Untitled 1 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ AN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 8220[.]
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ AN VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG- Năm 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ AN VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƢƠNG CHI BÌNH DƢƠNG- Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Vấn đề đô thị hóa phụ nữ truyện ngắn Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Mọi nguồn thơng tin đƣợc sử dụng luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Bình Dƣơng, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị An i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin cảm ơn TS Phạm Phƣơng Chi (Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) hƣớng dẫn tận tình, sát sao, động viên, khích lệ tin tƣởng tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn thầy cô giảng dạy khoa Ngữ Văn- trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn động viên, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân! Bình Dƣơng, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị An ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung Đỗ Phấn 2.2 Những nghiên cứu Đỗ Phấn dƣới góc nhìn phê bình sinh thái Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN 10 1.1 Giới thuyết chung phê bình sinh thái 10 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 10 1.1.2 Vấn đề thị hóa phê bình sinh thái 14 1.1.3 Vấn đề phụ nữ phê bình sinh thái 18 1.1.3.1.Lịch sử hình thành chủ nghĩa nữ quyền sinh thái 18 1.1.3.2 Phụ nữ với việc bảo vệ môi sinh- môi trường .20 1.2 Truyện ngắn nhà văn Đỗ Phấn 22 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 22 1.2.2 Đôi nét truyện ngắn Đỗ Phấn 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ TỰ NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN 29 2.1 Sự bành trƣớng lấn át không gian đô thị 31 iii 2.1.1 Không gian đô thị lấn át không gian làng quê không gian hoang dã 31 2.1.2 Nguyên nhân gây nên lực át không gian đô thị 34 2.2 Những tác nhân lên môi trƣờng tự nhiên để phục vụ cho đời sống đô thị 37 2.2.1 Đánh bắt động vật tự nhiên 37 2.2.2 Ảo tƣởng du lịch sinh thái 42 2.3 Ý thức nơi chốn vấn đề ngƣời nhập cƣ 46 2.3.1 Từ làng lên phố: niềm mong mỏi 47 2.3.2 Từ phố làng: bất đắc dĩ 51 2.4 Đơ thị hóa chấn thƣơng sinh thái .55 2.4.1 Ô nhiễm mơi trƣờng- hệ thống lồi bị tổn thƣơng 56 2.4.1.1.Con người: Nỗi đau tâm hồn thể xác 56 2.4.1.2 Thiên nhiên bị tử 61 2.4.2 Ngập lụt, rác thải, kẹt xe, tai nạn- Nỗi ám ảnh thƣờng nhật ngƣời dân phố thị 62 2.4.3 Kiến trúc đô thị- vách ngăn ngƣời thiên nhiên, tình ngƣời với 69 2.4.3.1 Kiến trúc đô thị- vách ngăn người với thiên nhiên 69 2.4.3.2 Kiến trúc đô thị- vách ngăn tình người 71 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 3: PHỤ NỮ VÀ TỰ NHIÊN VỚI QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ PHẤN .76 3.1 Phụ nữ tự nhiên nghiên cứu phê bình sinh thái 76 3.2 Phụ nữ tự nhiên truyện ngắn Đỗ Phấn 78 3.2.1 Phụ nữ tự nhiên - Đối tƣợng bị thống trị, xem thƣờng 78 3.2.2 Phụ nữ bị bóc lột sức lao động 79 3.2.3 Phụ nữ bị áp tình dục 82 3.3 Vai trị ngƣời phụ nữ với mơi trƣờng tự nhiên .87 3.3.1 Bảo vệ giống loài tự nhiên 87 3.3.2 Gắn kết nam giới với tự nhiên 88 Tiểu kết chƣơng 94 iv KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí thuyết phê bình sinh thái xuất từ đầu năm 70 kỉ XX, khởi nguồn từ nƣớc Mỹ đến nƣớc Anh ảnh hƣởng đến toàn nƣớc Phƣơng Tây Tuy nhiên, vấn đề sinh thái không vấn đề đƣợc quan tâm nƣớc Tây Âu, vấn đề khủng hoảng mơi trƣờng sinh thái không diễn quốc gia, vùng hay khu vực mà diễn tồn cầu Và thế, trào lƣu phê bình sinh thái lan sang châu Á, có Việt Nam Vấn đề sinh thái, môi trƣờng trở thành mối quan tâm đặc biệt lĩnh vực, kể khoa học tự nhiên khoa học xã hội Chúng ta sống kỉ XXI- kỉ văn minh đại Nền văn minh đại đem đến cho sống ngƣời nhiều tiện nghi thuận lợi Nhƣng để có đƣợc thuận lợi tiện nghi ngƣời can thiệp sâu vào môi trƣờng tự nhiên dẫn đến nhiều hậu thảm hại nhƣ: khói bụi, lũ lụt, sạt lở, hạn hán, rừng khô, suối cạn, biển độc; bên cạnh suy thối đạo đức, hay ngƣời mắc phải chứng bệnh lạ…Nói cách khác, văn minh đại có tác động tiêu cực không nhỏ đến sinh thái tự nhiên, sinh thái xã hội sinh thái văn hóa Trƣớc vấn đề mang tính cấp thiết tồn cầu nhƣ thế, liệu văn học có đứng ngồi khơng? Karen Laura Thornber đặt câu hỏi kích thích giới