Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH GIẢNG VIÊN: ThS NGUYỄN THÀNH CÔNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ DEMOCRATIZATION THEORY: A COMPREHENSIVE VIEW ON A CLASSIC DEBATE LỚP: CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH (CT3) TP HỒ CHÍ MINH - 2022 Tên thành viên Nguyễn Vũ Thái Hà Phan Thế Bảo Võ Tú Anh Phạm Thanh Huy Lê Thanh Mai Nguyễn Hoàng Oanh Lữ Hà My Mã số sinh viên Phân công Dung lượng chữ 2057061035 Viết phần: 02 hướng tiếp cận thuyết dân chủ hóa (modernization approach, 1296 chữ structural approach), kết luận Kiểm tra: Toàn 2057061030 Viết phần: Dân chủ hóa, q trình dân chủ hóa Kiểm tra: Toàn 1684 chữ 2057061028 Viết phần: Trường hợp cụ thể Ba Lan, Nhìn nhân trường hợp Ba Lan Kiểm tra: Toàn 1730 chữ 2057061085 Viết phần: Trường hợp cụ thể Mỹ Thụy Điển Kiểm tra: Toàn 1900 chữ 2057061097 Viết phần: Khái niệm dân chủ Schumpeter, lý thuyết cổ điển, tiêu chí dân chủ Kiểm tra: Tồn 1685 chữ 2057061111 Viết phần: Các khái niệm dân chủ Robert Dahl, Philippe Schmitter Terry Karl, tiêu chí dân chủ Kiểm tra: Toàn 1231 chữ 2057061102 Viết phần: Tiêu chí phát triển kinh tế, Nhìn nhận trường hợp Mỹ Thụy Điển Format, hiệu đính Kiểm tra: Tồn 900 chữ MỤC LỤC I ĐỊNH NGHĨA Dân chủ hoá Dân chủ a Các khái niệm dân chủ Robert Dahl, Philippe Schmitter Terry Karl b Khái niệm dân chủ Schumpeter c Lý thuyết cổ điển d Ba tiêu chí dân chủ e Quá trình dân chủ hóa f Tiêu chí phát triển 3 6 10 11 13 II CÁC TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU Ba Lan Mỹ Thụy Điển 14 14 17 20 III NHÌN NHẬN Trường hợp Ba Lan Trường hợp Mỹ Trường hợp Thụy Điển 22 22 22 23 IV KẾT LUẬN 24 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 I ĐỊNH NGHĨA Dân chủ hố Từ dân chủ hóa ý đến cách rộng rãi vào năm 1991 qua “The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century” Samuel P Huntington, hầu hết học giả quan tâm đến thuyết dân chủ hóa có đồng thuận chung khái niệm Theo đó, dân chủ hóa q trình chuyển đổi mặt thể chế trị quốc gia, mà thể chế có đặc điểm thể chế dân chủ Sự chuyển biến phải quy mơ thể chế trị, thành tố dân chủ xuất thể chế cho phép tồn thành tố Tuy nhiên, cụ thể “thành tố dân chủ” lại điểm tranh luận đại đa số thảo luận xoay quanh dân chủ hóa Thuyết dân chủ hóa khái quát hóa dựa quan điểm dân chủ học giả, từ dẫn đến số bất đồng định cách xem xét đánh giá trường hợp chứng minh cho thuyết Thêm vào đó, trọng tâm thuyết dân chủ hóa nhằm giải thích điều kiện tạo dân chủ hóa mà từ dẫn tới phát triển chủ thể nói tới, việc xác định tiêu chí phát triển cần thiết muốn đưa lập luận có giá trị tranh luận Trong trình xem xét tìm hiểu chủ đề này, ta thấy xuất số vấn đề sau: Một là, cần có thống khái niệm dân chủ, nhằm thỏa mãn cách tối thiểu mục đích trình dân chủ hóa Hai là, cần xác định khung tiến trình chung nhằm xác định cột mốc đáng ý trình dân chủ hóa Và ba là, phải có tiêu chí cụ thể cho việc xác định phát triển tạo nên dân chủ hóa, hay rõ ràng , phát triển nói tới Ở mức độ khái quát cao hơn, thuyết dân chủ hóa bật cách nhìn nhận yếu tố, hay nguyên nhân, dẫn tới trình Nhiều học giả đứng nhiều phương diện khác cho số giả thuyết định cố gắng lý giải cho chuyển biến, chưa thực có thuyết mang đủ tính đột phá để làm lắng tranh luận xoay quanh chủ đề Sự tồn mà Huntington gọi “làn sóng dân chủ” khơng phải mối quan tâm nhà nghiên cứu dân chủ đại dường khiến cho việc nghiên cứu chuyển đổi dân chủ trở nên phổ biến vào kỷ 20 Nhưng số học giả đồng ý với giả thuyết Huntington nguyên nhân hình thành sóng Trong sách “Third wave of Democratization”, ơng đưa 27 ngun nhân mà ông cho yếu tố khả thi để dẫn tới dân chủ hóa Tuy khơng phải tất có tầm quan trọng chí số thể đối lập với nhau, danh sách lại tiền đề có giá trị để tổng hợp hướng nghiên cứu khả thi đưa kết luận Những nghiên cứu đáng ý gần hướng đến lý giải chia thành ba hướng tiếp cận chính: đại hóa, cấu trúc giai cấp chuyển đổi (lịch sử) (David et al, 1997) Lipset, học giả tiên phong thuyết đại hóa, cho phải có phát triển kinh tế có dân chủ, mà theo tiến trình phát triển tự nhiên quốc gia, dân chủ điểm đến cuối hồn thiện q trình (Lipset, 1959) Tuy nhiên, giả thuyết Lipset gặp vấn đề lớn, ơng khơng thực mối liên hệ rõ ràng phát triển nhu cầu chuyển hóa dân chủ, mà đơn định vị tồn mang tính tương quan hai thành tố Theo đó, lý thuyết Lipset phát triển dân chủ quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn thường giữ vững lâu dài hơn, lại