1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn bảy tuân

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NGỌC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH – 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN (HUYỆN CHƯƠNG MỸ , THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Ngun - 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NGỌC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH – 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN (HUYỆN CHƯƠNG MỸ , THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian em thực tập tốt nghiệp sở, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ chủ trại chăn ni - Ơng Bà Bảy Tn (Xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) cán kỹ thuật, cô công nhân trại em hoàn thành tốt nội dung thực tập Đây thời gian để em trau dồi kiến thức chuyên môn, kĩ sống thực hành kiến thức học vào thực tế để rèn luyện nâng cao tay nghề Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Bà Nguyễn Thị Bảy, chủ trang trại tồn thể cơ, cơng nhân trang trại tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Trần Huê Viên quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời kính chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Ngọc m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại .43 Bảng 3.2 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 45 Bảng 4.1 Kết tình hình chăn ni lợn trang trại Bảy Tuân 47 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực dõi chăm sóc nuôi dưỡng 48 Bảng 4.3 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 50 Bảng 4.4 Kết chẩn đốn bệnh cho lợn nái mang thai ni trại 50 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản 52 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 53 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn 53 Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn 54 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn 55 Bảng 4.10 Một số công việc khác làm trại 55 m iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilogam LMLM: Lở mồm long móng ml: mililit Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Ts: Tiến sĩ TT: Thể trọng VAC: Vườn - ao - chuồng m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất sở thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Những hiểu biết phịng, trị bệnh cho vật ni .32 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước .39 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .42 3.1 Đối tượng thực .42 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 42 3.3 Nội dung thực 42 3.4 Các tiêu phương pháp thực 42 3.4.1 Các tiêu theo dõi 42 m v 3.4.2 Phương pháp thực 43 Phần KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 47 4.1 Kết khảo sát tình hình chăn ni lợn trang trại Bảy Tuân 47 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản .48 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 48 4.2.2 Kết phòng điều trị bệnh cho lợn sở .49 4.3 Các công việc khác làm trang trại .55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, điển hình chăn nuôi lợn Đàn lợn nước ta ngày tăng số lượng chất lượng, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Hiện với sách hỗ trợ nhà nước, với phát triển kĩ thuật, khoa học công nghệ chăn nuôi, chăn nuôi lợn mở rộng quy mơ Đã có nhiều trang trại có quy mô lớn, đầu tư sở vật chất đại, áp dụng nhiều thành tựu khoa học Do mà chăn ni lợn nước ta giữ vị trí hàng đầu ngày phát triển Để có đàn lợn giống tốt, chất lượng việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái giai đoạn mang thai vơ quan trọng, ảnh hưởng đến số lượng chất lượng đàn lợn giống sau Ngồi việc phịng điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản góp phần đảm bảo chất lượng giống sinh Tuy nhiên, nhiều sở chăn ni nhỏ lẻ, hộ gia đình thiếu vốn đầu tư, sở vật chất, khoa học kĩ thuật chưa đảm bảo nên việc chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh gặp nhiều khó khăn Đàn lợn nái sinh sản dễ gặp phải bệnh như: viêm tử cung, viêm khớp, sảy thai, bại liệt trước sau đẻ… Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý tạo điều kiện BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi nuôi Trại lợn Bảy Tuân (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)” m 