làm văn học không nên thờ trƣớc vấn nạn nguy sinh thái: “Điều quan trọng thực cấp thiết, phải phân tích xem văn học, ý nghĩa dạng thức diễn ngơn, có giải nhƣ trƣớc nguyên nhân hậu trình phá hủy sinh thái cách thản nhiên” (Thornber, 2017b, tr.275) Phê bình sinh thái trở thành hƣớng nghiên cứu liên ngành, hƣớng nghiên cứu văn học nhƣ sản phẩm văn hóa Nhƣng có nghịch lí, phê bình sinh thái đời lâu (từ năm 70 kỷ XX), có nhiều diễn văn, tổ chức, hoạt động hô hào bảo vệ môi trƣờng, giữ cân sinh thái nhƣng thực tế ngày hôm chí tƣơng lai, ngƣời phải gánh chịu thực trạng thảm họa môi trƣờng Nghịch lý tồn đến mức coi nhƣ chuyện đƣơng nhiên Từ năm 1986, Việt Nam bƣớc vào thời kì đổi lĩnh vực làm cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể Q trình “Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa” đất nƣớc làm cho đất nƣớc trở thành nƣớc phát triển khu vực có vị tiếng nói trƣờng quốc tế Nhƣng bên cạnh đó, ngƣời Việt Nam phải gánh chịu hậu q trình “Cơng nghiệp hóa- đại hóa”: cánh đồng, khu rừng phải nhƣờng chỗ cho khu công nghiệp; dịng sơng, tài ngun khống sản phải phục vụ cho nhu cầu lƣới điện quốc gia, ngƣời bị hít phải bầu khơng khí nhiễm, ăn phải thức ăn dƣ lƣợng chất độc, sinh vật chết hàng loạt, Nhìn chung, có nhiều hệ lụy trình phát triển nhanh ạt Và vấn đề nóng sáng tác nhà văn gần nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Việt Hà, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Phấn, Trần Duy Phiên, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ,… Với băn khoăn trăn trở mình, Đỗ Phấn nhiều tác phẩm nhận thức sâu sắc nguy sinh tồn ngƣời môi trƣờng tự nhiên xã hội suy thoái, bày tỏ mối quan tâm, nỗi lo âu phản tỉnh mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Trong sáng tác mình, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn hay tản văn, Đỗ Phấn thƣờng tập trung vào vấn đề đô thị ngƣời, ý thức nơi chốn vấn đề ngƣời nhập cƣ Trong truyện ngắn mình, Đỗ Phấn đối tƣợng bị ảnh hƣởng, tác động nhiều nguy sinh thái thị môi trƣờng tự nhiên ngƣời phụ nữ Tự nhiên ngƣời phụ nữ có mối liên hệ mật thiết với nhau, đối tƣợng bị xâm hại, bị bóc lột, bị thiệt thịi q trình phát triển thị Mơi trƣờng tự nhiên bị xâm chiếm, lấn át, tử, ngƣời phụ nữ bị bóc lột, cƣỡng sức lao động, thể xác, tâm hồn tình dục Tất chịu hậu nặng nề chấn thƣơng sinh thái Nhƣng tự nhiên phụ nữ không chịu lặng im trƣớc tác động xâm hại môi trƣờng ngƣời Tự nhiên quay trở lại trả thù ngƣời đại hồng thủy hay nóng lên trái đất… làm cho đời sống ngƣời ngƣời dân phố thị phải khốn đốn Khơng nhƣ tự nhiên, với vai trị thiên tính mình, ngƣời phụ nữ truyện ngắn Đỗ Phấn có hành động bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, kéo ngƣời (đặc biệt nam giới) vào mối quan hệ sống hài hòa gần gũi với tự nhiên, xóa bỏ tƣ tƣởng nhân loại trung tâm, nam giới trung tâm Nhƣ vậy, đọc truyện ngắn Đỗ Phấn, ta thấy cảm quan sinh thái xuyên suốt sáng tác ông Là ngƣời sinh lớn lên đất Hà Nội, Đỗ Phấn gắn bó, yêu quý thành phố Hà Nội đồng thời ông nhận nguy sinh thái tiềm ẩn đời sống đô thị Vấn đề nguy sinh thái sáng tác Đỗ Phấn không diễn thành phố Hà Nội mà vấn đề mà tất thành phố nƣớc phải đối mặt Mặc dù bƣớc vào làng văn muộn màng bƣớc rẽ sang ngang nghệ thuật nhƣng sáng tác Đỗ Phấn chứa đựng nhiều giá trị tƣ tƣởng thời đại, mà tác phẩm ơng đƣợc đón nhận cách nồng nhiệt Trong sáng tác mình, Đỗ Phấn cho thấy ý thức trách nhiệm ngƣời dân thành phố, ngƣời làm nghệ thuật nói riêng cơng dân nói chung vấn đề sinh thái mơi trƣờng Những vấn đề đặt sáng tác Đỗ Phấn mang tính thời sự, nói đến vấn đề mà tồn nhân loại quan tâm, với xu hƣớng nghiên cứu văn học nay, chọn đề tài “Vấn đề thị hóa phụ nữ truyện ngắn Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái” để đánh giá giá trị tác phẩm từ góc nhìn phê bình sinh thái nƣớc Chờ” không phù hợp mang thả hồ tự nhiên, lũ cá khơng thích nghi đƣợc với môi trƣờng mới: “Những cá vàng ẻo lả với nƣớc chƣa tồn Nếu không chết đói, làm mồi cho cá khác” Cô gái lên án hành động mà ngƣời cho nhân đạo ấy: “ngƣời ta có để đƣợc tiếng phóng sinh khơng khéo lại cách sát hại sinh linh không đủ kĩ sống môi trƣờng khác hẳn?” (Đỗ Phấn, 2009, tr.16) Mang tƣ tƣởng sinh thái, hiểu đƣợc vai trò nữ giới việc bảo vệ môi sinh nên số nhân vật nữ số truyện ngắn Đỗ Phấn có hành động thiết thực việc bảo vệ, yêu thƣơng giống loài tự nhiên 3.3.2 Gắn kết nam giới với tự nhiên Một số nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Phấn