không làm rõ việc quốc gia phát triển dẫn tới nhu cầu để từ chuyển hóa dân chủ, điều chứng minh qua nghiên cứu Adam Przeworski vào năm 2000 Kết luận quan trọng từ nghiên cứu xu hướng dân chủ thường xuất quốc gia giàu có khơng phải nhờ vào phát triển kinh tế, mà chế độ dân chủ thường tồn xã hội thịnh vượng thịnh vượng Khác với học giả theo thuyết đại hóa, người theo thuyết cấu trúc sử dụng phương pháp nghiên cứu riêng Trong cơng trình nghiên cứu năm 1993 năm 1993, Social Origins of Dictatorship and Democracy, Barrington Moore Jr phát triển lý thuyết cho tiến trình lịch sử sản sinh nhiều tầng lớp tinh hoa bối cảnh đất nước khác lý quốc gia lớn lại thiết lập chế độ cộng hòa nghị viện nước khác trở thành nước cộng sản độc tài kỷ XX Cấu trúc tầng lớp xã hội chủ yếu định vai trị phủ xã hội sức mạnh tương đối tầng lớp định thông qua việc thương mại hóa nơng nghiệp thời kỳ cận đại Ở vài trường hợp trình Moore phân tích chi tiết quỹ đạo nước, tạo giai cấp tư sản mạnh mẽ, độc lập, đủ khả để đối nghịch lại với quyền lực truyền thống tầng lớp cao sức mạnh giai cấp nông dân, đồng thời hạn chế chuyên chế nhà nước Tóm lại, theo Moore,: “Khơng tư sản, khỏi dân chủ!” Trong nghiên cứu cấu trúc sau thuyết dân chủ hóa, Moore bị trích q trọng vào tầng lớp tư sản lờ quan trọng giai cấp lao động tiến trình dân chủ hóa, đề cập đến vai trị dạng quyền lực xuyên quốc gia khác nhau, bao gồm chiến tranh chủ nghĩa đế quốc Tiêu biểu tác phẩm Capitalist Development and Democracy với kết luận tầng lớp lao động tầng lớp tạo chủ nghĩa tư tồn cầu từ giúp hình thành q trình dân chủ hóa Nghiên cứu bị trích nặng nề việc diễn giải sai liệu tác giả Người tiên phong cho hướng chuyển đổi thuyết dân chủ hóa, Dankwart Rustow, báo “Transitions to Democracy: Toward a Dynamic Model” từ 1970 Theo Rustow, có hai lý dẫn đến dân chủ hóa Một là, thuyết “chuyển đổi trị” phát triển để đáp lại sóng dân chủ thứ ba; Rustow lập luận ngược lại việc xây dựng nghiên cứu so sánh với q trình dân chủ hóa sớm Thụy Điển Thổ Nhĩ Kỳ Hai là, nghiên cứu kinh điển thuyết chuyển đổi khơng tập trung vào lịch sử, cịn lập luận Rustow trọng vào yếu tố lịch sử Nghiên cứu Rustow bao gồm bốn giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu - “điều kiện nền” giai đoạn lên biên giới quốc gia thống đất nước; phải có phần lớn dân số quốc gia có chung sắc dân tộc rõ ràng để trình dân chủ hóa diễn Giai đoạn thứ hai Rustow gọi “chuẩn bị”, xác định có nhiều đụng độ trị xảy tầng lớp tinh hoa cũ mới, tầng lớp u cầu có tiếng nói lớn trị quốc gia Tiếp theo giai đoạn “quyết định”, chủ thể có chấp thuận rõ ràng, đặc biệt đảng phái, luật lệ thủ tục dân chủ đơn giản Cuối cùng, giai đoạn “thích ứng” thể chế dân chủ thiết lập luật chơi chủ thể quan trọng tham gia vào Vậy ba hướng tiếp cận thuyết dân chủ hóa đối nghịch hay bổ sung cho nhau? Câu trả lời hai Mỗi hướng tiếp cận mang ý tưởng lập luận khác Nhưng ba hướng tiếp cận có điểm giao định Dù vậy, việc gộp ba hướng tiếp cận vào thuyết dân chủ hóa điều khơng thể Dân chủ a Các khái niệm dân chủ Robert Dahl, Philippe Schmitter Terry Karl Các khái niệm dân chủ nhà nghiên cứu đề xuất, nhắc đến trên, ln thay đổi, thường không cô đọng định nghĩa súc tích Trong đó, học giả thừa nhận giá trị cốt lõi dân chủ như: bầu cử định kỳ, thể chế có tính đa ngun, quyền tự dân sự, Nhóm chủ yếu nhắc đến nhà nghiên cứu có tính đột phá việc đưa khái niệm bao quát dân chủ, thừa nhận rộng rãi phạm vi nghiên cứu mà nhóm quan sát được, bao gồm khái niệm dân chủ Robert Dahl (2000) đề xuất, định nghĩa dân chủ từ Philippe C Schmitter Terry Lynn Karl (1991) Robert Dahl (2000) cho "dân chủ" kiểu lý tưởng mà chưa quốc gia đạt Đối với Dahl, dân chủ hệ thống "hoàn toàn đáp ứng cho tất cơng dân mình", điều gần với lý tưởng dân chủ mà quốc gia đạt chế độ dân chủ đa nguyên (polyarchy) Dahl đặt tiêu chí rõ ràng yếu tố cấu thành chế độ đa nguyên, bao gồm yếu tố cốt lõi: quan chức bầu theo hiến pháp phủ, bầu cử thường xuyên tiến hành công bằng, quyền bầu cử cho hầu hết người trưởng thành quyền ứng cử, quyền thể thân mà khơng bị đe dọa bạo lực, quyền tìm kiếm nguồn thông tin thay thế, tự thành lập hiệp hội tổ chức, quyền công dân toàn diện Đối với định nghĩa dân chủ Schmitter Karl, nhóm đánh giá cao viết hai tác giả; tiền đề phù hợp với người bắt đầu tìm hiểu khái niệm dân chủ đại Định nghĩa dân chủ Schmitter Karl đề xuất sau: “Dân chủ đại hệ thống quản trị người quản trị phải chịu trách nhiệm cho