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trại lợn Bảy Tn (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái ni sở; - Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phòng trị bệnh cho lợn nái lợn giải đoạn sơ sinh 21 ngày tuổi trại - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái lợn nuôi trại lợn Bảy Tuân ( huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) - Nắm vững quy trình phịng,chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái lợn nuôi trại - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề thân m Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Trại lợn Bảy Tuân thuộc Công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc nằm xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Địa hình xã nửa đồng bằng, nửa vùng đồi (một phần dãy đồi đất cao khoảng 80m chạy dọc lên Quốc Oai) Xã Tiên Phương nằm gần trung tâm huyện, phía Đơng giáp xã Phụng Châu, phía Nam giáp xã Ngọc Hịa, phía Tây giáp xã Phú Nghĩa, phía Bắc giáp xã Tân Hịa Trại lợn Bảy Tn có diện tích khoảng 10 Trại xây dựng cách xa khu dân cư, cách quốc lộ khoảng 7km Trong trại có hệ thống ao hồ ni trồng thủy sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Trại cách xa khu dân cư, ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng đến mơi trường, thuận tiện cho việc phịng chống dịch bệnh trại * Đặc điểm khí hậu Khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ướt Có mùa năm mùa hè mùa đơng Mùa hè kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng Do trang trại nằm vùng đồng sơng Hồng có nhiều sơng lớn chảy qua nên lượng nước ngầm tương đối phong phú Giếng đào độ sâu - 5m có nước quanh năm, chất lượng nước đảm bảo, khơng cần địi hỏi biện pháp xử lý đặc biệt m 50 tiêm, cách bảo quản chất lượng chúng Vì vậy, cần thực tất yêu cầu sử dụng vắc xin để thu hiệu tốt nhất, giảm thiểu chi phí chăn ni Kết tiêm phịng vắc xin cho đàn lợn nái mang thai thể bảng 4.3: Bảng 4.3 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở Số lợn Số lợn an tiêm toàn (con) (con) Tai xanh 389 389 100% LMLM 389 389 100% Giả dại 389 389 100% Dịch tả 389 389 100% LMLM 389 389 100% Loại Thời điểm Bệnh lợn phòng bệnh phòng Tỷ lệ (%) Tháng 12 Lợn Tháng nái Tuần mang thai thứ 10 Tuần mang thai thứ 12 (*: Nguồn kỹ thuật trại) 4.2.2.2 Chẩn đốn bệnh cho lợn nái ni sở * Kết chẩn đoán bệnh lợn nái Kết cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn nái mang thai nuôi sở thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái mang thai nuôi trại Chỉ tiêu Số lợn nái Số nái mắc Tỷ lệ theo dõi (con) bệnh (con) (%) Viêm tử cung 111 6,3 % Viêm vú 111 3,6 % Viêm khớp 111 2,7 % Tên bệnh m 51 Bảng 4.4 cho thấy, bệnh gặp phải đàn lợn nái tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao 6,3 % Sở dĩ, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao đàn lợn nái ni trại thuộc dịng nái ngoại có suất sinh sản cao lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt Mặt khác, q trình phối giống cho lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập phát triển Hai trình can thiệp lợn đẻ khó khơng đảm bảo vơ trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm Tỷ lệ lợn viêm vú chiếm 3,6 % Tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,7% Viêm khớp yếu tố gây què lợn, yếu tố khác gây què lợn gồm liên quan đến cân dinh dưỡng thiếu chất, tổn thương chân chấn thương, thối hóa xương thay đổi khớp, nhiễm trùng khớp mô bao quanh kế phát từ số bệnh khác, vi khuẩn theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp 4.2.2.3 Điều trị bệnh cho lợn nái nuôi sở Từ kiến thức học lớp, kinh nghiệm học từ trình thực tập hỗ trợ từ kỹ thuật trại, em tiến hành điều trị bệnh thường gặp trình mang thai lợn nái sinh sản sảy thai, viêm tử cung, viêm khớp Những phác đồ loại thuốc sử dụng để điều trị, hỗ trợ sức đề kháng cho đàn lợn nái nuôi sở thể bảng 4.5: m 52 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản Chỉ tiêu khảo sát Tên bệnh Thuốc liều Đường lượng tiêm Thời gian Số nái An Tỷ điều trị điều trị toàn lệ (ngày) (con) (con) (%) 3-5 3-5 75 3-5 66,67 + Amoxiclillin: Viêm tử cung 1ml/15kgTT + Oxytocin: 2ml/con + Thụt rửa thuốc tím Tiêm bắp 85,71 0,1%: 3lít/con + Amoxiclillin: Viêm vú 1ml/15kgTT + Oxytocin: 2ml/con + Gluco K + C : Tiêm bắp 1ml/15kgTT + Lincomycin: 1ml/10kgTT Viêm + Amoxiclillin: khớp 1ml/15kgTT Tiêm bắp + Pha_ Nalgin C: 5ml/lần/con Qua bảng 4.5 cho thấy, từ kết theo dõi, chẩn đoán bệnh đàn lợn nái kết hợp với hướng dẫn phác đồ kỹ sư trại, em tham gia điều trị nái bị viêm tử cung, viêm vú nái bị viêm khớp Kết điều trị đạt cao công tác chẩn đốn xác, phát kịp thời điều trị với phác đồ hợp lý Thuốc kháng sinh sử dụng nhiều có hiệu trại Amoxiclillin Lincomycin Chỉ có nái viêm tử cung m 53 nặng, nái cịn lại bị viêm khớp, khơng thể đứng bỏ ăn, tiên lượng xấu nên tiến hành loại thải 4.2.2.4 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Lợn đực Lợn Số lợn Số lợn theo dõi sống (con) (con) 12/2019 235 224 1/2020 247 2/2020 Tháng Tính chung Số lợn Số lợn theo dõi sống (con) (con) 95,31 191 183 95,81 236 95,54 202 193 95,54 221 212 95,92 181 173 95,58 703 672 95,59 574 549 95,64 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.6 cho thấy, từ kết trực dõi tháng chuồng nái đẻ thấy tỷ lệ chết lợn 4,41% lợn đực 4,36% lợn Tỷ lệ lợn chết cao khí hậu vào mùa lạnh nên sức đề kháng lợn giảm nên vi khuẩn có hội cơng số nguyên nhân lợn dị tật, chết lưu… 4.2.1.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Thời điểm phòng (ngày tuổi) Bệnh phòng ngày Circo 14 ngày Mycoplasma Loại vắc xin/thuốc phòng Porcine Cirovirus Vaccine Myco FLEX Số Liều Đường dùng tiêm 2ml Tiêm bắp 1250 100% 2ml Tiêm bắp 1221 100% tiêm (con) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.7 cho thấy kết tiêm phòng vắc-xin an tồn đạt kết cao Trại tiêm phịng vắc-xin Circovirut phòng dược bệnh còi cọc m 54 lợn Mycoplasma hay gọi bệnh suyễn lợn (Viêm phổi địa phương) Vì dịch tễ vùng nên số ngày tiêm vắc-xin thay đổi tiêm trước sau đến vài ngày 4.2.1.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn a Kết chẩn đoán bệnh cho lợn Bảng 4.8 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn Chỉ tiêu theo dõi Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Tiêu chảy 1278 159 12,44 Viêm phổi 1278 56 4,38 Viêm khớp 1278 15 1,17 Tên bệnh Qua kết chẩn đoán bệnh đàn lợn bảng 4.8 cho thấy: lợn nuôi trại bị bệnh tiêu chảy nhiều 159 bị mắc bệnh, tỷ lệ lợn bị bệnh lên tới 12,44% tổng đàn Số lợn bị viêm phổi 56 chiếm tỷ lệ 4,38% tổng đàn Bệnh viêm khớp mắc thấp 15 tỷ lệ 1,17% tổng đàn b Kết điều trị bệnh cho lợn Qua bảng 4.9 cho thấy, từ kết theo dõi, chẩn đoán bệnh đàn lợn kết hợp với hướng dẫn phác đồ kỹ sư trại, em tham gia điều trị 159 bị tiêu chảy, 56 viêm phổi 15 bị viêm khớp Kết điều trị đạt cao cơng tác chẩn đốn xác, phát kịp thời điều trị với phác đồ hợp lý Kết điều trị bệnh tiêu chảy đạt tỷ lệ 90,57%; bệnh viêm phổi đạt tỷ lệ 87,50% bệnh viêm khớp đạt tỷ lệ 80% m 55 Kết bảng 4.9 cho thấy, thuốc kháng sinh sử dụng nhiều có hiệu trại Licomycin Suffamethoaole+Trimethorim số thuốc trợ sức trợ lực khác Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn Chỉ tiêu Thuốc điều trị Liều lượng Đường tiêm Tên bệnh Thời gian dùng thuốc (ngày) Số lợn điều trị (con) Số lợn Tỷ lệ khỏi (%) (con) 3-5 159 144 90,57 3-5 56 49 87,50 3-5 15 12 80,00 Tiêm bắp Viêm Tiêm Licomycin 1ml/10kg phổi bắp Viêm Tiêm Dexa+Licomycin 1ml/10kg khớp bắp 4.3 Các công việc khác làm trang trại Tiêu chảy Suffamethoxazole 1ml/10kg +Trimethoprim Bảng 4.10 Một số công việc khác làm trại STT Tên cơng việc Tiêm phịng vắc xin Điều trị lợn bị viêm phổi Điều trị lợn bị viêm da Điều trị lợn bị tiêu chảy Số thực Số an Kết thực toàn (con) (con) (%) 1712 1712 100,00 195 182 93,33 3 100,00 38 34 89,47 m 56 Trong thời gian thực tập em phân công tháng làm chuồng thịt (3/2020 – 18/5/2020) Trong thời gian em chăm sóc nơi dưỡng thực cơng việc tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn thịt, điều trị cho đàn lợn mắc số bệnh hô hấp, tiêu chảy viêm da thể qua bảng 4.10 Qua bảng 4.10 Kết tiêm phòng vắc-xin đạt độ an toàn tuyệt đối 100 %, lợn bị viêm phổi 195 chữa khỏi 182 đạt tỷ lệ khỏi bệnh 93,33%, có lợn bị viêm da chữa khỏi tỷ lệ khỏi bệnh 100%, có 38 lợn bị tiêu chảy chữa khỏi 34 tỷ lệ bị khỏi bệnh 89,47% m 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại em xin có số kết luận sau: Trang trại Bảy Tuân (Xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) có xu phát triển, số đầu lợn chăn nuôi tăng qua năm Trại thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh cho đàn lợn ni sở Kết tiêm phịng vắc xin cho đàn lợn nái đạt cao, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin dịch tả chiếm 100%; vắcxin lở mồm long móng đạt 100 %; tỷ lệ tiêm vắc- xin khơ thai đạt 100% Kết điều trị số bệnh sinh sản lợn nái đạt cao Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 85,71%; bệnh viêm vú 75%; bệnh viêm khớp 66,67% Kết điều trị số bệnh cho lợn sơ sinh đạt cao Tỷ lệ điều trị khỏi với bệnh tiêu chảy 90,57%; bệnh viêm phổi đạt tỷ lệ 87,50% bệnh viêm khớp đạt tỷ lệ 80% Qua q trình thực tập, thơng qua cơng việc chun mơn (như: chăm sóc ni dưỡng, tiêm phịng vaccine, điều trị bệnh, ) công tác khác sở em học hỏi nhiều kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức, nâng cao tay nghề biết cách quản lý, tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn sinh sản theo quy mô trang trại 5.2 Đề nghị - Trang trại cần đảm bảo lượng cơng nhân ln đầy đủ, có kỹ thuật tốt, trách nhiệm cao với công việc Sự phân chia công việc hợp lí, phù hợp với sức khỏe, kinh nghiệm, chuyên môn công nhân làm việc trại Công tác m 58 sát trùng tiến hành chặt chẽ, thường xuyên hơn, thời điểm dịch bệnh bùng phát mạnh Cần đẩy mạnh việc sử dụng thử nghiệm loại thuốc điều trị bệnh - Kiểm tra, theo dõi đàn lợn nái từ chọn nái hậu bị, lợn nái mang thai, lợn nái sau cai sữa để đảm bảo sức khỏe đàn lợn tốt, trẻ hóa cấu đàn lợn nái để có suất sinh sản cao, loại bỏ lợn nái già, đẻ nhiều lứa, lợn nái suất sinh sản Ln có lợn nái để thay lợn nái loại thải m 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1999), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 81 Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012) Giáo trình Cơng nghệ sinh sản vật ni, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli, C Perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, tr4 m 60 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 58 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trí”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi tập II, tr 44 - 52 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (2009), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 m 61 24 Hồng Tồn Thắng, (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 – 207 nghiệp, TP Hồ Chí Minh 29 Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), Giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn 30 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp 31 Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, 32 Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 33 Herenda D., Chambers P G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I J P., (1994), Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 175 - 177 m 62 II Tài liệu tiếng Anh 28 Christensen R.V, Aalbaek B, Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), tr 491 39 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow University 30 Urban U.K, Schnur V.P, Grechukhin V.I (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel, skhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 – 75 31 Nagy B, Fekete P.Z.S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol., tr 443 - 454 32 Bilkei, Annop Kunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci 33 Jose Bento S., Ferraz Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 35 Smith, Martineau B.B.G, Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, th edition, Iowa state university press, tr 40 - 57 36 Sun R.Q., Cai R.J., Song C.X., Chen D.K., Chen Y.Q., Liang P.S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerginginfectious diseases, Vol 18.No 1, tr 161 – 163 37 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese m 63 Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), tr 160 III Tài liệu internet 38 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 39 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html 40 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dichtieu-chay-cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html m m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN