Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIN QUN Y BI LONG NGHIÊN CứU KếT QUả ĐIềU TRị CAN THIệP BệNH NHÂN HộI CHứNG ĐộNG MạCH VàNH CÊP B»NG STENT PHñ THUèC Cã POLYMER Tù TI£U LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN QUN Y BI LONG NGHIÊN CứU KếT QUả ĐIềU TRị CAN THIệP BệNH NHÂN HộI CHứNG ĐộNG MạCH VàNH CấP B»NG STENT PHñ THUèC Cã POLYMER Tù TI£U Chuyên ngành: Nội tim mạch Mã số: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG TUẤN PGS.TS LÊ VĂN THẠCH CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS NGUYỄN OANH OANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn, PGS.TS Lê Văn Thạch, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô Bộ môn Tim Thận Khớp - Nội tiết Phòng Đào tạo sau đại học Học viện Quân y tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, điều dƣỡng phòng ban Bệnh viện Hữu nghị giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn bệnh nhân đối tƣợng nhƣ động lực giúp thực nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nguồn động viên, khích lệ tơi cố gắng học tập, hoàn thành tốt luận án tốt nghiệp tiến sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Bùi Long MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƢƠNG HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP 1.1.1 Định nghĩa Hội chứng động mạch vành cấp 1.1.2 Cơ sở sinh lý bệnh Hội chứng động mạch vành cấp 1.1.3 Chẩn đoán điều trị Hội chứng mạch vành cấp khơng có ST chênh 1.1.4 Chẩn đoán điều trị Nhồi máu tim cấp có ST chênh 14 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH 21 1.2.1 Stent kim loại thƣờng 22 1.2.2 Stent phủ thuốc hệ 23 1.2.3 Stent phủ thuốc hệ thứ 26 1.2.4 Stent phủ thuốc có polymer mang thuốc tự tiêu theo thời gian 28 1.2.5 Stent động mạch vành tự tiêu sinh học 30 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU TRONG ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP 32 1.3.1 Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu điều trị can thiệp động mạch vành qua da nói chung 33 1.3.2 Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu điều trị can thiệp bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp 36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Phƣơng pháp lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu 40 2.2.3 Quy trình chụp can thiệp động mạch vành qua da 41 2.2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 45 2.2.5 Địa điểm phƣơng tiện nghiên cứu 56 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 60 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA 62 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 62 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 66 3.1.3 Đặc điểm tổn thƣơng động mạch vành 69 3.2 KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA BẰNG STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU 73 3.2.1 Kết thủ thuật can thiệp 73 3.2.2 Kết điều trị bệnh nhân 76 3.2.3 Biến chứng can thiệp động mạch vành qua da 76 3.3 KẾT QUẢ THEO DÕI THEO THỜI GIAN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐẶT STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU 77 3.3.1 Kết theo dõi lâm sàng 77 3.3.2 Kết theo dõi men tim 79 3.3.3 Kết theo dõi tuân thủ điều trị thuốc chống kết tập tiểu cầu 80 3.3.4 Theo dõi biến cố tim mạch sau đặt stent phủ thuốc có polymer tự tiêu 81 3.3.5 Huyết khối Stent 82 3.3.6 Tái hẹp Stent sau can thiệp động mạch vành stent phủ thuốc có polymer tự tiêu 83 3.3.7 Nhận xét số yếu tố nguy tái hẹp sau can thiệp ĐMV qua da bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp stent phủ thuốc có polymer tự tiêu 85 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 87 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ 87 