hành động công dân, thể gián tiếp thông qua cạnh tranh hợp tác đại diện dân biểu” Tuy nhiên, định nghĩa Karl Schmitter không đủ bao quát dân chủ đại Định nghĩa ngụ ý việc mà nhà lãnh đạo phải chịu trách nhiệm, thông qua quyền bỏ phiếu, đủ để cấu thành dân chủ Nếu xem xét trách nhiệm giải trình quan chức khơng đủ để khái quát hóa dân chủ Khái niệm “trách nhiệm giải trình” nhấn mạnh hành động theo chu kỳ dân chủ, bầu cử định kỳ, quy định để tưởng thưởng trừng phạt người đương nhiệm hành động họ cách bầu chọn để họ tái đắc cử thay họ cách bầu chọn cho người vào hệ thống trị Tuy nhiên, cách lạm dụng quy trình bỏ phiếu theo định kỳ này, Schmitter Karl giảm nghĩa vụ công dân hành động bỏ phiếu đơn giản, mà nhóm, hành động đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu dân chủ Để vượt ngồi mức tối thiểu này, cơng dân cần tham gia vào khía cạnh khác xã hội dân Dựa định nghĩa tối giản dân chủ gì, lật ngược lại vấn đề, ta có định nghĩa khơng phải dân chủ? Tuy nhiên, Schmitter Karl đưa lời phê bình, đáng ý sau: "Các dân chủ không thiết phải hiệu mặt kinh tế so với hình thức phủ khác Tốc độ tăng trưởng tổng hợp, tiết kiệm đầu tư họ khơng tốt tốc độ phi dân chủ" Điều đề cập đến chất mối quan hệ chủ nghĩa tư dân chủ, mối quan hệ mà nhóm muốn quan sát kĩ Mặc dù hai dường có liên kết định dịng chảy lịch sử, liệu chúng có xảy song song với khơng? Nhóm tin có hệ thống phụ thuộc chiều; quốc gia tư chủ nghĩa không dân chủ, quốc gia khơng thể dân chủ khơng theo đường tư chủ nghĩa Theo nhóm nhận định, dân chủ đòi hỏi điều kiện quyền lực, vai trò nhà nước phải bị hạn chế mức định kinh tế thị trường; kinh tế mà phần lớn quyền kiểm sốt rơi vào tay phủ, từ làm đáng kể xu hướng tự phổ biến mà ta thấy hữu hầu hết dân chủ thành công ngày b Khái niệm dân chủ Schumpeter Schumpeter cha đẻ “mơ hình đa nguyên tinh hoa cân bằng" (pluralist elitist equilibrium model) xem xét dân chủ bối cảnh chủ nghĩa xã hội bối cảnh chủ nghĩa tư Ông rút nhận xét dân chủ có mối quan hệ mật thiết với chủ nghĩa tư (Schumpeter, 1942) Mối quan hệ thể thơng qua việc dân chủ đại cơng cụ trị giới tư sản tận dụng để định hình lý tính hố q trình thay đổi trị thể chế, qua xây dựng lại cấu trúc trị xã hội Chủ nghĩa tư giai cấp tư sản thúc đẩy dân chủ, dân chủ phù hợp với giá trị nhu cầu khách quan chủ nghĩa tư nhân tố hoạt động hiệu đấu tranh giành quyền thống trị giai cấp lãnh đạo tư sản với giai cấp thống trị phong kiến trước Vai trị cơng dân dân chủ theo Schumpeter "tạo phủ quan trung gian (hoặc quốc hội), từ tạo hệ thống điều hành quốc gia phủ." Dân chủ “sự xếp thể chế để đến định trị, cá nhân có quyền định qua đấu tranh để giành phiếu nhân dân” Nói cách khác, dân chủ đặc trưng tồn bầu cử cạnh tranh để giành chức vụ hành pháp lập pháp thay bổ nhiệm theo kiểu kế vị cha truyền nối, biện pháp bạo lực cách mạng, v.v Theo Schumpeter, định nghĩa mang tính mơ tả, tức mơ tả cách khách quan dân chủ đại, thế, tránh định nghĩa mang tính chủ quan, quy phạm quy định dân chủ lý tưởng phải theo giới quan tác giả Schumpeter sau tiếp tục trích cách hiểu cổ điển dân chủ: “Chế độ dân chủ khơng có nghĩa khơng thể có nghĩa nhân dân thực cai trị theo nghĩa rõ ràng thuật ngữ “nhân dân” “cai trị” Nhưng họ định điều theo cách hồn tồn phi dân chủ, nên chúng tơi phải thu hẹp định nghĩa cách bổ sung thêm tiêu chí xác định phương pháp dân chủ, nghĩa là, nhà lãnh đạo tương lai tự cạnh tranh để giành phiếu cử tri Từ định nghĩa dân chủ, thấy rõ ràng suy nghĩ Schumpeter, khơng có cách để tổ chức dân chủ ngồi việc có hệ thống đại diện Điểm đặc biệt lý thuyết dân chủ Schumpeter tinh hoa “ở chỗ định q trình tự lựa chọn nhóm lãnh đạo đóng vai trị trị" Lý thuyết Schumpeter cịn đa nguyên “ở chỗ giả định xã hội phù hợp với hệ thống trị dân chủ đại phải xã hội đa nguyên, nghĩa xã hội bao gồm cá nhân bị lơi kéo theo nhiều hướng nhiều lợi ích" Nó mang tính đa ngun theo quan niệm cạnh tranh nhà lãnh đạo trị để giành lấy phiếu nhân dân c Lý thuyết cổ điển Lý thuyết cổ điển dân chủ trải qua nhiều biến đổi có vơ số phiên Ba đặc điểm bật dân chủ cổ điển tính tập trung vào “lợi ích chung” (common goods) hay “ý chí chung” (general will), tham gia tối đa vào quyền dân chúng, thảo luận, tranh luận lý tính trị Định nghĩa xác lợi ích chung cách xác định vấn đề thảo luận tham gia trị nhiều kỷ Nhiều tác giả quan tâm đến dư luận, tin Vì vậy, nhóm khơng so sánh liệu quốc gia có từ quốc gia nhóm phát triển lên nhóm phát triển mà so