Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG CƠNG HUY Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ LÔNG MÀU TẠI TRẠI TẠ DUY DƯƠNG, XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG CÔNG HUY Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ LƠNG MÀU TẠI TRẠI TẠ DUY DƯƠNG, XÃ HỒNG PHONG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K48 CNTY POHE Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập công ty cổ phần UV em nhận giúp đỡ thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt để em hồn thành tốt chương trình học, tạo cho em có lịng tin vững bước sống công tác sau Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Trần Huê Viên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, dành tình cảm vơ q báu cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Nông Công Huy m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng 23 Bảng 4.1 Chuẩn bị điều kiện để nuôi gà 25 Bảng 4.2 Nhiệt độ chuồng gà 26 Bảng 4.3 Thời gian chiếu sáng cho gà 26 Bảng 4.4 Kết công tác vệ sinh phòng bệnh 27 Bảng 4.5 Kết cơng tác phịng bệnh thuốc 28 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho gà vaccine 29 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà qua giai đoạn 30 Bảng 4.8 Khả tiêu thụ thức ăn (tính chung trống, mái) 31 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn gà sở 34 Bảng 4.10 Những công tác khác 35 m iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng m RAN: ARN thông tin PABA: Axit Paraminobenzonic PTTN: Phát triển nông thôn m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.1.3 Cơ sở vật chất, hạ tầng trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 2.2.3 Đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Ri, gà Lương Phượng gà F1 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 m v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN21 3.1 Đối tượng 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung thực 21 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 21 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn gà sở 24 4.1.1 Công tác chăn nuôi 24 4.1.2 Công tác thú y 27 4.1.3 Tỷ lệ nuôi sống khả tiêu thụ thức ăn đàn gà 30 4.2 Kết công tác điều trị bệnh cho gà 32 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà nuôi sở 32 4.2.2 Kết điều trị bệnh cho đàn gà sở 33 4.3 Công tác khác 34 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển, sản xuất nơng nghiệp trở thành nghề truyền thống góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến hết tháng năm 2018, ước đàn bị có 5,58 triệu con; tăng 2,2%; bị sữa có 310 nghìn con, tăng 5,6%; đàn trâu có 2,48 triệu con, giảm 1%; đàn gia cầm khoảng 378 triệu con, tăng 5,2%; đàn lợn có 26,42 triệu con, giảm 3% so với kỳ năm 2017 Theo thống kê Tổ chức lương thực giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều gà, đứng hàng thứ 13 giới vị trí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Hiện nay, xã hội ngày phát triển, nhu cầu người thực phẩm có nguồn gốc động vật như: thịt, trứng, sữa ngày cao Ngành chăn nuôi có đầu tư khoa học kỹ thuật, vốn, đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất Riêng chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh mẽ với nhiều trang trại nuôi với nhiều quy mô khác Bên cạnh giống gà phương thức ni truyền thống xuất giống gà phương thức nuôi đại, thực ni gà theo phương thức chuồng kín áp dụng ngày rộng rãi Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn gà lông