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 87 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 87 4.1.3 Đặc điểm thể bệnh Hội chứng mạch vành cấp 88 4.1.4 Đặc điểm suy tim lâm sàng 88 4.1.5 Đặc điểm xét nghiệm 89 4.1.6 Đặc điểm điện tim 89 4.2 KẾT QUẢ TỔN THƢƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA 90 4.2.1 Vị trí số tổn thƣơng động mạch vành 90 4.2.2 Đặc điểm tổn thƣơng động mạch vành 91 4.2.3 Dòng chảy động mạch vành trƣớc can thiệp 92 4.3 KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU 92 4.3.1 Kết thành công mặt thủ thuật 92 4.3.2 Kết thành công lâm sàng 94 4.1 KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC TRONG 12 THÁNG SAU ĐẶT STENT PHỦ THUỐC BIOLIMUS A9 CÓ POLYMER TỰ TIÊU 95 4.4.1 Biến cố tim mạch trình theo dõi 95 4.4.2 Huyết khối Stent 98 4.4.3 Tỷ lệ tái hẹp Stent 100 4.4.4 Hình thái vị trí tái hẹp Stent 101 4.4.5 Bƣớc đầu nhận xét số yếu tố nguy bệnh nhân tái hẹp sau can thiệp động mạch vành qua da stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu 103 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMLTS : Động mạch liên thất sau ĐMLTT : Động mạch liên thất trƣớc ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ ĐTNKƠĐ : Đau thắt ngực khơng ổn định LVEF : Phân số tống máu thất trái NMCT : Nhồi máu tim PBV : Polymer bền vững PTT : Polymer tự tiêu TBMN : Tai biến mạch não THA : Tăng huyết áp THBH : Tuần hoàn bàng hệ TM : Tĩnh mạch TIẾNG ANH ACC : American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) AHA : American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) ARC : Academic Research Consortium (Liên đoàn nghiên cứu hàn lâm) BMS : Bare Metal Stent (Stent kim loại trần) BES : Biolimus Eluting Stent (Stent phủ thuốc Biolimus) DES : Drug Eluting Stent (Stent phủ thuốc) IVUS : Intravascular Ultrasound (Siêu âm lòng mạch) NYHA : New York Heart Association (Phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York) MACE : Major Adverse Cardiac Events (Các biến cố tim mạch chính) PES : Paclitaxel Eluting Stent (Stent phủ thuốc Paclitaxel) SES : Sirolimus Eluting Stent (Stent phủ thuốc Sirolimus) TIMI : Thrombolysis In acute Myocardioal Infarction (Cách đánh giá mức độ dòng chảy động mạch vành dựa nghiên cứu TIMI) TMP : TIMI myocardial perfusion (Mức độ tưới máu tim) TLR : Target lesion revascularization (Tái can thiệp tổn thương đích) TVF : Target vessel failure (Can thiệp mạch máu đích thất bại) CRP : C-reaction prorein (Protein C phản ứng) MSCT : Multi Slides Computed Tomography (Chụp cắt lớp điện toán đa dãy đầu dò) FDA : Food and Drug Administration (Hiệp hội quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) HDL-C : High Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol trọng lượng phân tử cao) LDL-C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol trọng lượng phân tử thấp) OCT : Optical Coherence Tomography (Chụp cắt lớp điện toán quang học) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang Phân tầng nguy Hội chứng mạch vành cấp khơng có ST chênh theo thang điểm TIMI 11 2.1 Nguyên nhân chế làm tăng troponin không huyết khối động mạch vành 48 2.2 Vị trí định khu vùng Nhồi máu tim điện tâm đồ 49 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 62 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 63 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy bệnh mạch vành 64 3.4 Đặc điểm can thiệp ĐMV bệnh nhân nhồi máu tim có đoạn ST chênh 65 3.5 Đặc điểm xét nghiệm số số sinh hoá 66 3.6 Đặc điểm xét nghiệm số số huyết học 67 3.7 Phân bố vùng thiếu máu tim điện tim 67 3.8 Đặc điểm rối loạn nhịp dẫn truyền tim 68 3.9 Tần suất xuất nhánh ĐMV thủ phạm gây HCMV cấp 69 3.10 Kết chụp ĐMV theo số lƣợng tổn thƣơng/bệnh nhân 70 3.11 