thực sứ mạng gắn kết tự nhiên nam giới thấu hiểu, tình yêu thƣơng Sứ mạng đƣợc bộc lộ ngƣời đàn ông bất lực, yếu đuối, phƣơng hƣớng, tuyệt vọng trƣớc thực Do tác động hồn cảnh, ngƣời đàn ơng đánh gắn kết với tự nhiên Ngƣời phụ nữ kéo ngƣời đàn ông với tự nhiên Sống tự nhiên, ngƣời đàn ông lấy lại cân sống, lấy lại nguồn cảm hứng sáng tạo Do thiên tính nữ gần gũi với tự nhiên, yêu thƣơng, che chở, bảo vệ nên ngƣời phụ nữ hiểu rõ ngƣời tự nhiên có phụ thuộc lẫn nhau, tự nhiên có tác động đến ngƣời ngƣợc lại Nhƣng ngƣời cho nhân loại trung tâm, có quyền khai thác tự nhiên để phục vụ cho sống mối quan hệ ngƣời tự nhiên ngày xa cách Ngồi việc cho nhân loại trung tâm, nam giới cịn cho quyền nam giới trung tâm Vì mối quan hệ nam giới với tự nhiên có khoảng cách xa so với nữ giới Hiểu đƣợc điều với đặc điểm nữ giới mình, phụ nữ dễ dàng kết nối với tự nhiên để xóa khoảng cách, lấp đầy khoảng trống, gắn kết nam giới với tự nhiên 88 Trong truyện ngắn Thác hoa, hai nhân vật mà Đỗ Phấn gọi tên cô anh làm chung quan mà hai phần ba nhân viên có mối quan hệ họ hàng thân thiết với giám đốc Công việc bị chèn ép áp lực khiến cho hai mệt mỏi ln có bất đồng khơng đáng có Để cải thiện mối quan hệ tình cảm hai ngƣời, cô gái chủ động rủ chàng trai lên Thác Hoa Quang cảnh khu vực Thác Hoa thật đẹp, thơ mộng, lãng mạn: “Tháng chín, vùng núi có sƣơng mù lẩn quất Khu nhà nghỉ sang trọng nằm hờ hững thực hƣ mây trắng Căn phịng gọi điện đặt trƣớc có cửa kính sát xuống tận nhà nhìn hẻm núi hoang vắng Mấy ong vằn vàng rù rì nhƣ bơi bên ngồi lớp kính suốt trơn trƣợt Bóng chim bìm bịp đỏ rực luồn lách thung lũng mơ màng xanh” (Đỗ Phấn, 2016, tr.226) Khi sống thiên nhiên tƣơi đẹp, hịa với tự nhiên, chàng trai vơ thích thú thầm cảm ơn q gái dẫn vùng thiên nhiên hoang dã: “Món q” tặng anh- Bí mật làm anh thực ngạc nhiên thích thú” Chàng trai vơ cảm kích gái giúp gắn kết với tự nhiên, cho anh sống trở lại Sống thiên nhiên, chàng trai nhận điều ngƣời sống thiếu thiên nhiên: “Ai cần thiên nhiên hoang dã để sống hết mình” Sống gần gũi chan hịa thiên nhiên, ngƣời nhƣ đƣợc sống mình, khơng phải bon chen, giành giật, lừa lọc, dối trá Khi vào đến Thác Hoa, nhìn thấy cảnh: “Dƣới chân thác, lùm hoa trắng li ti nhƣ rắc muối lẫn bụi nƣớc Dòng nƣớc mỏng mềm mại buông mành cầu vồng bảy sắc thần tiên Những đám hoa lộc vừng nhẹ nhƣ tơ lẫn vào nƣớc bạc, màu hồng nhƣ thực nhƣ mơ hoa quấn quýt xoay vòng rơi xuống vụm đá nhỏ dƣới chân thác từ từ tản lênh đênh theo dòng suối chảy chậm” (Đỗ Phấn, 2016, tr.228), chàng trai thấy lòng ấm áp, cảm giác hạnh phúc lâng lâng khó tả mà từ trƣớc đến anh chƣa có Đọc câu văn Đỗ Phấn, ngƣời đọc nhƣ đọc thơ với nhịp điệu nhẹ nhàng, ngào du dƣơng; nhƣ ngắm tranh với hình 89 ảnh đẹp lãng mạn, với màu sắc hài hòa dịu nhẹ sơ (hoa trắng, cầu vồng bảy sắc thần tiên, màu hồng), với đƣờng nét uyển chuyển mềm mại (dịng nước mềm mại bng mành, nhẹ tơ,quấn qt xoay vòng, từ từ tản lênh đênh theo dòng suối) Một loạt biện pháp tu từ đƣợc sử dụng đạt hiệu cao: từ láy: li ti, mềm mại, quấn quýt, lênh đênh, biện pháp so sánh với điệp từ có tác dụng gợi hình gợi cảm cao, làm cho ngƣời đọc có cảm giác ngồi thuyền nhỏ phiêu bồng dịng nƣớc dập dềnh với sóng hoa, ngƣời nhƣ tìm đƣợc cảm giác tục, qn buồn phiền Cũng bên cạnh dòng thác này, chàng trai gặp cô bé bị câm điếc ngồi đan giỏ sợi dây rừng trang trí giỏ nhánh hoa lộc vừng vớt bơng hoa lộc vừng nhỏ xíu bỏ vào giỏ bán cho khách du lịch vãng lai Hình ảnh làm cho chàng trai dấy lên niềm trân trọng, cảm thông đầy yêu thƣơng với ngƣời bất hạnh Ngƣời phụ nữ truyện ngắn Thác hoa có vai trị to lớn việc gắn kết nam giới với tự nhiên Bằng thiên tính nữ mình, thấu hiểu, cảm thơng thơng minh khéo léo mình, gái kéo ngƣời đàn ơng với tự nhiên, làm cho ngƣời đàn ông bớt ganh đua, biết yêu thƣơng cảm thông với số phận bất hạnh, giúp cho mối quan hệ hai ngƣời trở nên thắm thiết hơn, họ hiểu yêu thƣơng hơn: “Cả hai hiểu ngày qua, tĩnh lặng giúp họ tránh đƣợc bất đồng khơng đáng có” (Đỗ Phấn, 2010, tr.230) Nhận vai trò quan trọng ngƣời phụ nữ gắn kết nhân loại với tự nhiên, chàng trai câu chuyện phải lên: “Phụ nữ đƣợc sinh để chu đáo” Trong truyện ngắn Mùa vịt cuối trời in tập truyện ngắn Kiến đằng kiến Đỗ Phấn, cô gái rủ chàng trai vùng đầm lầy để ngắm bầy vịt trời di trú từ nới khác đến để tránh rét Khi đi, chàng trai mang theo súng bắn chim giấu ba lô Đến nơi, cô gái thấy súng bắn chim yêu cầu đừng bắn lồi vịt trời cuối mùa lồi chẳng cịn Chàng trai hứa với gái không bắn đám chim le le Yêu cầu ngăn cản nhƣng hiểu 90 tính chàng trai nên cô gái không chắn lời hứa với Cơ vờ tự trải nghiệm thực tế lần săn bắn Với kết lần săn bắn vịt trời này, nhân vật thay đổi suy nghĩ, hành động cách ứng xử với tự nhiên phụ nữ Thành phát đạn nhắm vào vịt trời mà “Một vịt nhựa Đồ chơi trẻ em Trên lƣng lỗ chỗ vết đạn” (Đỗ Phấn, 2009, tr.57), sản phẩm thời kì cơng nghiệp hóa, bập bềnh đống rác thải cạnh khu vực đầm hồ Hắn xấu hổ, tự cƣời thân “Anh cƣời vậy? Tự cƣời khơng đƣợc sao?” (Đỗ Phấn, 2009, tr.57) Hắn nhận thấy hành động tàn sát thiên nhiên nhƣ trình phát triển ạt q trình thị hóa chẳng cịn đâu lồi vật tự nhiên sống sót có nơi trú ẩn Hắn cho phát đạn “là phát đạn đại bác cho tƣơng lai?” Một tƣơng lai mà thứ làm nhựa, kể niềm vui nỗi buồn đƣợc làm nhựa: “Rất mƣời năm nữa, nỗi buồn đƣợc làm nhựa? Nhƣ niềm vui đƣợc làm nhƣ Những huy chƣơng nhựa mạ kim nhũ lấp lánh sáng…” (Đỗ Phấn, 2009, tr.58) Phát đạn nhƣ cảnh báo cho ngƣời tƣơng lai, không thay đổi suy nghĩ, hành động ứng xử với tự nhiên tự nhiên biến ngƣời phải sống giả dối Nhƣ vậy, đây, vai trò trung tâm thiên nhiên phê bình sinh thái đƣợc thể chỗ nhân vật chính, vận hành làm lộ vị cân giới tồn xã hội loài ngƣời Cụ thể hơn, đây, thiên nhiên bóc trần trƣớc thiên bạch nhật ngu dốt, độc đốn ngƣời đàn ơng Đây cách thức xây dựng cốt truyện theo hƣớng nữ quyền với tham gia động nhân vật trung tâm thiên nhiên Nội dung mang tính phản biện thiên nhiên – phản kháng ngầm thiên nhiên đàn ông – coi nhƣ tƣơng hợp với nội dung mối quan hệ phụ nữ, sinh thái, văn học mà nhà phê bình sinh thái nhận định Nhƣ Karen J Warren nhận định: thách thức nhà môi trƣờng luận nhà nữ quyền luận vƣợt qua ẩn dụ hình thức nữ tính hóa thiên 91 nhiên, biến thiên nhiên thành thứ bị động phông làm bật ngƣời (Karen Warren Thornber, 2011) Một biểu khác sinh thái nữ quyền truyện ngắn Đỗ Phấn thiếu vắng giọng điệu phụ nữ vấn đề sinh thái Qua câu văn trích trên, ta thấy cảm hứng phê phán giọng điệu truyện ngắn Đỗ Phấn chủ yếu giọng ngƣời nam Đây giọng điệu chung văn học sinh thái Nhƣng với Đỗ Phấn, dƣờng nhƣ chiếm ƣu giọng nam phê phán mặt trái văn minh đô thị phản đề để làm bật lên thiếu vắng phụ nữ vấn đề quan trọng đời sống trị, có vấn đề môi trƣờng, môi sinh Bao trùm giọng điệu hoài nghi, giễu nhại, cật vấn, trào lộng, mỉa mai Và Đỗ Phấn thể giọng điệu cách dùng hình ảnh đối lập: chiến lợi phẩm từ săn bắn chim chim tự nhiên –con vịt trời- mà vịt nhựa- đồ chơi trẻ em Nhân vật Đỗ Phấn cảm thấy chua chát, xấu hổ, tự cƣời thân xen lẫn hồi nghi qua hàng loạt câu nghi vấn: Mình phì cười, thật phát đại bác dành cho tương lai? “Rất mười năm nữa, nỗi buồn làm nhựa? liên tiếp câu đặc biệt mang tính mỉa mai: Như niềm vui làm Những huy chương nhựa mạ kim nhũ lấp lánh sáng Mặc dù giọng văn lạnh lùng, mỉa mai, phê phán nhƣng nhƣ nói trên, tất giọng nam, nhƣng ẩn sau giọng văn đớn đau, tiếc nuối ngƣời kể chuyện văn minh cơng nghiệp hóa xóa nhịa giá trị tốt đẹp thuộc tự nhiên nhƣ truyền thống, văn hóa lâu đời đời đặc biệt thiếu vắng tiếng nói ngƣời phụ nữ Nhà văn đất Hà Thành bộc lộ nỗi hoang mang, xót xa giá trị, chuẩn mực tự nhiên bị thay đổi thành phẩm nhân tạo với vắng mặt câm lặng ngƣời phụ nữ Điều hòa điệu với nghiên cứu mơi trƣờng phụ nữ phê bình sinh thái vốn cho phụ nữ gần gũi với thiên nhiên nam giới; gần gũi này, đó, làm cho phụ nữ nuôi dƣỡng quan tâm đến môi trƣờng sinh thái Một số cơng trình phê bình 92 sinh thái phụ nữ nỗ lực đàn áp gia trƣởng đàn ông thiết kế mang tính xã hội mối quan hệ thiên nhiên môi trƣờng Và đa phần nhà phê bình sinh thái nữ quyền cho có mối liên hệ trực tiếp áp thiên nhiên phụ thuộc phụ nữ Nhƣ vậy, chiếm ƣu giọng nam vấn đề sinh thái truyện ngắn Đỗ Phấn phản đề cho thấy chiếm ƣu nam giới mối quan hệ với thiên nhiên điều liên hệ với vắng mặt phụ nữ Trong đó, với nhà phê bình sinh thái nữ quyền, phụ nữ đƣợc coi ngƣời ni dƣỡng chăm sóc có quan tâm gần gũi với môi trƣờng Phụ nữ có kiến thức rõ ràng đất đai, nhƣng bị loại trừ khỏi định sách phát triển mảnh đất Điều liên quan đến chiếm đoạt nguồn lực vật chất nhiều nam giới Nói cách khác, khơng đơn giản mối liên hệ vốn có phụ nữ thiên nhiên, mà cịn có vấn đề liên quan đến sinh tồn Nhƣ vậy, truyện ngắn Đỗ Phấn phản ánh chiếm ƣu nam giới mối quan hệ với thiên nhiên câm lặng, bị động phụ thuộc phụ nữ vấn đề liên quan đến thiên nhiên sinh tồn thân