màu trại Tạ Duy Dương, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, Hà Nội” m 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại Tạ Duy Dương - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà lơng màu - Đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà lông màu 1.2.2 Yêu cầu - Nắm chi tiết tình hình chăn ni trại Tạ Duy Dương - Trực tiếp áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà lông màu nuôi trại đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn gà lông màu Chủ động sáng tạo công việc, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ giao m Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Chương Mỹ Là huyện ngoại thành nằm phía Tây Nam Hà Nội, cách trung tâm Thủ Hà Nội 20km Có ranh giới: Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai Phía Đơng giáp với quận Hà Đơng, huyện Thanh Oai Phía Nam giáp huyện Ứng Hịa, Mỹ Đức Phía Tây giáp với huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình) * Diện tích, đất đai Tổng diện tích tự nhiên huyện 232,94 km²; huyện có diện tích lớn thứ thành phố Dân số 30,5 vạn người Tồn huyện có 32 đơn vị hành cấp xã gồm 30 xã thị trấn Mật độ dân số trung bình 1.309 người/km² Tồn huyện có 70.000 hộ dân; người dân tộc Kinh chiếm đại đa số, dân tộc Mường có 01 thơn Đồng Ké với 123 hộ dân, 471 nhân khẩu; cịn có số dân tộc thiểu số khác rải rác xã, thị trấn Có gần 100 quan, đơn vị Nhà nước, Trung ương Thành phố đóng địa bàn; Chương Mỹ có 01 khu công nghiệp, cụm điểm công nghiệp 10 nghìn sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cá thể hoạt động mang lại hiệu kinh tế, góp phần chuyển dịch mạnh cấu kinh tế năm qua * Địa hình Địa hình huyện chia làm vùng rõ rệt: Vùng Đồi gị, vùng “Núi sót” vùng Đồng với hệ thống sơng Bùi - sơng Tích phía Tây, m 29 vitamin, giải độc gan thận Pha 50 gam vitamin, 100 ml giải độc gan thận hòa tan 40 lít nước cho uống vào buổi chiều Tới giai đoạn 11 - 12 ngày tuổi dùng Ampi-Coli với liều lượng 1kg với 200 lít nước cho uống để tăng sức đề kháng phát triển gà Giai đoạn 13 - 16 ngày tuổi dùng Amox 57,3 để phòng bệnh cho gà Giai đoạn 28 - 31 ngày, dùng Gentasin, giai đoạn gà thường mắc bệnh hơ hấp Sử dụng thuốc khác để phịng dễ dẫn đến tượng nhờn thuốc gà con, làm tăng hiệu phòng bệnh Đến giai đoạn 45 - 48 ngày dùng Amox 57,3 + Doxy 50 Sử dụng loại thuốc để phịng bệnh đường hơ hấp hệ tiêu hóa Thuốc có tác dụng tốt trị vi khuẩn 4.1.2.3 Cơng tác phịng bệnh vaccine Trại Tạ Duy Dương thực lịch tiêm phòng cho gà bệnh Newcatsle, Gumboro, Viêm khí quản truyền nhiễm… Là bệnh thường mắc nguy hiểm gà Nên em tiến hành tiêm vaccine sau: Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho gà vaccine Bệnh phòng Số lượng gà (con) Kết (an toàn) Tỷ lệ (%) - Newcastle - Viêm phế quản truyền nhiễm 5000 5000 100 Gumboro - Gumboro 4953 4953 100 17 Gumboro lần - Gumboro 4946 4946 100 27 Lasota ND-IB lần - Newcastle - Viêm phế quản truyền nhiễm 4903 4903 100 Ngày tuổi Tên vaccine Lasota ND-IB m 30 Kết bảng 4.6 cho thấy: Q trình tiêm phịng bệnh Newcastle viêm phế quản truyền nhiễm, Gumboro đạt hiệu phòng bệnh cao với tỷ lệ 100%, tạo miễn dịch cho tồn đồn gà Vì biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu nhất, đàn gia cầm tiêm phịng vùng chăn ni tiêm phịng đạt tỷ lệ cao hạn chế dịch bệnh xảy ra, cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái… 4.1.3 Tỷ lệ nuôi sống khả tiêu thụ thức ăn đàn gà 4.1.3.1 Tỷ lệ ni sống Trong q trình thực quy trình, em ghi chép