1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH LIÊN KẾT 3 VÙNG ĐỒNG THÁP – LONG AN – TIỀN GIANG

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,98 MB
File đính kèm 2081452-Le Truong Giang - UPLOAD.rar (890 KB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TRƯỜNG GIANG XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH LIÊN KẾT 3 VÙNG ĐỒNG THÁP – LONG AN – TIỀN GIANG NGÀNH QUẢN LÝ KI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TRƯỜNG GIANG XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG THÁP – LONG AN – TIỀN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Du lịch coi cầu nối, sứ giả hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, ngành dịch vụ phát triển kinh tế gắn liền với việc bảo tồn văn hóa, di sản, mơi trường Du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà đem lại Ngày nay, kết nối phương tiện vận chuyển hợp tác quốc tế quốc gia, vùng lãnh thổ rộng với xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa, du lịch nói chung du lịch quốc tế nói riêng trở thành ngành dịch vụ quan trọng, chiếm tỉ trọng ngày lớn đóng góp vào GDP quốc gia Du lịch tạo điều kiện để người du lịch mục tiêu Tổ chức du lịch giới (UNWTO), tổ chức khẳng định du lịch động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu, chiếm tới 7% tổng thương mại giới Ngành du lịch ngành quan trọng tạo nhiều việc làm cho xã hội, chiếm 8% lao động toàn cầu Du lịch đóng vai trị quan trọng thúc đẩy mậu dịch quốc tế (Nguồn: Đinh Ngọc Đức, 2011) Sau nước ta thực sách mở cửa hội nhập kinh tế ngành du lịch có đóng góp tích cực cho kinh tế quốc dân Ngành du lịch dần trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế cho nước ta, thúc đẩy nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố Đồng thời, ngành du lịch phát triển giúp cho đất nước Việt Nam quảng bá danh lam thắng cảnh sắc văn hoá tới bạn bè quốc tế năm châu Trong lịch sử phát triển xây dựng đất nước, nước ta đề chiến lược phát triển du lịch đất nước nói chung vùng miền tổ quốc nói riêng, vùng miền dựa vào lợi cạnh tranh để có chiến lược phát triển khác Là vùng đồng màu mỡ thuận lợi cho việc trồng lúa nước, đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) cịn có lợi phát triển du lịch với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú (Nguồn: KTS.Ngô Quang Hùng, 2016) Khi nhắc đến ĐBSCL ta không nhắc đến địa danh tiếng chợ Cần Thơ, rừng ngập mặn Cà Mau, đảo Phú Quốc… Mỗi địa danh có nét đẹp độc đáo khác lạ mà khơng nơi có đuợc Theo tổng cục thống kê, năm 2009, ĐBSCL đón 57,8 triệu lượt khách, doanh thu du lịch cụm đạt 24.345,2 tỷ đồng, đóng góp lớn vào GDP nước ta năm Mặc dù có nhiều lợi để phát triển du lịch hoạt động du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng vùng đất tồn nhiều bất cập chồng chéo tour du lịch điểm đến, đơn điệu nhàm chán tour du lịch đến tỉnh miền tây, sở hạ tầng phục vụ cho lưu trú cịn yếu kém, cơng tác quảng bá nét đẹp thắng cảnh nét đặc sắc văn hóa vùng miền hạn chế, nhân lực ngành du lịch thiếu động chun mơn, chưa có hợp tác kết nối tỉnh thành vùng…Những bất cập khiến cho du lịch vùng ĐBSCL chưa phát triển theo quy mô mong đợi nước ta đề Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang tỉnh thành giáp ranh nhau, có điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên cơng trình cổ đặc sắc để khai thác tiềm phát triển du lịch Long An có làng cổ Phước Lộc Thọ, Đồng Tháp có vườn quốc gia Tràm Chim, Tiền Giang có cụm cù lao Long Lân Quy Phụng, cồn Thới Sơn… (Nguồn: Báo Thanh Niên mới, 2020) Nhận thấy nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng liên kết tỉnh đề tài “Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang” chọn để nghiêm cứu nhằm tìm hiểu tiềm năng, mạnh du lịch cộng đồng tỉnh, từ phân tích, tổng hợp đưa mơ hình đề xuất nhằm giúp phát triển du lịch liên kết tỉnh tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Tác giả tổng hợp tài liệu, báo phân tích số báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài thơng qua tìm hiểu số nghiên cứu nước sau: 1.2.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu tác giả WorldFish Center (2003) sách “Những triển vọng vấn đề liên quan đến quản lý vùng ngập mặn Việt Nam” (“Wetlands Management in Vietnam Issues and Perspectives”), nghiên cứu phân tích rõ mạnh, lợi nhằm phát triển “du lịch sinh thái” thơng qua phân tích tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, người, văn hóa… vùng ĐBSCL Tác giả Anucha Leksakundilok, Đại học Sydney Trung tâm tài nguyên Mekong Úc (2004) nghiên cứu đề tài “Tài liệu làm việc số 10: Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu vực sông Mê Kong” (“Working paper Number 10 Ecotourism and Community based Ecotourism in the Mekong region”), phân tích đánh giá hợp tác (bao gồm quan hợp tác, chương trình hợp tác hợp tác du lịch), tình hình du lịch nói chung tình hình du lịch sinh thái thực tế khu vực sơng Mê Kong Từ tác giả điểm yếu đề cập đến số điểm mạnh trở thành tiềm để phát triển du lịch sinh thái vùng ĐBSCL Tác giả đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch vùng bao gồm: trao quyền cho cộng đồng việc kiểm soát tài nguyên dịch vụ họ giúp họ phát triển kiến thức kỹ quản lý, xem xét lại cách cải thiện trình thúc đẩy ET CBET quan tâm nhiều đến tác động xảy khơng mơi trường, mà cịn cấu xã hội văn hóa cộng đồng địa phương, đặc biệt dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa Cần xem xét tất khía cạnh ảnh hưởng đến phát triển, bao gồm việc quản lý vấn đề đạo đức Trong nghiên cứu tổ chức IUCN (2008) “Bài học kinh nghiệm nghiên cứu tiếp cận hệ thống sinh thái” (“The Ecosystem Approach – Learning from experience”) thực tế vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp khoảng thời gian 5-10 năm Những phát bao gồm tầm quan trọng sống cịn việc phân tích đầy đủ bên liên quan, phân tích thị trường thúc đẩy phát triển thể chế Sau thời gian nghiên cứu, tổ chức từ đề xuất số phương pháp cách thức giúp trì bảo vệ đa dạng phong phú loài động thực vật phát triển vườn quốc gia thiên nhiên Tác giả Beeton (2006) xuất sách “Phát triển cộng đồng thông qua du lịch (Landlinks)” (“Community Development through Tourism (Landlinks)”) nhằm nghiên cứu tập trung vào phân tích khám phá lý thuyết kinh doanh du lịch thích hợp nhất, phát triển du lịch cộng đồng Tác giả cho phát triển cộng đồng thông qua du lịch kiểm tra phát triển cộng đồng địa phương thơng qua tích hợp lành mạnh lập kế hoạch cộng đồng, lập kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch du lịch Nghiên cứu nghiên cứu tình dựa nghiên cứu sử dụng để minh họa cách thứ hoạt động giới thực cách thức mà lý thuyết khác áp dụng Từ kiến thức sát với thực tế đẩy mạnh khai thác du lịch, tác giả đề xuất trình phát triển du lịch cần gắn với cộng đồng địa phương Tác giả Jamal & Getz (1995) viết “Lý thuyết hợp tác lập kế hoạch du lịch cộng đồng” (“Collaboration Theory and Community Tourism Planning (Annals of Tourism Research)”), nghiên cứu áp dụng cấu trúc lý thuyết hợp tác cho điểm đến du lịch cung cấp nhìn sâu sắc hợp tác tổ chức cho lĩnh vực du lịch cụ thể, lập kế hoạch phát triển điểm đến du lịch dựa vào cộng đồng địa phương thông qua khảo sát thực tế Những thách thức điểm cần lưu ý quy hoạch phát triển điểm đến du lịch địa phương tác giả phân tích thực tế Từ tác giả rút kết luận yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp tác, áp dụng lý thuyết hợp tác vào việc lập kế hoạch phát triển điểm đến du lịch nhận thức người dân, phát triển du lịch địa phương tính bền vững điểm du lịch Tác giả Ellis (2011) Luận án tiến sỹ trường đại học Edith Cowan, Australia, “Du lịch cộng đồng Campuchia: khám phá vai trò cộng đồng để thực thành công nước phát triển nhất” (“Community based Tourism in Cambodia: Exploring the Role of Community for Successful Implementation in Least Developed Countries”) đưa mơ hình phát triển du lịch cộng đồng dựa việc phân tích yếu tố tác động đến du lịch cộng đồng Hai nhóm nhân tố tác giả đưa phân tích nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Một kết luận mà tác giả đưa nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi tác động đến lý thuyết yếu tố bên ảnh hưởng đến việc thực hành Đây thách thức lớn kiềm chế phát triển du lịch địa phương Việc đưa mô hình để khắc phục thách thức điều vơ quan trọng để du lịch cộng đồng đẩy mạnh phát triển 1.2.2 Các nghiên cứu nước Đến nay, nước có nhiều nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh riêng lẻ như: Tác giả Phạm Hồng Long (2012), Luận án Tiến sỹ Trường đại học Rikkyo, Nhật Bản “Nhận thức người dân địa phương tác động du lịch hỗ trợ họ phát triển du lịch: Trường hợp Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam” (“Local Residents’ Perceptions of Tourism Impacts and Their Support for Tourim Development: the Case of Ha Long Bay, Quang Ninh, Viet Nam”) kết luận nhân tố thành công công xây dựng phát triển du lịch bền vững nhận thức tinh thần đóng góp cộng đồng Kết luận đưa dựa vào việc xây dựng mô hình nghiên cứu tảng lý thuyết “trao đổi xã hội” trường hợp khu du lịch Vịnh Hạ Long, Việt Nam Mơ hình giải thích nhận thức người dân tác động du lịch xem xét yếu tố thái độ cộng động liên quan đến hoạt động du lịch bền vững Tác giả Nguyễn Thị Hường (2011) Luận văn Thạc sỹ ngành Dân tộc học “Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam - nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình”đã nêu lên hai mục tiêu nghiên cứu bao gồm: + Thứ nhất, tầm quan trọng văn hoá tộc người tác động đến phát triển du lịch cộng đồng; + Thứ hai phản ứng người địa phương đến phát triển du lịch địa phương Tác giả Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), “Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sapa theo hướng phát triển bền vững”, Luận văn thạc sĩ ngành Du lịch học bao gồm chương: Chương 1: Hệ thống lý thuyết du lịch, dân tộc thiểu số phát triển bền vững Chương 2: Phân tích thực trạng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng núi phía Bắc Sapa, từ đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm mơ hình du lịch Sapa, từ đó, đề xuất mơ hình Tác giả Nguyễn Văn Thức (2011) nghiên cứu đề tài “Tiềm năng, thực trạng định hướng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững” kết luận điểm mạnh để khai thác khả phát triển du lịch tỉnh Long An Về mặt vị trí địa lý Long An tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các khu vực thuộc Đồng sơng Cửu Long cịn nối liền thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ với tỉnh miền Đơng Long An có gần 137 km đường biên giới giáp với nước láng giềng Campuchia, có quốc gia số cửa phụ thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ Tác giả Nguyễn Hoàng Phương (2017), “Phát triển du lịch đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế”, nêu lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ĐBSCL Tác giả cho du khách nước nước bị thu hút điều kiện Theo thống kê, tổng lượng khách du lịch nước năm, lượng khách du lịch ghé tham quan địa điểm thuộc khu vực ĐBSCL điểm đến 1/5, tức khoảng 20% lượng du khách nước Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc (2013), “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng”, Luận văn Thạc sĩ Kết nghiên cứu cho ta thấy Kinh tế: Sự phát triển kinh tế vùng ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển sản phẩm du lịch liên kết vùng Những địa phương phát triển khơng đồng có chênh lệch kinh tế gặp số khó khăn thách thức việc hợp tác phát triển sản phẩm du lịch liên kết nhiều khu vực Ngược lại, kinh tế đồng mức độ tương đương nhau, việc xây dựng triển khai số hình thức du lịch liên kết khu vực thuận lợi Cùng với phát triển bùng nổ tồn giới, cơng nghệ trở thành yếu tố thiếu lĩnh vực Công nghệ mang lại tiện dụng cho việc nghiên cứu phát triển hình thức du lịch liên kết khu vực không thông qua việc cung cấp thơng tin, liệu mà cịn đưa cơng cụ trợ giúp khác Tình hình trị có ảnh hưởng quan trọng sản phẩm du lịch liên kết Nếu tình hình trị ổn định có nghĩa độ an toàn du khách cao khiến cho sản phẩm phát huy ngược lại trị khơng ổn định, có nhiều bất ổn, khơng thể hợp tác khơng thể phát triển sản phẩm mang lại nhiều nguy thiếu an toàn cho du khách đến vùng Trong xã hội đại, trải nghiệm thực tế trở thành mong muốn, nhu cầu xu hướng tìm kiếm khám phá người nhằm mở rộng kinh nghiệm, vốn sống, kiến thức Vì việc du khách có xu hướng trải nghiệm thực tế điều tồn Hơn nữa, sản phẩm du lịch liên kết vùng bao gồm khơng gian văn hố, kinh tế, xã hội khác điều hấp dẫn du khách Marketing: Việc sử dụng công cụ marketing giúp phân đoạn thị trường xác định xác đối tượng khách khiến cho việc đáp ứng nhu cầu du khách xác chất lượng Sự an tồn điểm đến: điểm đến khơng an tồn không du khách lựa chọn cho dù tài nguyên du lịch có hấp dẫn dịch vụ có tốt Một số du khách vốn khơng thích mạo hiểm khơng mua sản phẩm khơng có an toàn Hơn nữa, an toàn vốn nhu cầu cần đáp ứng hệ nhu cầu người Các nghiên nước mà tác giả tổng hợp cho thấy xu việc phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái với mơ hình kết hợp đại nhằm phát triển du lịch ổn định bền vững Các học quốc gia giới phát triển du lịch sinh thái cộng đồng góc nhìn giả nước ngồi đánh giá điểm mạnh điểm yếu ĐBSCL sở để tác giả đào sâu nghiên cứu cho luận văn Các nghiên cứu nước địa phương khác Việt Nam góp phần giúp tác giả định hướng mục tiêu nghiên cứu học kinh nghiệm để thực khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng địa phương khác Từ nghiên cứu nêu cho thấy có nghiên cứu ưu điểm, lợi khó khăn tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang công tác thúc đẩy phát triển du lịch Tuy nhiên giới hạn sở liệu, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu đề cập đến việc tìm yếu tố cần thiết mơ hình để xây dựng hệ thống du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng qt Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang - Xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang - Đề xuất giải pháp để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang nhằm tận dụng điểm mạnh hội hạn chế, khắc phục điểm yếu thách thức địa phương 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang 1.4.2 Đối tượng vấn Đối tượng tham gia vấn người am hiểu du lịch tỉnh Đồng Tháp – Tiền Giang – Long An cán Sở du lịch, công ty du lịch, hướng dẫn viên du lịch, hộ gia đình làm du lịch địa phương 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch phương hướng phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp – Tiền Giang – Long An Đề xuất xây dựng mơ hình du lịch liên kết tỉnh Đồng Tháp – Tiền Giang – Long An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng phương hướng phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp – Tiền Giang – Long An - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tỉnh Đồng Tháp – Tiền Giang – Long An 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, dựa vào phương pháp sau: - Nguồn số liệu: + Số liệu thứ cấp báo cáo, sách, báo, luận văn, luận án liên quan đến đề tài + Số liệu sơ cấp, thu thập phương pháp vấn sâu - Phương pháp thu thập phân tích liệu: Là phương pháp nghiên cứu định tính, thực phương pháp vấn sâu Dữ liệu tổng hợp, phân tích, khám phá nhiều nội dung đặt đề tài nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Dữ liệu thứ cấp: sau định vị tập liệu cần thu thập, tác giả tiến hành thu thập liệu thơng qua tìm hiểu, tổng hợp, so sánh đánh giá, đối chiếu thông tin từ báo cáo gần Chính phủ, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trang thông tin điện tử Tỉnh, sách giáo khoa liên quan đến đề tài thực trang mạng, tạp chí, luân văn v.v… + Dữ liệu sơ cấp: Phương thức thực khảo sát phát phiếu khảo sát trực tiếp, thực khảo sát qua điện thoại gửi phiếu khảo sát qua email Đối với phiếu khảo sát trực tiếp, địa điểm thực vấn Công ty Lữ hành Saigontouris, Vietravel chi nhánh địa bàn tỉnh khu du lịch sinh thái tỉnh Thực vấn sâu thời gian tháng vào ngày cuối tuần khung thời gian từ 9h-17h Đối tượng khảo sát người dân địa phương, khách du lịch, chuyên gia nhân viên du lịch - Xử lý số liệu: Kỹ làm nông nghiệp □ Khác □ Tác động hoạt động du lịch tới gia đình ơng/bà? - Cải thiện đời sống: Nhiều □ Ít □ Không tác động □ - Nâng cao hiểu biết: Nhiều □ Ít □ Khơng tác động □ - Biến đổi truyền thống gia đình: Nhiều □ Ít □ Không tác động □ - Thay đổi sinh hoạt gia đình: Ít □ Khơng tác động □ Nhiều □ Chính quyền địa phương có sách hỗ trợ cho ơng/bà để làm du lịch khơng? Khơng □ Có □ (xin cụ thể) Ơng/bà có đề xuất đóng góp cho hoạt động du lịch Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà dành thời gian quý báu cho khảo sát này! o0o 82 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Khách du lịch) Kính chào q Ơng/Bà! Tôi tên ………………., học viên Trường ………………… Hiện thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang” Mục đích nghiên cứu để xem xét, đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị yếu tố then chốt ảnh hưởng đến q trình xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang tương lai Dựa tinh thần tất thơng tin hữu ích cho nghiên cứu nên khơng bàn luận tính sai quan điểm hay thái độ Vì vậy, kính mong quý Ông/Bà dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ Ông/Bà trả lời số câu hỏi sau nhằm góp ý vấn đề nghiên cứu này, tất phản hồi quý Ông/Bà cần thiết hữu ích luận văn Tôi cam kết sử dụng kết để phục vụ việc nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân bảo mật Rất mong nhận hợp tác tích cực từ anh chị PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Quốc tịch: ……………………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Quý khách vui lòng đánh dấu (✓) vào phương án trả lời cho câu hỏi Câu Điều khiến quý khách ấn tượng du lịch vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? 83 Phong cảnh thiên nhiên □ Món ăn địa phương □ Hoạt động văn hóa, văn nghệ nhân dân dân tộc □ Người dân địa phương hiền hòa, mến khách □ Ý kiến khác: Câu Quý khách du lịch vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang lý gì? Khám phá, thưởng ngoạn thiên nhiên □ Khám phá văn hóa truyền thống nhân dân dân tộc □ Nghỉ dưỡng □ Ý kiến khác: Câu Quý khách nhận xét hoạt động du lịch tổ chức điểm du lịch vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? Đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch □ Mang đậm giá trị văn hóa truyền thống địa phương □ Kết hợp hiệu kinh tế với giao lưu văn hóa □ Bình thường, khơng hấp dẫn □ Nghèo nàn □ Ý kiến khác: Câu Theo quý khách, hoạt động du lịch cộng đồng liên kết vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang muốn phát triển cần yếu tố nào? Khai thác tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên tốt □ Phát huy vai trò cộng đồng cư dân địa phương quản lý, khai thác, kinh doanh du lịch □ Khai thác giá trị văn hóa dân tộc tốt □ Có thêm nhiều loại hình hoạt động du lịch với tham gia cộng đồng cư dân địa phương □ Ý kiến khác: 84 Câu Theo quý khách, hoạt động du lịch cộng đồng có vai trò phát triển vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? (Mức độ đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng; Rất khơng quan trọng) Mức độ Yếu tố TT 1 Phát triển kinh tế, xã hội địa phương Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Giảm tình trạng thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo Kêu gọi nhà đầu tư Tạo hội cho cộng đồng dân tộc xích lại gần Quảng bá hình ảnh địa phương đến khách du lịch Câu Quý khách có ý kiến khác để phát triển du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà dành thời gian quý báu cho khảo sát này! o0o 85 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Chuyên gia, Nhân viên du lịch) Kính chào q Ơng/Bà! Tơi tên ………………., học viên Trường ………………… Hiện thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang” Mục đích nghiên cứu để xem xét, đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị yếu tố then chốt ảnh hưởng đến q trình xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang tương lai Dựa tinh thần tất thông tin hữu ích cho nghiên cứu nên khơng bàn luận tính sai quan điểm hay thái độ Vì vậy, kính mong q Ơng/Bà dành chút thời gian trao đổi số suy nghĩ Ông/Bà trả lời số câu hỏi sau nhằm góp ý vấn đề nghiên cứu này, tất phản hồi q Ơng/Bà cần thiết hữu ích luận văn Tôi cam kết sử dụng kết để phục vụ việc nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân bảo mật Rất mong nhận hợp tác tích cực từ anh chị PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Quốc tịch: ……………………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Q Ơng/bà vui lịng đánh dấu (✓) vào phương án trả lời cho câu hỏi Câu Theo ông/bà, phát triển du lịch cộng đồng ba tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang có cần thiết khơng? Rất cần thiết □ Cần thiết □ 86 Bình thường □ Không cần thiết □ Câu Theo ông/bà, khách du lịch vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang lý gì? Khám phá, thưởng ngoạn thiên nhiên □ Khám phá văn hóa truyền thống nhân dân dân tộc □ Nghỉ dưỡng □ Ý kiến khác: Câu Ông/bà nhận xét hoạt động du lịch liên kết tổ chức điểm du lịch vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? Đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch □ Mang đậm giá trị văn hóa truyền thống địa phương □ Kết hợp hiệu kinh tế với giao lưu văn hóa □ Bình thường, khơng hấp dẫn □ Nghèo nàn □ Ý kiến khác: Câu Theo ông/bà, hoạt động du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang muốn phát triển cần yếu tố nào? Khai thác tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên tốt □ Phát huy vai trò cộng đồng cư dân địa phương quản lý, khai thác, kinh doanh du lịch □ Khai thác giá trị văn hóa dân tộc tốt □ Có thêm nhiều loại hình hoạt động du lịch với tham gia cộng đồng cư dân địa phương □ Ý kiến khác: Câu Theo Ông/bà, du lịch cộng đồng mang lại lợi ích cho liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? Xóa đói giảm nghèo □ Quảng bá văn hóa truyền thống địa phương tới khách du lịch □ 87 Kết nối dân tộc thơng qua hoạt động giao lưu văn hóa □ Cải thiện hệ thống đường giao thông, sở hạ tầng □ Giải vấn đề việc làm, phát triển kỹ giao tiếp cho cộng đồng □ Bảo vệ môi trường □ Ý kiến khác : Câu Nếu thấy hoạt động du lịch cộng đồng không đạt hiệu quả, theo ông/bà nguyên nhân đâu? Thực hoạt động du lịch cộng đồng chưa hướng □ Chưa có phối hợp chặt chẽ quản quản lý, đối tác kinh doanh du lịch cộng đồng cư dân địa phương □ Khơng phát huy vai trị cộng đồng cư dân địa phương hoạt động du lịch □ Công tác quản lý yếu □ Các đối tác kinh doanh du lịch hoạt động yếu □ Ý kiến khác: Câu Theo ơng/bà, hoạt động du lịch cộng đồng có vai trò phát triển vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? (Mức độ đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Khơng quan trọng; Rất khơng quan trọng) Mức độ Yếu tố TT 1 Phát triển kinh tế, xã hội địa phương Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Giảm tình trạng thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo Kêu gọi nhà đầu tư Tạo hội cho cộng đồng dân tộc xích lại gần 88 Quảng bá hình ảnh địa phương đến khách du lịch Câu Ơng/bà gặp phải khó khăn q trình tổ chức thực hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ý kiến đóng góp ơng/bà để phát triển du lịch cộng đồng liên kết ba vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà dành thời gian quý báu cho khảo sát này! o0o 89 BÀI BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG THÁP – LONG AN – TIỀN GIANG BUILDING COMMUNITY TOURISM MODEL LINK DONG THAP - LONG AN - TIEN GIANG Lê Trường Giang Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM TÓM TẮT Với đề tài nghiên cứu “Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết vùng Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang” luận văn đạt mục tiêu sau: Nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận cho nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng địa phương Đặc biệt, nghiên cứu sâu vào phân tích đề xuất giải pháp lý thuyết hành động nhằm đẩy mạnh du lịch cộng đồng có liên kết địa phương Nghiên cứu góp phần phân tích tổng hợp nhân tố thực tế vị trí, tiềm nguồn lực phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Long An – Tiền Giang – Đồng Tháp giúp người đọc hình dung tranh toàn cảnh du lịch tỉnh Long An – Tiền Giang – Đồng Tháp nói riêng Đồng sơng cửu Long nói chung Xác định thực trạng phát triển du lịch cộng động tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang Xác định tiềm phát triển cộng động tỉnh Đề tài thực dựa phương pháp phương pháp nghiên cứu định lượng Phân tích ma trận SWOT hoạt động du lịch cộng đồng tỉnh Sau phân tích ma trận SWOT đề tài đưa giải pháp để xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang Từ khóa: Du lịch cộng đồng Đồng Tháp Long An Tiền Giang Du lịch Liên kết vùng Mơ hình du lịch cộng đồng ABSTRACT With the research topic "Building a model of community-based tourism linking the three regions of Dong Thap - Long An - Tien Giang", the thesis has achieved the following objectives: The research has contributed to supplementing the theory for other studies local community tourism development In particular, the study goes into analysis and proposes theoretical and practical solutions to promote community-based tourism with links between localities The study also contributes to the analysis and synthesis of real factors about the location, potential and resources of community tourism development in provinces of Long An - Tien Giang - Dong Thap to help readers visualize the whole picture of tourism provinces Long An - Tien Giang - Dong Thap in particular and the Mekong Delta in general Identify the current situation of community-based tourism development in provinces of Dong Thap, Long An and Tien Giang Identify potential for community development in provinces The study was carried out based on the quantitative research method SWOT matrix analysis on community tourism activities in provinces After analyzing the SWOT matrix, the topic gave solutions to build a model of community-based tourism linking provinces of Dong Thap - Long An - Tien Giang 90 Keywords: Community tourism Dong Thap Long An Tien Giang Travel Area link Community tourism model KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH * Khái niệm du lịch Theo Từ điển tiếng anh Oxford định nghĩa: “Du lịch việc lại nhằm mục đích niềm vui kinh doanh; lý thuyết thực hành tổ chức chương trình du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút, cung cấp giải trí cho khách du lịch, việc kinh doanh tổ chức điều hành tour du lịch.” Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), thuộc Liên Hiệp Quốc đưa khái niệm:“Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền.” Theo điều 4, Luật Du lịch (2005) định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Như vậy, du lịch hoạt động di chuyển người từ địa điểm sang địa điểm khác quốc gia hoăc giới nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu nghỉ dưỡng * Phân loại du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tùy thuộc tiêu chí đưa Hiện theo tổ chức Du lịch giới (World Tourism Organization) phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí đây: Căn vào mục đích chuyến đi: Theo tiến sĩ Hassel có 10 loại hình du lịch phổ biến theo cách phân chia này: 1.Du lịch thiên nhiên, 2.Du lịch dân tộc học, 3.Du lịch hoạt động, 4.Du lịch văn hóa, 5.Du lịch chuyên đề, Du lịch xã hội, 7.Du lịch thể thao, 8.Du lịch tôn giáo, 9.Du lịch giải trí 10 Du lịch sức khỏe Căn vào phạm vi lãnh thổ: Có thể phân chia thành loại hình du lịch quốc tế, du lịch nội địa Loại hình du lịch quốc tế gồm hai loại nhỏ: + Du lịch quốc tế đến: du khách nước đến thăm quan điểm du lịch quốc gia (ThS Đinh Thùy Dung, 2022) + Du lịch nước ngoài: cư dân nước đến quốc gia khác để thăm quan (ThS Đinh Thùy Dung, 2022) Căn vào mức độ tác độngvà mong muốn trải nghiệm du khách thực hành trình du lịch: “Du lịch thám hiểm”, “Du lịch thượng lưu”, “Du lịch khác thường”, “Du lịch đại chúng tiền khởi”, “Du lịch thuê bao” (Nguyễn Lê Hà