Đặc điểm type tổn thƣơng ĐMV theo ACC/AHA 71 3.12 Đặc điểm tổn thƣơng khác ĐMV 72 3.13 Đặc điểm can thiệp ĐMV qua da bệnh nhân nghiên cứu 73 3.14 Kết can thiệp ĐMV qua da 74 3.15 Biến chứng can thiệp ĐMV qua da 76 3.16 Kết thay đổi mức độ suy tim theo NYHA sau can thiệp sau 12 tháng 77 3.17 Kết thay đổi cƣờng độ đau thắt ngực theo phân độ CCS sau can thiệp sau 12 tháng 78 109 Trong thực nghiệm, đặt stent phủ thuốc tổn thƣơng huyết khối giảm 10 lần khả thuốc thấm tới thành mạch, làm giảm hiệu thuốc dẫn đến tăng nguy tái hẹp Tuy nhiên phân tích gộp từ 13 thử nghiệm lâm sàng chứng tỏ stent phủ thuốc ƣu việt so với stent kim loại thƣờng việc giảm tỷ lệ tái can thiệp (5,11% so với 11,19%, p 0,05) Để giảm thiểu nguy tái hẹp sau can thiệp, cần phải chuẩn bị tổn thƣơng thật tốt, sử dụng thiết bị hút huyết khối, đặt stent dài phủ hết tổn thƣơng huyết khối, nong bóng áp lực cao sau đặt stent sử dụng đầy đủ thuốc chống đông chống ngƣng tập tiểu cầu trƣớc sau thủ thuật Đƣờng kính lịng mạch nhỏ ln thách thức với can thiệp tỷ lệ tái hẹp cao, can thiệp bóng nong đơn hay stent kim loại thƣờng Một phân tích gộp gần sử dụng stent phủ thuốc cho thấy tổn thƣơng lòng mạch nhỏ cho thấy tƣợng đƣờng kính lịng mạch muộn (late lumen lost) nhƣ tái hẹp sau can thiệp gia tăng tuỳ thuộc vào loại stent phủ thuốc [28] Theo phân tích tác giả George D Dangas cộng sự, yếu tố gây tái hẹp sau đặt stent phủ thuốc can thiệp tổn thƣơng lỗ vào [39] Trong nghiên cứu tỷ lệ tổn thƣơng lỗ vào nhóm tái hẹp xuất nhiều nhóm khơng tái hẹp (25% vs 8,6%), nhiên khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nếu so với stent kim loại thƣờng stent phủ thuốc tỏ ƣu việt can thiệp tổn thƣơng lỗ vào Điều đƣợc chứng minh qua nghiên cứu Duk-Woo Park cộng tiến hành đặt stent phủ thuốc cho 184 bệnh nhân bị tổn thƣơng lỗ vào động mạch vành so với 172 bệnh nhân đƣợc đặt stent kim loại thƣờng Kết tỷ lệ tái hẹp 110 nhóm đặt stent phủ thuốc giảm có ý nghĩa so với nhóm đặt stent kim loại thƣờng (10,5% so với 26%, p=0,011) [95] 4.4.5.4 Đặc điểm can thiệp động mạch vành ―Chiều dài đoạn Stent yếu tố tiên lƣợng độc lập tái hẹp‖ kết luận rút từ nghiên cứu Kobayashi Y cộng 725 bệnh nhân với 1090 tổn thƣơng đƣợc đặt Stent Các tổn thƣơng đƣợc chia thành nhóm: Nhóm I chiều dài đoạn Stent 20mm, nhóm II Stent >20mm 35mm, nhóm III Stent >35 mm Trong 1090 tổn thƣơng có 277 tổn thƣơng đƣợc điều trị nhiều Stent Theo dõi chụp mạch cho thấy tỷ lệ tái hẹp nhóm I 23,9%; nhóm II 34,6% nhóm III 47,2% (p 38mm đƣờng kính stent < 2,75mm hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ xuất yếu tố chiều dài stent > 38mm nhóm tái hẹp cao nhóm khơng tái hẹp (25% vs 13,98%), nhƣng ngƣợc lại tỷ lệ xuất yếu tố đƣờng kính stent < 2,75mm nhóm khơng tái hẹp lại cao nhóm tái hẹp (60,22% vs 41,67%) Tuy nhiên nhóm tái hẹp, tỷ lệ bệnh nhân đƣợc nong bóng áp lực cao dƣới 16atm cao hẳn cách có ý nghĩa so với nhóm khơng tái hẹp (75% vs 44,09%, p < 0,05) 111 Stent nở khơng hồn tồn yếu tố nguy gây tái hẹp Hiện tƣợng thƣờng khó xác định qua hình ảnh chụp mạch thơng thƣờng Đánh giá chụp mạch phát đƣợc số mắt stent chƣa nở hết so sánh với mắt stent lại, thƣờng gặp tổn thƣơng vơi hố bóng mang stent khơng đƣợc bơm nở hồn tồn Bằng IVUS (siêu âm lịng mạch), stent nở khơng hồn tồn đƣợc xác định diện tích cắt ngang stent nhỏ có ý nghĩa diện tích cắt ngang mạch vị trí, nhỏ diện tích cắt ngang stent vị trí khác nhỏ diện tích lịng mạch tham khảo [39] Theo tiêu chuẩn Jeagere cộng sự, stent đƣợc coi nở hồn tồn diện tích tối thiểu lịng stent ≥ 90% diện tích trung bình lịng mạch tham khảo [44] Trong nghiên cứu có sử dụng hƣớng dẫn siêu âm lòng mạch (IVUS) đặt stent ĐMV, Cheneau cộng cho thấy có 15% trƣờng hợp đặt stent giãn đủ với áp