cụ thể diễn biến hàng ngày đàn gà phụ trách Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống đàn gà trình thực quy trình thể bảng 4.7: Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà qua giai đoạn Số lượng Số lượng gà gà đầu kỳ cuối kỳ Trong tuần Cộng dồn (con) (con) (%) (%) 1-14 5000 4953 99,06 99,06 15-28 4950 4903 99,05 98,06 29-56 4903 4853 98,98 97,06 57-75 4853 4847 99,87 96,94 Giai đoạn (ngày) Tỷ lệ nuôi sống Qua bảng 4.7 cho em thấy tỷ lệ nuôi sống gà lông màu nuôi trại từ giai đoạn - giai đoạn đạt tỷ lệ cao 96,94% So sánh với kết nghiên cứu Trần Thanh Vân cs (2015) [7], kết nghiên cứu công bố Nguyễn Viết Ly (2001); Át lát vật nuôi (2004); Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn (2000); Bộ Nơng nghiệp PTNT (2006) thì: gà F1 có khả sống thích nghi cao bố m 31 mẹ cụ thể gà F1 tỉ lệ sống 97 - 100%; Ri 95,7% Lương Phượng 95% Thực tế chăn nuôi trại tỷ lệ sống gà F1 đạt 96,94% cao so với gà Ri Lương Phượng, lại thấp gà F1 Kết đạt chủ trại có kinh nghiêm chăn ni, kết hợp khoa học kĩ thuật chăn nuôi, với đầu tư máy móc thiết bị chăn ni tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển gà 4.1.3.2 Khả tiêu thụ thức ăn đàn gà Kết theo dõi khả tiêu thụ thức ăn đàn gà trình thực quy trình thể bảng 4.8: Bảng 4.8 Khả tiêu thụ thức ăn (tính chung trống, mái) Lượng Lượng thức Lượng thức ăn thức ăn ăn thu nhận thu nhận tiêu tốn tuần ngày (kg) (g/con/tuần) (g/con/ngày) 1025 102,5 14,64 2050 223,0 31,86 6300 333,12 47,60 7000 560,93 80,13 Giai đoạn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,34 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ tiêu thụ thức ăn tăng theo tuần giai đoạn 1, 2, 3, 102,5; 223,0; 333,12; 560,93 g/con/tuần, theo ngày 14,64; 31,86; 47,60; 80,13 gam/con Như vậy, tiêu tốn thức ăn giai đoạn khác nhau, có nghĩa đàn gà phát triển theo giai đoạn Giai đoạn lượng tiêu thụ thức ăn thấp gà có khả nhận hấp thụ thức ăn nên giai đoạn cần chia làm nhiều bữa, cụ thể chia thành bữa ăn/ngày vào lúc 6h, 10h, 14h, 18h, 22h m 32 Giai đoạn 2, gà tiêu thụ thức ăn tốt hơn, nên giảm lượng bữa ăn xuống bữa, xuống cuối bữa/ngày, giai đoạn tỷ lệ tăng trọng tiêu tốn thức ăn tăng nhanh, nên cần cung cấp đủ thức ăn cho gà thời kì Giai đoạn gà tiêu thụ thức ăn tốt nhất, cho gà ăn đến đủ khối lượng cần đạt kìm hãm tăng trưởng gà đến xuất bán Giai đoạn quan trọng thể giá thành gà bán Theo thực tế chăn nuôi trại hệ số tiêu thụ gà F1 đạt 2,34 hệ số thức ăn chứng tỏ khả hấp thụ thức ăn gà F1 (Ri x Lương Phượng) tốt 4.2 Kết cơng tác điều trị bệnh cho gà 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà nuôi sở Trong thời gian chăm sóc ni dưỡng, hàng ngày em theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà để chẩn đốn, phát bệnh có hướng điều trị kịp thời Trong thời gian thực tập sở, em gặp trực tiếp điều trị số bệnh sau: * Bệnh CRD - Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 29 - 56 ngày tuổi, em kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn gà thở khò khè, chảy nước mũi, ăn ít, gà gầy ốm Qua chẩn đốn thân ý kiến kết luận quản lý phụ trách, kết luận gà bị mắc bệnh CRD tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Doxy 50% + Brom - Điều trị: Doxy 50% + Brom, liều 1g/3lít nước, uống liên tục - ngày * Bệnh thương hàn - Nguyên nhân : Do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây Salmonella vi khuẩn bắt màu gram âm Bệnh xảy lứa tuổi gà m 33 - Triệu chứng: Tại thời điểm gà - 12 ngày tuổi, phát đàn gà có