sánh phát triển quốc gia so với tình trạng trước II CÁC TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU Ba Lan Giai đoạn cuối Chiến tranh Lạnh với sụp đổ Liên bang Xô-viết năm 1991 gây nên khủng hoảng quốc gia hậu Xơ-viết (Sachs, 1994) Các đảng phái trị khơng đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu q trình phục hồi dân chủ hóa quốc gia Đông Âu: thực chất, quyền hạn đảng phái giai đoạn tương đối bị hạn chế phải phụ thuộc vào cách giải quyền cũ (Lewis, 2001) Điều dẫn đến suy thoái trầm trọng kinh tế, địi hỏi cần có cải cách tức thời Một số học giả cho dân chủ hóa Đông Âu sau Chiến tranh Lạnh điều tránh khỏi Hệ thống đơn đảng lãnh đạo kéo dài chế độ cộng sản dẫn đến thái độ chống lại đảng, quốc gia hậu Xô-viết không trừ nguyên tắc dân chủ mới, mặt lý thuyết (Lewis, 2001: 545-549) Trong bối cảnh khủng hoảng nêu trên, việc dân chủ hóa khn khổ đa ngun trị biện pháp tối ưu quốc gia áp dụng Từ năm 1980, Ba Lan trải qua ba khủng hoảng, bao gồm khủng hoảng tài chính, khủng hoảng hệ thống khủng hoảng cấu trúc (Sachs, 1994) Khủng hoảng tài chính: Ba Lan đối mặt với tình trạng siêu lạm phát sau sụp đổ chủ nghĩa cộng sản Liên Xô với tỷ lệ lạm phát 54% vào tháng 10 năm 1989; với nợ quyền đương thời, thiếu hụt trầm trọng hàng hóa tiêu dùng cho người dân, phát triển thị trường chợ đen nạn đói lan rộng Khủng hoảng hệ thống: Sự độc quyền phủ giai đoạn kinh tế khó khăn làm tăng tỷ lệ nghèo quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao công nhân 14 doanh nghiệp nhà nước bắt đầu đình cơng địi quyền lợi từ năm 1980 (Kramer, 2002) Điều đòi hỏi Ba Lan phải chuyển sang chế kinh tế thị trường, tức giảm can thiệp nhà nước vào kinh tế tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp tư nhân Khủng hoảng cấu trúc: Vì sử dụng nguồn lực tài cho sở hạ tầng phục vụ cho ngành công nghiệp nặng quân thời kỳ Xô-viết thay tập trung vào ngành hàng tiêu dùng dịch vụ, Ba Lan giai đoạn cuối Chiến tranh Lạnh đáp ứng nhiều nhu cầu tiêu dùng thiết yếu người dân (Sachs, 1994: 272) Sau loạt đình cơng làm tê liệt kinh tế quốc gia này, Cơng đồn Đồn kết Ba Lan đời, thành lập vào năm 1980, hoạt động ngầm với hỗ trợ tổ chức lao động Tây Âu nhóm lao động nước Các thỏa thuận ký kết Hội nghị Bàn trịn phủ đương thời Cơng đoàn Đoàn kết vào ngày 04/4/1989 đem lại nhiều kết có lợi cho tiến trình dân chủ hóa tạo nên thay đổi thể chế Ba Lan Chuyển hóa từ lãnh đạo đơn Đảng Cộng sản, từ năm 1989 Ba Lan thức có tự trị phủ công nhận quyền bầu cử tự cho 35% số ghế Quốc hội (Sejm), thành lập Hạ viện bầu cử tự cho Thượng viện mới, quan Tổng thống mới, thừa nhận Cơng đồn Đồn kết đảng trị hợp pháp Việc tạo nên bước ngoặt lớn có xuất đa nguyên trị Ba Lan Quá trình dân chủ hóa tiền đề cho phát triển nhanh vượt bậc Ba Lan tạo hai điều kiện sau Điều kiện cải cách kinh tế; thỏa thuận năm 1989 lời đáp trả quyền Ba Lan yêu cầu thay đổi nhân dân Nhằm giải khủng hoảng nước, năm 1990, với đề xuất IMF, World Bank Bộ Tài Mỹ, Ba Lan áp dụng chương trình cải cách kinh tế “Đồng thuận Washington” bao gồm gói mười sách giải khủng hoảng kinh tế, sau hướng cải cách gọi “Liệu pháp sốc” Với mục tiêu chuyển đổi thành kinh tế thị trường tự do, phủ Ba Lan giảm thiểu can thiệp vào hoạt động thị trường, 15 đưa sách trợ giá, đảm bảo tín dụng điều chỉnh mức thuế cho doanh nghiệp, mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư đại, tức ban hành luật thương mại, hệ thống tư pháp để thực thi luật pháp cấu sở hữu tư nhân để thay nhà nước (Ekiert & Kubik, 1999: 139; Sachs, 1994) Kết đạt nằm ngồi dự đốn nhiều học giả lúc giờ, Ba Lan khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, giải tình trạng siêu lạm phát (giảm xuống cịn 4% vào năm 1990), chuyển đổi thành công sang kinh tế thị trường phần đáp ứng nhu cầu thiết yếu, gia tăng chất lượng sống người dân Ở góc nhìn khác, nhiều học giả cho tình trạng đình cơng Ba Lan khơng trầm trọng, mức lương giữ ngưỡng chấp nhận (Ekiert & Kubik, 1999: 138-139) Điều dẫn tới nhận định cải cách kinh tế Ba Lan giai đoạn không triệt để, mà cải cách số phương diện định, thành công dựa tiềm lực sẵn có Dù vậy, số phản ứng định từ phía cơng nhân doanh nghiệp nhà nước khiến cho tốc độ tư hữu hóa bị giảm đáng kể tác động trực tiếp từ phía hội đồng cơng nhân, quy trình nghị chuẩn, doanh nghiệp nước Điều kiện hỗ trợ Mỹ đồng minh Việc chuyển hóa dân chủ điều kiện cần thiết cho Ba Lan nước khu vực Đơng - Trung Âu quốc gia Balkan có vé gia nhập