Điều cho thấy bao trùm nhƣng lặng lẽ quan điểm mang tính phê bình sinh thái nữ quyền truyện ngắn Đỗ Phấn 93 Tiểu kết chƣơng Trong ba tập truyện ngắn mình, nhà văn Đỗ Phấn rõ q trình thị hóa tác động tiêu cực lớn đến giới tự nhiên ngƣời Thế giới tự nhiên bị xâm chiếm, hủy hoại bàn tay ngƣời để phục vụ cho trình thị hóa Nhƣng đối tƣợng chịu ảnh hƣởng tác động lớn, bị xâm hại, bị bóc lột với tự nhiên q trình thị hóa ngƣời phụ nữ Cũng nhƣ tự nhiên, phụ nữ truyện ngắn Đỗ Phấn bị coi đối tƣợng để khai thác, bóc lột thác xác lẫn tinh thần Mặc dù vậy, việc làm ngƣời phụ nữ số truyện ngắn Đỗ Phấn thể vai trò họ việc giải nguy sinh thái, họ sẵn sàng tham gia vào việc bảo vệ giống loài tự nhiên để cân sinh thái xây dựng mối quan hệ hài hòa ngƣời với tự nhiên, rút ngắn khoảng cách nam giới với tự nhiên, xóa bỏ tƣ tƣởng chủ nghĩa nam giới trung tâm Và ta thấy, giọng điệu phê phán mặt trái văn minh đô thị truyện ngắn Đỗ Phấn chủ yếu giọng tác giả- giọng nam giới, ngƣời phụ nữ có ln bị ảnh hƣởng tác động sách phát triển thị có hành động thiết thực bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhƣng lại thiếu vắng hẳn tiếng nói họ Sự chiếm ƣu giọng nam vấn đề sinh thái truyện ngắn Đỗ Phấn phản đề cho thấy chiếm ƣu nam giới mối quan hệ với thiên nhiên điều liên hệ với vắng mặt phụ nữ 94 KẾT LUẬN Đi từ lí thuyết phê bình sinh thái đến việc nghiên cứu ba tập truyện ngắn Đỗ Phấn, ta thấy sứ mệnh phê bình sinh thái đƣợc thực tìm đƣợc ngun văn hóa, tƣ tƣởng dẫn đến nguy sinh thái, đồng thời mở khơng gian lí tƣởng với ngộp thở dƣới mái nhà đô thị Từ lâu ngƣời sống với quan niệm “nhân loại trung tâm luận” – nhấn mạnh vai trò, vị thế, sức mạnh ngƣời vũ trụ, giữ vững lập trƣờng coi tự nhiên phơng mà đó, ngƣời có quyền sử dụng, tàn phá thiên nhiên để đem lại lợi ích cho thân Đến tự nhiên bị phá hoại đến mức phải “cấp cứu” ngƣời muộn màng nhận thật đau đớn Một vấn đề nóng bỏng ba tập truyện ngắn Đỗ Phấn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến thị hóa mức, dấu ấn lối sống thành thị khơng in đậm nơi mà sinh mà cịn lan tỏa đến khơng gian khác, gây hình ảnh, câu chuyện buồn mà cần xem xét cách khách quan để đƣa hƣớng giải Lối sống trọng vật chất, dục vọng tiền tài, danh vọng, theo đuổi vật chất đã, kéo ngƣời xa dần tự nhiên Điều dẫn đến cân đời sống sinh hoạt nhƣ đời sống tinh thần ngƣời, nguyên dẫn đến vấn đề sinh thái cộm Một vấn đề khác truyện ngắn Đỗ Phấn nhìn từ góc độ phê bình sinh thái hình ảnh nữ giới quan hệ môi trƣờng sinh thái Truyện ngắn Đỗ Phấn đem đến cho quan niệm truyền thống mối quan hệ gần gũi phụ nữ với tự nhiên nét nghĩa mới, nét nghĩa lật tẩy tính gia trƣởng đàn ơng Bên cạnh phận nhân vật đƣợc Đỗ Phấn xây dựng nhƣ có vai trị quan trọng việc giải nguy sinh thái sẵn sàng tham gia vào việc bảo vệ giống loài tự nhiên để cân sinh thái xây dựng mối quan hệ hài hòa ngƣời với tự nhiên, ngƣời phụ nữ truyện ngắn Đỗ Phấn khiến cho thiên nhiên trở thành nhân tố trung tâm câu chuyện Đó 95 thiên nhiên trở thành nhân vật lật tẩy mặt thật đàn ông nhƣ suy thối mơi trƣờng hệ lụy cơng thị hóa Tìm hiểu truyện ngắn Đỗ Phấn dƣới góc nhìn phê bình sinh thái thấy đƣợc cảm quan sinh thái, tƣ tƣởng sinh thái tác giả trƣớc vấn đề cộm nay: đô thị môi trƣờng, đem đến cho tác phẩm giá trị mối quan hệ ngƣời với tự nhiên giá trị truyền thống nhƣ giá nhân đạo, giá trị thực hay giá trị nghệ thuật Các ngành khoa học nhận thức đƣợc sứ mệnh việc tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng đƣờng, giải pháp để hóa giải thực trạng Văn học khơng nằm ngồi ngồi chiến dịch ấy, phê bình sinh thái từ mà manh nha phát triển ngày Trải qua quãng thời gian không ngắn nhƣng chẳng thể nói dài so với hƣớng nghiên cứu khác, phê bình sinh thái bƣớc phát triển, hồn thiện xác lập vị trí thân Các tổ chức đƣợc thành lập, công trình nghiên cứu có giá trị khắp giới minh chứng rõ ràng cho điều Ở Việt Nam, phê bình sinh thái đến muộn nhƣng ngày nhận đƣợc quan tâm lớn giá trị tính khả dụng thực trạng vấn đề sinh thái tồn Nghiên cứu tác phẩm dƣới góc nhìn phê bình sinh thái góp thêm tiếng nói việc cải thiện, hạn chế bảo vệ môi trƣờng tự nhiên trƣớc xâm hại ngƣời Từ ngƣời xây dựng mối quan hệ hài hịa với mơi trƣờng tự nhiên Phê bình sinh thái hƣớng nghiên liên ngành, nghiên cứu tác phẩm dƣới góc nhìn phê bình sinh thái hƣớng nghiên cứu văn học 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barry, Peter (2017) Phê bình sinh thái gì?, Hồng Tố Mai dịch, in