mào yếm nhợt nhạt, tiêu chảy thường xuyên, phân màu xanh lục Một số gà có bụng trướng to Qua chẩn đoán thân ý kiến kết luận quản lý phụ trách, xác định gà bị mắc bệnh thương hàn tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Flosal D - Điều trị: Flosal D, liều 1ml/10kg thể trọng, liên tục - ngày * Bệnh cầu trùng - Bệnh cầu trùng gà kí sinh trùng chủng Eimeria gây Có tới gần loại kí sinh trùng dạng này, nhiên Eimeria Tenella, Eimeria Acervulina, Eimeria Maxima loại ký sinh nguy hiểm nhất, gây bệnh manh tràng, ruột non không tràng, chúng phá vỡ mạch máu gây tình trạng xuất huyết nặng gà - Triệu chứng: Tại thời điểm 18- 25 ngày tuổi,bệnh thể rõ hậu trình phá huỷ niêm mạc đường tiêu hoá cầu trùng Gà bị bệnh thường lờ đờ, chậm chạp, ăn bỏ ăn, lơng xù, cánh xã, phân lỗng lẫn máu tươi, khát nước, uống nhiều nước, dễ chết nước máu Đặc trưng phân lẫn máu tươi màu bã trầu Bệnh cấp tính mãn tính thường xảy gà 90 ngày tuổi với triệu chứng chủ yếu ỉa chảy, lúc ỉa chảy thể phân lỏng, phân sống, lúc không tiêu chảy - Điều trị: Diclazuril 2.5, liều 1ml/7kg thể trọng liên tục – ngày kết hợp vitamin K liều 1g/1lít nước 4.2.2 Kết điều trị bệnh cho đàn gà sở Trong trình thực tập thực quy trình chăn ni gà sở chúng em tiến hành điều trị cho tồn đàn gà Kết q trình điều trị trình bày bảng 4.9: m 34 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn gà sở Tên bệnh Thuốc điều trị Thương hàn Flosal D Bệnh cầu trùng Diclazuril 2,5 Bệnh CRD Doxy 50 Brom Para C Liều lượng/ Cách dùng Pha 1ml/10kg thể trọng cho uống Pha 1ml/7kg thể trọng cho uống Pha 1g/3lít nước cho uống Tổng đàn (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 4980 4953 99,46 4946 4903 99,13 4882 4853 99,40 Trong trình trị bệnh cần sử dụng loại kháng sinh để đạt hiệu điều trị cao nhất, tăng tỷ lệ sống cho vật nuôi tránh ảnh hưởng tồn dư thuốc kháng sinh ảnh hưởng đến người tiêu dùng nên trại sử dụng thuốc Flosal D 10% điều trị bệnh Thương hàn với liều lượng 1ml/10kg thể trọng liên tục 4- ngày, số gà khỏi 4953/4980 số gà điều trị, tỷ lệ khỏi 99,46% Dùng Diclazuril 2.5 điều trị bệnh bệnh cầu trùng liều 1ml/7kg thể trọng, uống nghỉ uống tiếp ngày, số gà khỏi 4903/4946 con, tỷ lệ khỏi 99,13% Dùng Doxy 50% + Brom điều trị bệnh CRD liều 1g/3lít nước, uống liên tục - ngày số gà khỏi 4900/4853, tỷ lệ khỏi 99,40% 4.3 Công tác khác Trong q trình thực tập sở, ngồi việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn gà nuôi sở chúng em cịn tham gia số cơng tác khác như: Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại, vận chuyển, lắp đặt thiết bị quạt, bóng đèn, dàn mát… m 35 - Hỗ trợ công ty cổ phần UV: Duy trì đại lý cũ, phát triển đại lỹ mới, triển khai chương trình đãi ngộ tới đại lý khu vực - Hỗ trợ kê đơn hàng, báo đơn hàng đại lý công ty, giao hàng cho đại lý - Hỗ trợ thị trường đại lý thuốc thú y: Quang Trang, Đông Dương, Quốc Anh, Hà Truyền, - Công việc hỗ trợ khác: Bán hàng, chẩn đoán, mổ khám,tiêm thuốc điều trị cho đàn gà, vịt bị bệnh Tổng hợp kết tham gia số công tác khác trình thực tập sở trình bày 4.10 Bảng 4.10 Những công tác khác STT Số lần Số lần thực thực (lần) (lần) Công việc Kết đạt (%) Phát quang cỏ,vệ sinh chuồng trại 20 14 70 Vận chuyển lắp đặt thiết bị quạt, bóng đèn 75 Hỗ trợ công ty kê đơn hàng từ đại lý 24 24 100 Hỗ trợ công ty giao hàng cho đại lý 7 100 Hỗ trợ đại lý Đông Dương, kiểm tra gà, vịt, chim cút bệnh 170 170 100 Hỗ trợ đại lý Quốc Anh mổ khám vịt 5 100 Hỗ trợ đại lý Đông Dương bán