1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chức năng nhận thức sau nhồi máu não và một số yếu tố liên quan

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CHỨC NĂNG NHẬN THỨC SAU NHỒI MÁU NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2[.]

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CHỨC NĂNG NHẬN THỨC SAU NHỒI MÁU NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CHỨC NĂNG NHẬN THỨC SAU NHỒI MÁU NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 62.72.01.47 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu PGS.TS Nguyễn Kim Việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương Nhồi máu não .3 1.1.1 Định nghĩa phân loại nhồi máu não 1.1.2 Tăng huyết áp 1.1.3 Chẩn đoán nhồi máu não 1.2 Đại cương rối loạn nhận thức .10 1.2.1 Khái niệm chung nhận thức .10 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức 12 1.3 Rối loạn nhận thức bệnh nhân nhồi máu não 28 1.3.1 Liên quan tổn thương bán cầu não rối loạn nhận thức 28 1.3.2 Liên quan mạch máu não bị tổn thương rối loạn nhận thức sau nhồi máu não 30 1.3.3 Liên quan thùy não bị tổn thương rối loạn nhận thức .31 1.4 Một số trắc nghiệm thần kinh – tâm lý đánh giá rối loạn nhận thức sa sút trí tuệ 34 1.4.1 Đánh giá chức nhận thức tổng quát .35 1.4.2 Đánh giá chức thực nhiệm vụ 35 1.4.3 Đánh giá ý tập trung 35 1.4.4 Đánh giá trí nhớ .36 1.4.5 Đánh giá ngôn ngữ 36 1.4.6 Đánh giá rối loạn tri giác 36 1.5 Các nghiên cứu rối loạn nhận thức 37 1.5.1 Trên giới 37 1.5.2 Tại Việt Nam 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu .42 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn đối chứng 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .44 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 46 2.2.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng .56 2.2.5 Các biến số nghiên cứu .56 2.2.6 Các liệu cần thu thập phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu 56 2.3 Xử lý số liệu .57 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 3.1.2 Triệu chứng thần kinh bệnh nhân nhóm bệnh .59 3.1.3 Vị trí tổn thương phim nhóm bệnh nhân Nhồi máu não 60 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức 63 3.3 Yếu tố liên quan đến rối loạn nhận thức sau NMN .72 Chương 4: BÀN LUẬN .88 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 88 4.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi .88 4.1.2 Phân bố giới tính 89 4.1.3 Phân bố theo trình độ học vấn 90 4.1.4 Các yếu tố nguy nhồi máu não 91 4.2 Đặc điểm rối loạn nhận thức sau nhồi máu não .94 4.2.1 Tỷ lệ rối loạn nhận thức 94 4.2.2 Tổn thương số lĩnh vực nhận thức 97 4.3 Mối liên quan số yếu tố nguy tình trạng rối loạn nhận thức sau nhồi máu não 107 4.3.1 Mối liên quan tuổi rối loạn nhận thức 107 4.3.2 Mối liên quan trình độ học vấn sa sút trí tuệ 109 4.3.3 Mối liên quan giới rối loạn nhận thức 111 4.3.4 Mối liên quan tai biến mạch máu não sa sút trí tuệ .112 4.3.5 Mối liên quan yếu tố nguy khác rối loạn nhận thức 118 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ .129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố triệu chứng thần kinh nhóm bệnh nhân NMN 59 Biểu đồ 3.2 Tình trạng rối loạn trí nhớ 64 Biểu đồ 3.3 Tình trạng rối loạn định hướng 66 Biểu đồ 3.4 Tình trạng rối loạn ngơn ngữ 67 Biểu đồ 3.5 Tình trạng rối loạn tri giác 68 Biểu đồ 3.6: Tình trạng rối loạn ý 69 Biểu đồ 3.7 Tình trạng rối loạn chức điều hành 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tai biến mạch não : TBMN Nhồi máu não : NMN Tăng huyết áp : THA Đái tháo đường : ĐTĐ Sa sút trí tuệ : SSTT Suy giảm nhận thức : SGNT Chụp cắt lớp vi tính : CLVT Chụp cộng hưởng từ : CHT ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ nguyên nhân gây tàn tật nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao, sống sót bệnh nhân cịn phải gánh chịu khiếm khuyết nặng nề chức thể chất, tâm thần chức cao cấp não (tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, điều