Phê bình sinh thái gì? (Hồng Tố Mai chủ biên), nxb Hội nhà văn năm 2017, Hà Nội, tr.5-12 Diêm Gia (2012) Hƣớng phát triển vấn đề lí luận phê bình văn học phƣơng Tây kỉ XXI, Đỗ Văn Hiểu dịch Văn nghệ quân đội, số ngày 19 tháng năm 2012 Desmond, Morris (2010) Vƣờn thú ngƣời Vƣơng Ngân Hà (dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Frederick Turner(2012).Thi pháp sinh thái, Nguyễn Tiến Văn dịch, Truy cập ngày 14/07/2018 từ http://nhavantphcm.com.vn Glotfelty, Cheryll (2014) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trƣờng, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, Tạp chí Sơng Hƣơng, số ngày 31.7.2014 Meeker, Joseph W Sinh thái học văn học với nhan đề Hài kịch sinh tồn: Những nghiên cứu sinh thái học văn học (The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology), Đỗ Văn Hiểu dịch tổng hợp trang http://dovanhieu.wordpress.com Truy cập ngày 16.9.2018 từ https://dovanhieu.wordpress.com/2016/02/03/phe-binh-sinh-thai-coinguon-va-su-phat-trien-1/ Rueckert, William (1978) “Literature anh Ecology: An Experiment in Ecocriticism.” Inova Review số Thornber, Karen Laura (2011) Ecocriticism (bài giảng), Viện Văn học, Bản thảo chƣa in Thornber, Karen Laura (2017a) Những tƣơng lai phê bình sinh thái văn học, Trần Ngọc Hiếu dịch, in Phê bình sinh thái gì? (Hồng Tố Mai chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.314-355 10 Thornber, Karen Laura (2017b) Những môi trƣờng sinh thái, mơ hồ môi trƣờng văn học, Đặng Thị Thái Hà lƣợc dịch, in Phê bình sinh thái gì? (Hồng Tố Mai chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.269-289 11 Ursula, K.Heise, UCLA Tự sự, phê bình sinh thái khoa học nhân văn môi trƣờng, Phạm Phƣơng Chi dịch Bài giảng Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ngày tháng 12 năm 2017 12 Vƣơng Nặc (2010) Sinh thái phê bình: Giới định nhiệm vụ” Kinh Á Bình, Trung ngoại sinh thái văn học văn luận tuyến, Chiết Giang Công thƣơng Đại học xuất xã, tr.69 13 Warren, Karen J (2017) Tự nhiên nhƣ vấn đề nữ quyền: thúc đẩy nữ quyền luận sinh thái cách thu thập liệu thực nghiệm cách 97 nghiêm túc, Phạm Phƣơng Chi dịch tổng thuật,in Phê bình sinh thái gì? (Hồng Tố Mai chủ biên), nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.140-177 14 Minh Anh (2017) Dân số Hà Nội năm 2017 tăng lên 1,8% so với năm trƣớc, Tin tức in Cổng thông tin điện tử Chính phủ Thủ Hà Nội ngày 22/12/2017, Truy cập ngày 30.07.2018 từ http://thanglong.chinhphu.vn/dan-so-cua-ha-noi-nam-2017-tang-len-1-8so-voi-nam-truoc 15 Nguyễn Duy Bình (2011) Những nét tƣơi phê bình văn học, Chun mục Góc nhìn văn hóa báo Văn hóa Nghệ An online, Truy cập ngày 14/07/2018 từ http://www.vanhoanghean.com.vn 16 Phạm Phƣơng Chi (2017) Phê bình sinh thái nhƣ nội dung phê bình hậu thuộc địa Đọc tiểu thuyết Thủy triều đói, (The Hungry Tide, 2005) Amitav Ghosh, Chuyên mục nghiên cứu báo điện tử ĐHSP Hà Nội khoa Ngữ Văn, Truy cập ngày 31/12/2017 từ http://nguvan.hnue.edu.vn 17 Đỗ Chu (2013) Để có nhà văn, Bài viết nico-paris.com, ngày 9/10/2013, Truy cập ngày 25.5.2018 từ http://nico-paris.com/tin-tuc502/de-co-mot-nha-van -do-chu.vhtm 18 Nguyễn Văn Dân (2012) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học- Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Chủ biên) (2013) Văn học hậu đại Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đoàn Ánh Dƣơng (2011) Lƣỡng lự chiêm nghiệm, Báo Văn nghệ, số 35, 36 21 Đoàn Ánh Dƣơng (2013) Khơng gian văn học đƣơng đại (phê bình vấn đề tƣợng văn học), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2017) Phê bình sinh thái- tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu- Kỷ yếu hội thảo quốc tế Viện Văn Học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 23 Đặng Thị Thái Hà (2014) Cái tự nhiên văn xuôi đƣơng đại Việt Nam từ điểm nhìn Phê bình sinh thái (qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ), luận văn ThS, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 24 Đặng Thị Thái Hà (2015) Vấn đề sinh thái thị văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, Chuyên mục bình luận văn nghệ báo Văn nghệ quân đội online ngày 3/8/2015, Truy cập ngày 6-8-2018 từ http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-de-sinh-thai-dothi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html 98 25 Đặng Thị Thái Hà (2017) Mơ hồ sinh thái: Sự chất vấn ảo tƣởng du lịch sinh thái văn xuôi đƣơng đại (Trƣờng hợp Nguyễn Ngọc Tƣ), Kỷ yếu hội thảo quốc tế : Phê bình sinh thái- tiếng nói địa tiếng nói toàn cầu, ngày tháng 12 năm 2017, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp chủ biên, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr.849-874 26 Cao Thị Hảo, Nguyễn Thị Thanh Hà (2018) Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5-2018 Viện văn học, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Hiền (2016) Thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội, 28 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 29 Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái: cội nguồn phát triển, đƣợc Đỗ Văn Hiểu dịch tổng hợp từ hai Phê bình sinh thái Âu Mĩ (NXB Học Lâm, 2008) Phê bình sinh thái: Phát triển nguồn gốc, in Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc giới (NXB Đại học Công thƣơng Triết Giang, 2010), Truy cập ngày 25/12/2017 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phattrien-phan-1-2/ 30 Đỗ Văn Hiểu (2016) Tính “khả dụng” phê bình sinh thái, Truy cập ngày 18/6/2018 từ https://dovanhieu.wordpress.com 31 Đỗ Văn Hiểu (2017) Phê bình sinh thái- khuynh hƣớng nghiên cứu văn học ứng dụng Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hƣơng (2014) Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHKH XH &NV Hà Nội 33 Võ Hùng (2015) Đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn, luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 34 Nguyễn Tham Thiện Kế (2010) Đỗ Phấn, ông “xe ôm” đa tài”, báo Tiền Phong ngày 28/11/2010 35 Nguyễn Văn Kha (2006) Đổi quan niệm ngƣời truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 36 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (2016) Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017) Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Trần Thị Ánh Nguyệt (2016) Con ngƣời tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn Phê bình sinh thái, Luận án Tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 39 Trần Thị Ánh Nguyệt (2017) Ngƣời nông dân văn học Việt Nam đƣơng đại từ góc nhìn phê bình sinh thái, in Phê bình sinh thái- tiếng 99 nói địa tiếng nói tồn cầu- Kỷ yếu hội thảo quốc tế Viện Văn Học, 40 Đỗ Hải Ninh (2017) Khủng hoảng môi trƣờng số phận cộng đồng thiểu số tiểu thuyết Paris 11 tháng Thuận, in kỉ yếu “Phê bình sinh thái- Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Viện Văn Học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr781-797 41 Lê Phong (2018) Kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè lại thành dòng “kênh chết”, Bản tin báo Ngƣời lao động ngày 03/04/2018 Truy cập ngày 28.7.2018 từ https://nld.com.vn/thoi-su/kenh-nhieu-loc-thi-nghe-laithanh-dong-kenh-chet-20180403164559395.htm 42 Đình Phú (2018) Cá lại chết kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bản tin xã hội báo Thanh niên ngày 03/04/2018, Truy cập ngày 28.7.2018 từ https://thanhnien.vn/thoi-su/ca-lai-chet-tren-kenh-nhieu-loc-thi-nghe948717.html 43 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2010) Chuyển hƣớng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc, Chun mục Góc nhìn văn hóa báo Văn hóa Nghệ An online, Truy cập ngày 14/07/2018 từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-rathe-gioi/chuyen-huong-van-hoa-trong-nghien-cuu-van-hoc-trung-quoc 45 Hồ Anh Thái (2015) Văn 2014-2015, Nxb Trẻ, TpHCM 46 Lê Hƣơng Thủy (2017) Cảm quan sinh thái sáng tác Đỗ Phấn, in kỉ yếu “Phê bình sinh thái- Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Viện Văn Học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr830-848 57 Nguyễn Thị Tịnh Thy(2013) Phê bình sinh thái – nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc,Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 48 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014) Sáng tác phê bình văn học sinh thái - Tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện Văn học 49 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015) Tƣ tƣởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Tạp chí Sơng Hƣơng, Số 317, tháng 07 năm 2015 50 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017a) Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học, chuyên mục Phê bình lý luận tạp chí Sơng Hƣơng ngày 30/6/2017, Truy cập ngày 26/7/2018 từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n25710/Phe-binh-tu-chu-nghia-nu-quyen-sinh-thai-su-ket-hopgiua-cach-mang-gioi-va-cach-mang-xanh-trong-nghien-cuu-van-hoc.html 