Phương, 2021) Căn vào đặc điểm địa lý điểm đến du lịch bao gồm: du lịch đến vùng thành thị phồn hoa du lịch đến vùng nông thôn hoang sơ, du lịch đến vùng biển đảo cát vàng hay du lịch vào vùng núi hùng vĩ, (Nguyễn Lê Hà Phương, 2021) 91 Căn vào phương tiện giao thông bao gồm: thực hành trình thơng qua phương tiện đại di chuyển nhanh du lịch xe máy, du lịch ô tô (ô tô du lịch xe buýt đường dài), du lịch tàu hỏa, du lịch tàu thủy…Hoặc du lịch xe đạp phương tiện thơ sơ (xích lơ, xe ngựa, lạc đà) hành trình ngắn có nhiều thời gian tự tham thú Trong loại hình cần ý, du khách có nhu cầu dịch vụ chuyên chở thuê phương tiện vận chuyển Căn vào nơi du lịch bao gồm: du lịch khu resort sang trọng, khách sạn hay đơn giản nhà trọ bình dân, nhà nghỉ, bãi cắm trại, làng du lịch… Căn vào thời gian du lịch: bao gồm du lịch dài ngày du lịch ngắn ngày Căn vào lứa tuổi bao gồm: du lịch dành cho trẻ em, du lịch dành cho lứa tuổi thiếu niên, du lịch dưỡng sinh cho người cao tuổi, du lịch trung niên Căn vào hình thức tổ chức du lịch bao gồm: du lịch theo đồn nhóm từ đến 50 người, du lịch hay du lịch dành cho hộ gia đình … Căn vào hình thức ký hợp đồng: bao gồm du lịch trọn gói du lịch phần PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP -LONG AN - TIỀN GIANG 2.1 Điểm mạnh (S) S1: Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có hệ sinh thái đa dạng hệ thống sơng ngịi chứa đựng nhiều giá trị tài ngun nơng nghiệp du lịch S2: Khí hậu lành, dễ chịu, cảnh quan hoang sơ, gần gũi thiên nhiên S3: Loại hình du lịch nơng nghiệp, du lịch cộng đồng phát triển mạnh tỉnh, mang lại nhiều kết khả quan S4: Số lượng du khách tìm đến qua liên kết vùng tạo điều kiện cho người làm du lịch có lợi định chọn du lịch cách để phát triển hoạt động kinh doanh, dịch vụ 2.2 Điểm yếu (W) W1: Phát triển du lịch cộng đồng cịn mang tính tự phát, chưa tổ chức bản, manh mún, nhỏ lẻ Công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa thực hiện; W2: Các làng du lịch văn hóa cộng đồng homestay hoạt động cịn nhỏ lẻ, theo hình thức tự phát, thiếu chuyên nghiệp W3: Trình độ, kỹ cộng đồng dân cư du lịch hạn chế W4: Sản phẩm du lịch không đa dạng nên không thu hút du khách lưu trú, thường có xu hướng du lịch ngày, tiếp xuống Cần Thơ lưu trú W5: Hoạt động Marketing, xúc tiến, quảng bá du lịch hạn chế 2.3 Cơ hội (O) O1: Chính trị Việt Nam ổn định O2: Du lịch cộng đồng trở thành xu quan tâm, khuyến khích phát triển nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; O3: Du khách ln ln tìm kiếm điểm đến mới, hấp dẫn, có nhu cầu tăng du lịch trải nghiệm ngày nhận thức rõ trách nhiệm mơi trường, xã hội; 92 O4: Chính sách mở cửa, tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế tạo hội thúc đẩy phát triển du lịch nói riêng kinh tế - xã hội nói chung; O5: Người dân bắt đầu hưởng lợi từ hoạt động du lịch cộng đồng như: Giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, tiêu thụ lượng lớn sản phẩm nông, lâm sản, nghề truyền thống 2.4 Thách thức (T) T1: Tình trạng nhiễm mơi trường tác động biến đổi khí hậu, dịch bệnh gia tăng,… làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch nói chung T2: Hoạt động du lịch bị ảnh hưởng mạnh mẽ tính thời vụ dẫn đến giá dịch vụ du lịch tăng cao, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm chất thải vào mùa cao điểm; T3: Tính hỗ trợ, tương tác gắn kết ngành chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch; T4: Du khách ngày có yêu cầu cao chọn lựa điểm đến du lịch, điều đòi hỏi điểm đến luôn phải đổi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ T5: Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật đại phục vụ du lịch, giải trí nước phát triển tạo thỏa mãn khách hàng cao Bảng Ma trận SWOT du lịch cộng đồng tỉnh SWOT S O T S1, S2, S3, S4, S5 + O1, O2, O3, S1, S2, S3, S4, S5 + T1, T2, O4, O5 => Chiến lược trọng tâm phát T4, T5 => Giải pháp khác biệt hóa triển sở hạ tầng du lịch kết hợp đa dạng hóa sản phẩm du S1, S2, S3, S5 + O1, O3, O4 => lịch Kích cầu du lịch nội địa khách S1, S2, S3, S4, S5 + T4, T5 => nước Thu hút vốn đầu tư W O1, O2, O3, O4 + W1, W2 => W1, W2, W3, W4 + T1, T2, Giải pháp phát triển du lịch xanh, bền T3, T4, T5 => Phát triển sản vững phẩm du lịch độc đáo mang đặc thù O1, O2, O3, O4 + W5 => Đẩy W1, W2, W3 + T1, T2, T3, T4, mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá T5 => Phát triển nguồn nhân lực du du lịch tiểu vùng lịch Tác giả tự đề xuất, 2021 GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Giải pháp để xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang 93 Để phát huy hiệu liên kết theo Đề án “Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” mang lại hiệu mơ hình du lịch cộng đồng Đồng Tháp Mười phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang cần phải nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch nói chung mơ hình du lịch cộng đồng nói riêng địa phương Bên cạnh việc tạo sản phẩm đặc trưng, khu du lịch cộng đồng Đồng Tháp Mười cần liên kết với việc đa dạng hóa sản phẩm, hình thức du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng du khách Đồng Tháp với lợi sen nên khu du lịch cộng đồng cần tăng cường phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng kết hợp với tham quan thưởng thức ẩm thực từ sen, khu du lịch cộng đồng thuộc Long An phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với ẩm thực từ hẹ nước, Tiền Giang mạnh thơm loại trái khác nên kết hợp để tạo sản phẩm du lịch cộng đồng đa dạng, thu hút du khách Tiếp tục phát huy hiệu chương trình “Một hành trình ba điểm đến”, xây dựng hành trình du lịch tới địa điểm đẹp tiếng tỉnh, đồng thời, dựa vào mục đích nhu cầu du khách để xây dựng tour phù hợp Chuẩn hóa bổ sung lễ hội định kỳ, tạo sản phẩm du lịch độc đáo góp phần làm nên tên tuổi, thương hiệu điểm đến tỉnh tiểu vùng Đồng Tháp Mười Cần có kế hoạch khai thác tốt số lễ hội đặc sắc vùng, tránh xẩy sai sót 3.2 Hồn thiện sở hạ tầng, giao thông, sở vật chất Cơ sở hạ tầng nhân tố cần hoàn thiện muốn ngành du lịch cộng đồng phát triển địa phương Xây dựng hệ thống sở lưu trú Xây dựng phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao Xây dựng hệ thống sở dịch vụ ăn uống Xây dựng hệ thống sở thương mại - dịch vụ 94 3.3 Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực du lịch Thường xuyên tổ chức thi tay nghề, tìm hiểu văn hóa, điểm du lịch khu lịch nhằm gia tăng hiểu biết phát triển du lịch, tạo động lực cho người lao động gắn bó cống hiến dài lâu Giáo dục nâng cao hiểu biết du khách, nội dung cần đạo tạo để nâng cao hiểu biết người dân đối tượng du khách khác nhằm tổ chức tốt cơng tác đón tiếp, phục vụ tạo ấn tượng tốt đẹp với du khách Thường xuyên tổ chức khóa học ngoại ngữ miễn phí cho sở lưu trú, điểm khai thác du lịch để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân địa phương nhằm tạo điều kiện họ giao tiếp với khách 3.4 Tăng cường hoạt động truyền thông, quảng bá du lịch cộng đồng Đồng Tháp Mười Liên kết công ty du lịch lữ hành, doanh nghiệp hoạt động chuỗi giá trị du lịch, thường xuyên trao đổi thông tin để sử dụng tảng truyền thông đơn vị quảng bá du lịch vùng để tăng lượng tương tác khách hàng Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh du lịch địa phương nói chung du lịch cộng đồng nói riêng, thơng qua lồng ghép chương trình trọng điểm hàng năm như: Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam – VITM Hà Nội; Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh - ITE HCMC kiện du lịch quốc gia 3.5 Nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch cộng đồng môi trường du lịch Các khu du lịch cộng đồng Đồng Tháp Mười, đặc biệt VQG Tràm Chim khu bảo tồn cần nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan để trì ổn định mơi trường sống lồi động thực vật, lồi có tên sách Đỏ Việt Nam giới; có giải pháp hữu hiệu bảo vệ loài thực vật địa, ngăn chặn xâm lấn loài ngoại lai 95 Khuyến khích thành phần kinh tế tiểu vùng Đồng Tháp Mười tham gia đầu tư phát triển du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch đủ sức cạnh tranh thị trường Huy động nguồn lực xã hội đầu tư khai thác dịch vụ khu, điểm du lịch, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng Tập trung khơi gợi, tạo cảm hứng, kêu gọi đầu tư hạng mục yếu thiếu Đề án đề theo giai đoạn, tương ứng với tuyến điểm du lịch cụ thể 3.6 Đề xuất tour, tuyến du lịch cộng đồng, liên kết tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang Tiền Giang – Long An – Đồng Tháp tỉnh kết nối hệ thống giao thông liên tỉnh thuận lợi, thế, việc hợp tác phát triển du lịch chiến lược vô hay có ý nghĩa cho tỉnh Một chiến lược thiết lập tour du lịch liên tỉnh Ngoài giải pháp khắc phục trên, dựa vào điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm tỉnh, mơ hình liên kết phát triển du lịch cộng đồng tỉnh tiểu vùng Đồng Tháp Mười đề xuất tiếp tục tập trung vào khai thác chương trình: “ Một hành trình điểm đến” theo hướng sau: + Khai thác tour du lịch văn hóa Nam Bộ: Mơ hình du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, tham quan sơng nước, miệt vườn, chăm sóc sức khỏe; + Khai thác tour du lịch tâm linh: Mơ hình du lịch văn hóa, tham quan di tích lịch sử, tìm hiểu văn hóa địa, tham gia lễ hội; + Khai thác tour du lịch trải nghiệm: Mơ hình du lịch cộng đồng, tìm hiểu, trải nghiệm sống sinh hoạt người dân 96

Ngày đăng: 23/04/2023, 14:24