lực bơm bóng 14 atm 60% stent giãn đủ với áp lực 20 atm [34] Và nghiên cứu khác đặt stent có đƣờng kính 2,5mm cho 200 tổn thƣơng khơng có nong lại bóng (post-dilatation) áp lực cao cho thấy stent đạt 75 10% đƣờng kính ƣớc tính 66 17% diện tích ƣớc tính (theo bảng áp lực nhà sản xuất) Một tỷ lệ có ý nghĩa Stent (24% SES 28% PES) khơng đạt diện tích stent tối thiểu mm2 IVUS (mức giới hạn liên quan đến tái hẹp) Nhƣ thấy nong bóng áp lực cao quan trọng sau đặt stent để làm cho stent áp hoàn toàn thành mạch, áp lực nong tối thiểu phải 16 atm có hiệu cho stent nở tốt 112 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 227 bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp đƣợc can thiệp động mạch vành qua da stent phủ thuốc Biolimus A9 polymer tự tiêu sinh học theo thời gian bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10/2010 đến tháng 12/2012, xin đƣa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thƣơng động mạch vành bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp đƣợc điều trị can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Hữu nghị Đa số bệnh nhân nam giới 60 tuổi Yếu tố nguy thƣờng gặp tăng huyết áp (79,29%) Thể lâm sàng hay gặp đau thắt ngực không ổn định có biến đổi điện tim (65,2%) Phần lớn bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp khơng có suy tim suy tim nhẹ lâm sàng, NYHA I 62,11%, Killip 74,57% Cƣờng độ đau thắt ngực trung bình theo phân độ CCS 3,14±1,05, chủ yếu CCS 4, chiếm 83,7% Biến đổi điện tim chủ yếu thiếu máu vùng sau dƣới (29,96%) Tổn thƣơng ĐMV gặp nhiều động mạch liên thất trƣớc (41,85%), tổn thƣơng loại B1 (50,2%), nhiều tổn thƣơng bệnh nhân (74,1%) Can thiệp ĐMV Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu điều trị bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Hữu nghị phƣơng pháp điều trị có tỷ lệ thành cơng cao, an tồn hiệu Tỷ lệ thành công cao: Thành công thủ thuật đạt 95,9%, thành công mặt lâm sàng đạt 98,36% Cải thiện đáng kể có ý nghĩa mức độ hẹp động mạch vành, từ 89,99±8,09% 7,69±6,71% 113 Cải thiện đáng kể mức độ đau thắt ngực triệu trứng suy tim lâm sàng Cải thiện có ý nghĩa mức độ tƣới máu tim TMP (từ 0,38±0,49 lên 2,17±0,76) dòng chảy động mạch vành TIMI (từ 2,06±1,01 lên 2,96±0,2) Tỷ lệ biến cố tim mạch (MACE) 5,78% Tỷ lệ tái can thiệp tổn thƣơng đích (TLR) 3,31% Tỷ lệ nhồi máu tim tái phát 0% Tỷ lệ tái hẹp chung 11,43%, tỷ lệ tái hẹp có ý nghĩa (>50% đƣờng kính lịng mạch) 5,71% Khơng có trƣờng hợp xác định chắn huyết khối stent, có trƣờng hợp nhiều khả huyết khối Khơng có khác biệt có ý nghĩa so với loại stent phủ thuốc hệ có polymer bền vững (stent tiêu chuẩn) tiêu chí bao gồm tỷ lệ tái can thiệp tổn thƣơng đích (TLR), tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tái hẹp có ý nghĩa, tỷ lệ nhồi máu tim tái phát, tỷ lệ biến cố tim mạch (MACE), tỷ lệ huyết khối Một số yếu tố nguy tái hẹp sau can thiệp ĐMV qua da stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu cho bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp bệnh viện Hữu nghị là: Bệnh nhân nữ giới, bệnh nhân có chiều dài tổn thƣơng động mạch vành > 33mm bệnh nhân sau đặt stent khơng đƣợc nong bóng áp lực cao đủ 16atm 114 KIẾN NGHỊ Stent phủ thuốc Biolimus A9 có polymer tự tiêu sử dụng an toàn hiệu điều trị can thiệp ĐMV qua da cho bệnh nhân Hội chứng động mạch vành cấp Do số lƣợng bệnh nhân nghiên cứu cịn ít, thời gian theo dõi dừng 12 tháng, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu với số lƣợng bệnh nhân lớn hơn, bệnh nhân đau thắt ngực ổn định với thời gian theo dõi dài DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Long, Nguyễn Quang Tuấn, Lê Văn Thạch (8/2015), ―Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp bệnh