100 51 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017b), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chƣơng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Tăng Thị Thúy Tiền (2015) Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Huế 53 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014) Con ngƣời tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 54 Bình Nguyên Trang (2014) Đỗ Phấn- Ngƣời cất giấu nỗi buồn đô thị, Bài viết nico-paris.com, ngày 23/11/2014,Truy cập ngày 25.5.2018 từ http://nico-paris.com/tin-tuc-647/do-phan -nguoi-cat-giau-noi-buon-dothi -binh-nguyen-trang.vhtm 55 Nguyễn Thùy Trang (2017a) Tính đối thoại- phƣơng thức kết nối với giới tự nhiên tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, Truy cập ngày 26/11/2017 từ http://www.khoanguvandhsphue.org 56 Nguyễn Thùy Trang (2017b) Kiểu nhân vật nạn nhân sinh thái tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi đến nay, in Phê bình sinh thái- tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu- Kỷ yếu hội thảo quốc tế Viện Văn Học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr.689-708 57 Nguyễn Quỳnh Trang (2017) Họa sĩ Đỗ Phấn: Hội họa hay văn chƣơng để lay động lòng ngƣời, in báo Online Đại Đoàn Kết ngày 25/01/2018, Truy cập ngày 25/03/2018 từ http://daidoanket.vn/tinh-hoaviet/hoa-si-do-phan-hoi-hoa-hay-van-chuong-deu-de-lay-dong-longnguoi-tintuc393142 58 Bùi Thanh Truyền (2017a) Tinh thần sinh thái văn xi Nam bộ, in Phê bình sinh thái- tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu- Kỷ yếu hội thảo quốc tế Viện Văn Học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr.577599 59 Bùi Thanh Truyền, Trần Kim Thanh (2017b) Lên núi thả mây Lê Văn Thảo từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 59 60 Nguyễn Ngọc Tƣ (2017) Gáy ngƣời lạnh (tản văn), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 61 Bộ xây dựng ban tổ chức cán phủ (1990) Thông tƣ 31/TTLĐ ngày 20/11/1990, Hà Nội 62 Từ điển bách khoa toàn thƣ (1995) Nxb Hà Nội, Hà Nội 63 Quyết định số 15/2008/GH12 ngày 29/5/2008 Chủ tịch Quốc hội việc Điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, Truy cập ngày 28.7.2018 từ https://thuvienphapluat.vn/vanban/Bat-dong-san/Nghi-quyet-15-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanhchinh-thanh-pho-Ha-Noi-va-mot-so-tinh-co-lien-quan-68076.aspx 101 64 Quyết định số 1259/QĐ-TTG ngày 26/07/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Truy cập ngày 28.7.2018 từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=101900 65 Adamson, Joni; Kimberly N Ruffin American studies, ecocriticism, and citizenship: thinking and acting in the local and global commons London; New York : Routledge, 2016 ©2013 66 Bennett, Michael (1999) “Manufacturing the Ghetto: Anti-urbanism and the Spatialization of Race, The Nature of Cities.” Ecocriticism and Urban Environment Ed Michael Bennett and David W Teague Tucson: The U of Arizona P, 1999 169-88 67 Bennet, Michael David W Teague (1999) The Nature of Cities: Ecocriticism and Urban Environments Tucson : University of Arizona Press, cop 68 Buell, Lawrence (1996) The Environmental Imagination: Thoreau, Nature Writing and the Formation of American Culture: Cambridge: Harvard University Press 69 Buell, Lawrence (2003) Writing for an Endangered World (Viết cho mọt giới có nguy tuyệt chủng) Cambridge: Harvard University Press 70 Garrard, Greg (2004) Ecocriticism (The New Critical Idiom) Massachusetts: Routledge 71 Glotfelty, Cheryll (2009) The Ecocriticism Reads: Landmarks in Literary Ecology Athens : Univ of Georgia Press, 2009 72 Phillips, Dana (2010) “Introduction: Special Issue on Animal Studies and Ecocriticism.” Safundi: The Journal of South African and American Studies Vol 11, Nos 1–2, January–April 2010, 1–2 73 Schliephake, Christopher “Re-mapping Ecocriticism: New Directions in Literary and Urban Ecology, Ecozon@2015 74 Vandana, Shiva (1988) Staying Alive: Women, Ecology, and Developmen South End Press 75 Verderame, Michael “The shape of ecocriticism to come.” New Directions in Ecocriticism (Sept 2010) Web TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 76 Đỗ Phấn (2009) Kiến đằng kiến (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 77 Đỗ Phấn (2010) Đêm tiền sử (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Đỗ Phấn (2016) Thác hoa (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp HCM 102