Liên minh Châu Âu, sách đưa giai đoạn phải tương thích với q trình phát triển Liên minh (Ágh, 1999: 276) Ba Lan với tốc độ dân chủ hóa nhanh chóng, trở thành nhân tố đầy tiềm để gia nhập với phương Tây Bằng việc tích cực áp dụng đề xuất IMF, Ba Lan “để lại ấn tượng tốt” cho bá quyền giới lúc giờ, dẫn đến dễ dàng nhận hỗ trợ từ Mỹ đồng minh Tây Âu việc hòa nhập phát triển Ba Lan sau chuyển hóa dân chủ đạt số tiêu chí phát triển đáng kể Từ đầu năm 1992, GDP năm Ba Lan tăng so với giai đoạn trước đó, khiến quốc 16 gia có tốc độ tăng trưởng nhanh Châu Âu Bằng việc tái cấu kinh tế, khu vực tư nhân phát triển nhanh chóng, từ 30% năm 1990 lên 56% vào cuối năm 1994, tạo công ăn việc làm cho 60% lực lượng lao động khu vực Giai đoạn 1993-1994, tỷ lệ tăng trưởng lương Ba Lan đạt 22.3% so với sụt giảm 30% lương trung bình trước Đồng thời, ổn định kinh tế nước giúp Ba Lan lấy lại tin tưởng doanh nghiệp nước đầu tư nước giai đoạn ngày tăng (Angresano, 1996: 7-14) Có thể thấy, dù nhìn nhận góc độ khơng thể phủ nhận phát triển đáng kể mặt kinh tế xã hội Ba Lan sau tiến hành cải cách Mỹ Một trường hợp đặc biệt mơ hình dân chủ hố dẫn đến phát triển Hợp chúng quốc Mỹ Là dân chủ giới1, thể chế cộng hịa nước có đặc trưng bật, phần ảnh hưởng Các Kiến Quốc Phụ kế thừa giá trị Hy Lạp - La Mã cổ đại, chủ nghĩa Phục hưng trường phái Anh quốc (Steinhoff et al., 2004), đồng thời đời theo yêu cầu cấp thiết giải phóng mười ba thuộc địa Bắc Mỹ khỏi Đế quốc Anh thời điểm Có thể nhận định, dân chủ Mỹ đời điều kiện phù hợp cho kiến tạo cộng hoà, từ thể chế dọn đường cho phát triển lâu dài kinh tế Mỹ (Shalhope, 1972; Hartz, 1955) Sau ta tìm hiểu giai đoạn dân chủ hóa, phát triển kinh tế theo sau Mỹ giai đoạn từ 1780-1830 Đầu tiên, ta cần phải làm rõ nguyên nhân cải cách thể chế Hợp chúng quốc Mỹ đời sau Chiến tranh giành độc lập mười ba thuộc địa Anh Bắc Mỹ, kế thừa hay cải cách từ thể chế trước Khi đời cộng hịa non trẻ, nước Mỹ hình thành tính riêng quốc gia, tức hoàn thành giai đoạn thứ “điều kiện nền” theo thuyết Chuyển đổi Dân chủ Dankwart Rustow, hồn thành bước thứ hai “chuẩn bị”, tức diễn xung đột trị gay gắt giới Căn theo số liệu từ Owings v Speed, 18 U.S 420, 2022 Justia Law https://supreme.justia.com/cases/federal/us/18/420/ 17 tinh hoa cũ mới, giới tinh hoa yêu cầu tiếng nói lớn hơn, gay gắt hơn, đòi hỏi quốc gia độc lập, tự chủ (Rustow, 1970) Tiếp theo, Mỹ xây dựng thể chế dân chủ kế thừa giá trị trước từ nhà lập quốc Trên hết, Hiến pháp Mỹ, có hiệu lực năm 1789, văn luật cao nhất, đặt móng cho cộng hịa liên bang mạnh, thay cho thể chế yếu Điều khoản Hợp bang Liên bang phê chuẩn năm 1781 Tuyên ngôn Nhân quyền Mỹ, đảm bảo số quyền tự nhiên lý tưởng cộng hồ giúp Cách mạng Mỹ thành cơng Theo Hiến pháp, Mỹ đảm bảo ba tiêu chí dân chủ mà nhóm đề cập: bao gồm bầu cử định kỳ, tự do, công bằng, tự cạnh tranh (đa nguyên) tồn quyền tự dân quyền bầu cử người dân Tiếp theo, ta đề cập đến điều kiện dân chủ Mỹ hậu Cách mạng tạo giúp kinh tế nước phát triển Từ lúc lập quốc, sau hình thành dân chủ đại phát triển sắc văn hóa trị, họ bắt đầu xác định lý tưởng dân chủ quốc gia thay đổi xã hội thể chế trị cho phù hợp với giá trị Các thay đổi thích ứng tạo điều kiện thích hợp để nước phát triển mặt kinh tế xã hội Biểu nằm quyền bầu cử, quyền tiên thể chế dân chủ Quyền bầu cử mở rộng từ đối tượng có quyền sở hữu tài sản sang tất người đàn ông da trắng trưởng thành, kèm với xuất đảng phái trị Đây lúc Mỹ bước sang giai đoạn thứ ba theo thuyết Chuyển đổi Dân chủ Dankwart Rustow có tên gọi “giai đoạn định” Khi đó, đảng phái trị dần hình thành tranh luận vấn đề quốc gia thuế quan, quyền hạn phủ liên bang quan hệ với nước châu Âu Trong năm 1820-1830, đảng trị đời Đảng Dân chủ Andrew Jackson lãnh đạo Đảng Whigs Henry Clay lãnh đạo Trên hết, kiện nói thay đổi mặt kinh tế - xã hội Mỹ đáng kể “Cuộc cách mạng thị trường” diễn thập niên 20 30 kỷ XIX 18 Charles Grier Sellers lập luận biến đổi quan trọng nước Mỹ nửa đầu kỷ XIX kiện định lịch sử giới - chuyển hóa từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội tư chủ nghĩa (Sellers, 1992) Nền kinh tế Mỹ phát triển từ mơ hình kinh doanh thủ cơng, nơi công dân cá nhân chuyên sản xuất hàng thủ công dành cho thị trường nội địa quy mô nhỏ, sang môi trường tư chủ nghĩa hơn, nơi cá nhân giàu có sử dụng vốn để tạo nhà máy lớn tăng sản lượng Hơn nữa, nguyên nhân Cách mạng Thị trường phát triển mạnh mẽ cơng nghệ khoảng thời gian Chính thay đổi dẫn đến thay đổi kinh tế xã hội sau Kinh tế tăng trưởng đáng kể tốc độ trung bình từ 0,8 đến 2,1% năm Trong năm 1840, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên chững lại mức 1,6% năm 1880 Hầu hết xu hướng tăng tốc tăng trưởng vốn cổ phần Một số yếu tố thúc đẩy đầu tư ròng tăng lên, yếu tố quan trọng nhất, chiếm nửa mức tăng, đổi công nghệ (Lindstrom, 1983) Những đổi công nghệ thương mại tăng tốc mạnh mẽ kinh tế Mỹ, tạo thay đổi rộng rãi xã hội tính quốc gia khu vực Hệ thống pháp luật tư pháp hỗ trợ phát triển đường bộ, kênh đào đường sắt, giúp mở rộng mở rộng thị trường, đồng thời giúp thúc đẩy phụ thuộc lẫn khu vực Các mạng lưới giao thông kết nối miền Bắc Trung Tây chặt chẽ so với hai mạng lưới kết nối với miền Nam Những thay đổi cách mạng thị trường gây có tác động đáng kể đến xã hội Hoa Kỳ, sống người lao động giới tính quan hệ gia đình Tóm lại, thấy trường hợp Mỹ đặc biệt so với dân chủ phương Tây Trong giai đoạn sau độc lập trước Nội chiến Mỹ, dân chủ non trẻ nước có biến đổi mạnh mẽ, từ hình thành văn hóa trị riêng, đến xuất hệ thống đảng phái thể chế trị cho phép phát triển kinh tế 19 Thụy Điển Trường hợp Thụy Điển có số điểm tương đồng định với nước Bắc Âu khác Đan Mạch Na Uy Tương tự trường hợp Mỹ, ta phân tích theo giai đoạn q trình dân chủ hóa để làm rõ mối liên hệ trình với tăng trưởng kinh tế Về nguyên nhân cải cách thể chế, q trình dân chủ hóa Thụy Điển diễn sau trình cải cách chế độ lâu dài, quyền bầu cử mở rộng thông qua loạt đạo luật cải cách vào năm 1866, 1909 1918 tương tự Anh Vào năm 1907, giới tinh hoa cũ, đại diện Đảng Bảo thủ, chấp nhận quyền bầu cử chung nam giới, nhiên quyền bầu cử bị hạn chế nghiêm trọng phụ nữ người nghèo không tham gia (theo Thuyết Chuyển đổi Dân chủ, lúc nước bước sang “giai đoạn định”) Phải đến giai đoạn 1918-1920, nguyên tắc phủ nghị viện chấp nhận hồn tồn Khi đó, nước đáp ứng yếu tố dân chủ nhóm đề cập như: bầu cử định kỳ, tự do, công bằng, đa nguyên, có quyền tự dân quyền bầu cử người dân Sự chuyển đổi Thụy Điển diễn chủ yếu để đáp lại áp lực trị nước mà khơng phải chịu tác động từ tình hình giới lúc (Rustow, 1971) Việc phát triển Thụy Điển không nhờ vào trình dân chủ hóa mà cịn chịu ảnh hưởng nhiều biến khác Trước dân chủ hóa, Thụy Điển có tảng kinh tế định, gắn với cách mạng công nghiệp lần thứ Trong khoảng 50 năm trước Chiến tranh giới thứ nhất, Thụy Điển quốc gia cơng nghiệp có giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với mức tăng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người thập kỷ (26,2 %) gấp hai lần so với Vương quốc Anh (12,5 %) chút so với Hoa Kỳ (27,5 %) (Rustow, 1971) 20 Nguồn ảnh: Maddison, Angus The World Economy, Volumes and Paris: OECD (2007) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thụy Điển vào khoảng năm 1920, tức sau dân chủ hóa, tăng cao Trước đó, chiến tranh làm giảm đáng kể khoản nợ nước Thụy Điển xuống khoảng 20% vào năm 1920, vốn chiếm 80% GDP vào năm 1914 Nền kinh tế phục hồi vào năm 1919 thương mại, chủ yếu nhập khẩu, tăng lên, mức tăng trưởng vào năm 1920 đạt 6,3% Nền kinh tế Thụy Điển gặp phải giai đoạn suy thối ngắn sau Tăng trưởng kinh tế tăng trở lại vào năm 1922-1923, trì mức cao bền vững suốt năm 1920 (Schön, 2015) Trong suốt giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1950, thu nhập bình quân đầu người Thụy Điển tăng 2,2% hàng năm tăng trưởng chung vùng Scandinavia thấp 2% châu Âu dao động mức 1% Ba nguyên nhân dẫn đến phát triển bao gồm (1) cấu trúc kinh tế xây dựng vào cuối kỷ XIX tạo tiềm tăng trưởng dài hạn đáng kể cho kinh tế, (2) chiến tranh giới thứ mang lại lợi ích tài to lớn cho thị trường Thụy Điển (3) phát triển nhân học tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Thụy Điển giai đoạn Chúng thúc đẩy đổi Cách mạng Công nghiệp lần thứ hai Giai đoạn sau (1950 đến 1975), kinh tế Thụy Điển phần Kỷ nguyên vàng châu Âu tăng trưởng, tăng tốc Thụy Điển từ năm 1950 rõ rệt so với phần lại Tây Âu (Schưn, 2008) 21 III NHÌN NHẬN Dân chủ nguyên nhân chủ yếu quan trọng dẫn đến phát triển Các quốc gia dân chủ hóa sóng thứ thứ hai (điển hình Thụy Điển), hay xây dựng thể chế dân chủ sau giải phóng dân tộc hình thành quốc gia (điển hình Mỹ) có nhân tố tảng đóng vai trị cần thiết để thúc tiến phát triển kinh tế trước sau dân chủ thực hình thành Trường hợp Ba Lan Sự chuyển hóa dân chủ thành công, tạo tiền đề cho phát triển Ba Lan chịu chi phối hệ thống trị giới bảo hộ Tây Âu Mỹ Nhìn nhận theo góc độ này, việc dân chủ hóa giai đoạn phần mang tính chất “chọn phe”, Ba Lan chấp nhận tham gia hệ thống đứng đầu bá quyền để nhận hỗ trợ chủ thể Cũng phải nói thêm rằng, giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, phân chia phe phái ý thức hệ chi phối hệ thống trị giới Nhìn nhận góc độ khác, để dân chủ hóa thành cơng việc chuyển hóa tạo tiền đề cho phát triển dân chủ hóa phải gắn liền với việc tham gia hệ thống dẫn dắt chủ thể kinh tế với sức mạnh to lớn mong muốn làm chủ giới Nói cách khác, sách Ba Lan giai đoạn phần lớn mang tính chất phù thịnh cố gắng đạt tiêu chuẩn phương Tây nhằm đạt mục đích tái hịa nhập với quốc gia Tây Âu “mượn” danh xưng thành viên Liên minh Châu Âu - đồng minh với bá quyền Mỹ nhằm tối đa hóa ảnh hưởng trường quốc tế (Angresano, 1996: 3; Ágh, 1999: 275-276, 268) Trường hợp Mỹ Ở Mỹ, nguyên nhân cải cách thể chế nhu cầu giải phóng dân tộc, tảng có sẵn quốc gia hai biến có khác biệt đáng kể so với quốc gia sau Khó tách tảng khỏi biến nguyên nhân cải cách thể chế, thành tố thuận lợi có sẵn Mỹ có đan xen với tư tưởng nhà lập quốc Chủ nghĩa cộng hòa chủ nghĩa tự hai thành tố xuyên suốt ảnh hưởng đến trị Mỹ, 22 hình thành trì thể chế dân chủ nước (Steinhoff et al., 2004) Các nhà lãnh đạo cách mạng bị ảnh hưởng nhiều tác phẩm nhà tư tưởng tự Pháp, lịch sử nước cộng hòa cổ điển Ban đầu, Cách mạng Mỹ chống lại quyền lực Đế quốc Anh mười ba thuộc địa Bắc Mỹ, chưa mang tính chống quân chủ Song dần dần, nhận thức đa số người Mỹ giới lãnh đạo cách mạng chế độ quân chủ Anh dần rõ ràng Họ, thông qua Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, kiên bác bỏ chế độ quân chủ chấp nhận chủ nghĩa cộng hòa Trường hợp Thụy Điển Yếu tố tảng Thụy Điển thể qua từ kỷ XIX, chí sớm hơn, thơng qua văn hóa trị mạnh mẽ, mang tính danh, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tự phủ hợp hiến phức tạp Truyền thống trị Thụy Điển có tầm quan trọng thiết yếu đến trình dân chủ hóa nước này, bao gồm tơn trọng sâu sắc quy tắc pháp lý, tự quy tắc trị phân quyền phủ Đạo luật Tự Báo chí luật từ kỷ XVIII Do đó, người ủng hộ dân chủ tận dụng tối đa quyền tự ngôn luận hội họp quyền thỉnh cầu nhà vua Sự phân chia quyền lực lâu đời nhà vua, nội các, Thượng viện, Hạ viện máy quan liêu bao gồm nhiều quan độc lập khiến độc tài khó tồn máy nhà nước Chúng tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển đổi trị Thụy Điển (Rustow, 1971) Có thể rút kết luận rằng, Thụy Điển, tăng trưởng kinh tế kết trực tiếp dân chủ, mà tổng hòa nhân tố khác bao gồm: sở kinh tế phát triển sẵn, thời quốc tế, hệ cách mạng cơng nghiệp, sách nhà nước Đối với trường hợp nước này, thấy tảng từ trước cục diện giới đóng vai trị quan trọng việc dẫn đến phát triển kinh tế vai trò dân chủ, tương tự với trường hợp Mỹ 23 IV KẾT LUẬN Nhóm xác định ba tiêu chí tối thiểu mà thể chế phải đạt để xem thể chế dân chủ, bao gồm: bầu cử định kỳ, tự do, công bằng; tự cạnh tranh (thể chế đa nguyên) tồn quyền tự dân quyền bầu cử người dân Nhóm sử dụng nghiên cứu Rustow q trình dân chủ hóa, chia làm bốn giai đoạn chuyển đổi: bối cảnh, chuyển đổi dân chủ, điều kiện tạo nhờ dân chủ, phát triển Tiêu chí để xác định phát triển nhóm so sánh tăng trưởng kinh tế quốc gia trước sau trình dân chủ Tất trường hợp thực tế nhóm đưa để phân tích sử dụng tiêu chí bốn giai đoạn chuyển đổi Từ phân tích q trình dân chủ hóa số nước tiêu biểu, thấy dân chủ hóa khơng phải yếu tố dẫn đến phát triển cho nước Cụ thể, trường hợp Thụy Điển nước Bắc Âu nhờ vào hệ cách mạng công nghiệp, trường hợp Ba Lan xảy trình dân chủ hóa yếu tố chọn phe sau Chiến tranh Lạnh Những yếu tố với dân chủ thiết lập góp phần tạo phát triển thịnh vượng cho quốc gia Từ thấy được, dân chủ hóa phát triển có mối liên hệ với nhau, dân chủ hóa có hỗ trợ phần cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, dân chủ hóa khơng phải ngun nhân tạo phát triển: Ta nên xem nhân tố thúc đẩy phát triển với nhân tố khác tạo đặc thù quốc gia 24 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Ágh, A (1999) Processes of democratization in the East Central European and Balkan states: Sovereignty-related conflicts in the context of Europeanization Communist and Post-Communist Studies, 32(3), 263–279 https://doi.org/10.1016/S0967-067X(99)00012-4 Angresano, J (1996) Poland after the shock Comparative Economic Studies, 38(2–3), 87–111 https://doi.org/10.1057/ces.1996.14 Bengtsson, E., Missiaia, A., Olsson, M., & Svensson, P (2017) Wealth inequality in Sweden, 1750-1900† The Economic History Review, 71(3), 772–794 https://doi.org/10.1111/ehr.12576 Dahl, R A (1966) Robert A Dahl – on Democracy [Review of Democratic Theory, by G Sartori] Government and Opposition, 1(4), 560–562 http://www.jstor.org/stable/44484211 DeVries, J E., & Hickey, D R (1991) The War of 1812: A Forgotten Conflict The Michigan Historical Review, 17(1), 93 https://doi.org/10.2307/20173263 Dobski, B (2020, June 19) America Is a Republic, Not a Democracy The Heritage Foundation https://www.heritage.org/american-founders/report/america-republic-not-democrac y Ekiert, G., & Kubik , J (1999) Rebellious civil society: Popular Protest and Democratic Consolidation in Poland, 1989-1993 University of Michigan Press https://www.press.umich.edu/16112/rebellious_civil_society Goran, T (2020) The Rule of Capital and the Rise of Democracy Classes and Elites in Democracy and Democratization, 103, 134–141 https://doi.org/10.4324/9780203765173-21 25 Hartz, L (1955) The liberal tradition in America; an interpretation of American political thought since the Revolution New York, Harcourt, Brace Herbst, Susan (1991) Classical Democracy, Polls, and Public Opinion: Theoretical Frameworks for Studying the Development of Public Sentiment , 1(3), 225–238 https://doi.org/10.1111/j.1468-2885.1991.tb00016.x Kramer, M (2002) Collective protests and democratization in Poland 1989–1993: was civil society really “rebellious”? [Review of Rebellious Civil Society: Popular Protest and Democratic Consolidation in Poland, 1989–1993, by G Ekiert & J Kubik] Communist and Post-Communist Studies, 35(2), 213–221 https://www.jstor.org/stable/48609440 Lewis, P G (2001) The `third wave’ of democracy in Eastern Europe: Comparative Perspectives on Party Roles and Political Development Party Politics, 7(5), 543–565 https://doi.org/10.1177/1354068801007005002 Lipset, S M (1959) Some social requisites of democracy: Economic development and political legitimacy American Political Science Review, 53(1), 69–105 https://doi.org/10.2307/1951731 Moore, B (1970) Social origins of dictatorship and democracy: Lord and peasant in the making of the modern world (6 print) Beacon Press Owings v Speed, 18 U.S 420 (1820) (2022) Justia Law https://supreme.justia.com/cases/federal/us/18/420/ Potter, D (Ed.) (1997) Democratization Polity Press in association with the Open University Rao, Vaman (1985) Democracy and economic development Studies in comparative international development, 19(4), 67–81 https://doi.org/10.1007/BF02743750 26 Rueschemeyer, D., Huber, E., & Stephens, J D (1992) Capitalist development and democracy University of Chicago Press Rustow, D A (1971) Sweden’s Transition to Democracy: Some Notes toward a Genetic Theory Scandinavian Political Studies, https://tidsskrift.dk/scandinavian_political_studies/article/view/32081/29611 Rustow, D A (1970) Transitions to democracy: Toward a dynamic model Comparative Politics, 2(3), 337 https://doi.org/10.2307/421307 Sachs, J D (1995) Shock therapy in Poland: Perspectives of Five years 16, 265–290 https://doi.org/10.7916/D8NZ8DVS Schmitter, P.C., & Karl, T.L (1991) What Democracy Is and Is Not Journal of Democracy 2(3), 75-88 https://muse.jhu.edu/article/225590/pdf Schön, L (2008, January 10) Sweden – Economic Growth and Structural Change, 1800-2000 Eh.net https://eh.net/encyclopedia/sweden-economic-growth-and-structural-change-18002000/ Sellers, C (1992) The market revolution: Jacksonian America, 1815-1846 Choice Reviews Online, 29(09), 29–523929–5239 https://doi.org/10.5860/choice.29-5239 Shalhope, R E (1972) Toward a Republican Synthesis: The Emergence of an Understanding of Republicanism in American Historiography The William and Mary Quarterly, 29(1), 49 https://doi.org/10.2307/1921327 Steinhoff, A J., Heideking, J., Henretta, J A., & Heideking, J (2004) Republicanism and Liberalism in America and the German States, 1750-1850 German Studies Review, 27(1), 142 https://doi.org/10.2307/1433561 27 Warner, Jonathan (2013) Capitalism, Socialism and Democracy By Joseph A Schumpeter, The European Legacy, 18:2, 262-263, https://doi.org/10.1080/10848770.2012.755671 Wellman, J (2005) The road to Seneca Falls: Elizabeth Cady Stanton and the First Woman’s Rights Convention Choice Reviews Online, 42(11), 42–671742–6717 https://doi.org/10.5860/choice.42-6717 28