hành…) Trong đột quỵ nhồi máu não (NMN) chiếm 85% Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ sau nhồi máu não cao, dao động từ 13,6% (censori) đến 31,8% (Pohjasvaava) thời gian tháng đầu sau tai biến Sau năm tỉ lệ 32,0%, mặt khác SSTT làm tăng nguy NMN tái phát (Moroney) NMN có SSTT tỷ lệ sống sau năm 39%, cịn NMN khơng có SSTT tỷ lệ sống sau năm 75% [1] Vì lí thấy NMN sa sút trí tuệ hai bệnh cảnh có mối quan hệ mật thiết với Ở Việt Nam, tuổi thọ người ngày tăng cao số người mắc đột quỵ cao Nguyễn Văn Thắng nghiên cứu 87.677 người dân thuộc tỉnh Hà Tây cũ (2006) tỷ lệ mắc đột quỵ 169,9/ 100.000 dân [2], Theo nghiên cứu Đặng Quang Tâm Thành phố Cần Thơ tỷ lệ mắc đột quỵ 129,56/100.000 dân [3], Trần Văn Tuấn Thái Nguyên tỷ lệ 100/100.000 dân [4] Đột quỵ tăng lên rõ rệt theo tuổi với tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn tật thể đặc biệt rối loạn nhận thức mạch máu tăng theo Chức nhận thức quan trọng người, lĩnh vực giúp cho người tồn tại, phát triển, sinh hoạt, hoạt động, giao tiếp cách bình thường Trong sa sút trí tuệ thường bệnh nhân biểu sớm rối loạn trí nhớ với mức độ khác Vì quan tâm, phát sớm, can thiệp điều trị tích cực làm chậm q trình diễn biến bệnh Bệnh nhân kéo dài thời gian hoà nhập với cộng đồng Mặt khác rối loạn chức nhận thức mức độ nặng phải có chương trình phục hồi chức chuyên sâu Ở nước ta trước sa sút trí tuệ chưa quan tâm mức Trong cộng đồng, đa số người dân cho sa sút trí tuệ bệnh tuổi già khơng chữa được, cịn với bệnh nhân sau đột qụy việc phục hồi chức vận động thường quan tâm trọng cịn chức trí tuệ chưa ý nhiều Ngày nhờ phát triển kinh tế, xã hội y học, chất lượng sống người ngày nâng cao Việc phục hồi chức nhận thức cho bệnh nhân sau đột qụy trở thành mục tiêu lớn, không nâng cao chất lượng sống cho người bệnh mà làm giảm gánh nặng cho gia đình, cộng đồng, xã hội tiết kiệm ngân sách Tăng huyết áp trở thành bệnh phổ biến, ngày gia tăng nhanh chóng, nước phát triển, bệnh lý trở thành vấn đề sức khoẻ toàn cầu Tăng huyết áp yếu tố nguy độc lập, quan trọng đột quỵ nói chung nhồi máu não nói riêng Trên giới có nhiều nghiên cứu sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu thử nghiệm lâm sàng đời nhiều loại thuốc nhằm giải vấn đề Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu sa sút trí tuệ ngun nhân mạch máu Tuy nhiên cơng trình bước đầu, chưa quan tâm mức, đặc biệt trường hợp có bệnh lý tăng huyết áp kèm theo Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chức nhận thức bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp Phân tích số yếu tố liên quan với rối loạn chức nhận thức bệnh nhân sau nhồi máu não có tăng huyết áp 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Nhồi máu não 1.1.1 Định nghĩa phân loại nhồi máu não 1.1.1.1 Định nghĩa phân loại đột quỵ Định nghĩa: đột quỵ hội chứng thiếu sót chức não khu trú lan toả, xảy đột ngột, tồn 24 tử vong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn não (TCYTTG, 1989) Phân loại đột quỵ: đột quỵ có hai loại nhồi máu não chảy máu não Trong nghiên cứu đề cập đến nhồi máu não 1.1.1.2 Định nghĩa phân loại nhồi máu não 1.1.1.2.1 Định nghĩa: Sự xuất tai biến thiếu máu não hậu giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc phần toàn động mạch não Về mặt lâm sàng tai biến thiếu máu não biểu xuất đột ngột triệu chứng thần kinh khu trú, hay gặp liệt nửa người Các thiếu máu não giảm lưu lượng tuần hoàn toàn thân (hạ huyết áp động mạch nặng nề hay ngừng tim) thường gây ngất tử vong gây nhồi máu não thực ngoại trừ nhồi máu não xảy vùng tiếp nối khu vực tưới máu động mạch não 1.1.1.2.2 Phân loại nhồi máu não: Có nhiều cách phân loại - Theo phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD-X): đột quỵ xếp vào hai chuyên khoa: bệnh thần kinh (Ký hiệu G) bệnh tim mạch (Ký hiệu I): + Bệnh thần kinh: G46: hội chứng bệnh mạch máu não bệnh mạch máu não

Ngày đăng: 23/04/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w