hàng 30 30 100 Qua việc tham gia vào hoạt động, công tác khác sở giúp em học hỏi tích lũy nhiều kiến thức bổ ích ngành nghề, hiểu sống nhân viên thị trường, người kinh doanh thuốc thú y, cách thức làm quen với trang trại, cách trao đổi với đại lý, cách kinh doanh đạt hiệu cao m 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp sở em xin có số kết luận sau: Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn gà sở thực theo quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh gà lông màu Tỷ lệ nuôi sống đàn gà trại đạt cao (96,94%); Đàn gà nuôi trại kịp thời phát bệnh Công tác điều trị bệnh đạt hiệu tốt, tỷ lệ gà chữa khỏi bệnh đạt cao (97,06%); Qua q trình thực tập, thơng qua cơng việc chun mơn (như: chăm sóc ni dưỡng, tiêm phịng vaccine, điều trị bệnh, ) cơng tác khác sở em học hỏi nhiều kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức, nâng cao tay nghề biết cách quản lý, tổ chức sản xuất chăn nuôi theo quy mô trang trại 5.2 Đề nghị - Trại gà cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc để giảm tỷ lệ gà mắc bệnh (đặc biệt thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi) để hạn chế thiệt hại chăn nuôi; - Các Công ty (Thuốc thú y, Thức ăn) cần cải tiến quy cách đóng gói thuốc (gói nhỏ hơn), hỗ trợ đại lý sâu thị trường m 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Brandsch A Bilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 129 - 191 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh ”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Thành phố Hồ Chí Minh Hội chăn ni Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 15 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp tr 109 - 129 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, Hồng Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40, 41, 94, 99, 116 Phùng Đức Tiến (1997), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 Hybro HV85, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam m 38 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 28 - 33, 40 10 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hoài Tao, Mạc Thị Quỳ, Phạm Minh Thu, Nguyễn Thị Thanh (1991)“Lai kinh tế gà Leghorn gà Rhoderi”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp, Hà nội II Tài liệu Tiếng Anh 11 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20 - 32 12 Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland, pp 627 - 628 13 Siegel P B and Dumington (1978), “Selection for growth in chicken”, C R Rit Poultry Biol 1, pp - 24 14 Wesh Bunr K W (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World poultry congress, Vol 2, pp 53- 63 15 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades III Tài liệu Internet 16 Cây trồng vật nuôi (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng gà (http://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/cac-yeu-toanh-huong- den-su-tang-truong-cua-ga/) 17 Cây trồng vật ni (2015), Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gà (http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/dac-diem-sinh-ly-tieu-hoa-o-ga/) m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Cơng Ty Cổ Phần UV Hình 2: Tham gia họp tập huấn Hình 3: Úm gà Hình 4: Làm vaccine cho đàn gà m Hình 5: Cho gà uống nước Hình 6: vệ sinh máng nước Hình 7: Pha thuốc sát trùng Hình 8: Phun sát trùng m Hình 9: Hỗ trợ đại lý mổ khám vịt m MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC SỬ DỤNG TRONG TRANG TRẠI m m