viện Hữu nghị Hà Nội‖, Tạp chí Y Học Việt Nam, 433(2), tr 76-81 Bùi Long, Nguyễn Quang Tuấn, Lê Văn Thạch (10/2015), ―Nhận xét kết can thiệp điều trị bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp stent phủ thuốc có polymer tự tiêu bệnh viện Hữu nghị‖, Tạp chí Y học Việt Nam, 435 (1), tr 131-135 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anh Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa, pp Bình Huỳnh Quốc Bình, Bùi Hữu Minh Trí, Nguyễn Hữu Nghĩa (2014), "Kết bƣớc đầu chụp động mạch vành cản quang bệnh viện tim mạch An Giang", Chuyên đề tim mạch học, 3/2014, pp Cang Huỳnh Trung Cang (2014), "Kết năm can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện đa khoa Kiên Giang", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 68, pp 161-170 Dũng Hồ Thƣợng Dũng (2012), "Đặc điểm lâm sàng Hội chứng mạch vành cấp bệnh nhân 65 tuổi bệnh viện Thống Nhất", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16, pp 335-341 Dung Nguyễn Huy Dung cộng (2004), "Lựa chọn phƣơng thức xử trí nhồi máu tim", Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt nam, pp 203-247 Hải Trần Nhƣ Hải, Trƣơng Quang Bình (2009), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), pp 50-55 Khải Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997), Nhồi máu tim, Nhà xuất Y học, pp 82 - 94 Khải Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (2006), Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Y học - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, pp Minh Huỳnh Văn Minh cộng (2008), Giáo trình sau đại học Tim Mạch Học, Trƣờng Đại học y dƣợc Huế, Đại học Huế, pp Phong Phan Đình Phong, Điện tâm đồ bệnh mách vành 2015: Hội nghị tim mạch toàn quốc Phƣợng Huỳnh Kim Phƣợng, Trƣơng Thành Viễn (2016), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân từ 45 tuổi trở lên bị nhồi máu tim cấp kèm đái tháo đƣờng Type 2", Chuyên đề tim mạch học, pp Thái Nguyễn Quốc Thái (2012), Nghiên cứu hiệu can thiệp động mạch vành stent phủ thuốc điều trị nhồi máu tim cấp, Đại học y Hà nội, Hà nội Thƣ Nguyễn Ngọc Phƣơng Thƣ, Nguyễn Thanh Hiền (2011), "Sử dụng dấu ấn tim (Cadiac Markers) cấp cứu", Chuyên đề tim mạch học, pp Thƣởng Huỳnh Văn Thƣởng., Hoạt động tim mạch can thiệp bệnh viện tỉnh Khánh Hoà 2009-2013., in Hội nghị thường niên Hội tim mạch can thiệp TPHCM tháng 6/2013 2013: Tp Hồ Chí Minh p 70-73 Tiến Phạm Hồn Tiến (2004), Nghiên cứu hình ảnh tổn thƣơng động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp chụp động mạch vành chọn lọc có đối chiếu điện tâm đồ, Học viện Quân y, Hà Nội Tuấn Nguyễn Quang Tuấn (2005), Nghiên cứu hiệu phƣơng pháp can thiệp động mạch qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Đại học Y Hà nội, Hà nội Việt Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, pp Việt Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Quang Tuấn cộng Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam xử trí nhồi máu tim cấp có đoạn ST chênh lên 2008, Nhà xuất Y học p 394-437 Việt Nguyễn Lân Việt cộng (2003), Nhồi máu tim cấp, Nhà xuất Y học, pp 46-65 Agostoni P., Biondi-Zoccai G G., et al (2004), "Radial versus femoral approach for percutaneous coronary diagnostic and interventional procedures; Systematic overview and meta-analysis of randomized trials", J Am Coll Cardiol, 44(2), pp 349-56 Al Suwaidi J., Berger P B., et al (2000), "Coronary artery stents", Jama, 284(14), pp 1828-36 Anderson J L., Adams C D., et al (2007), "ACC/AHA 2007 guidelines for the management of patients with unstable angina/non-ST-Elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction) developed in collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine", J Am Coll Cardiol, 50(7), pp e1-e157 23 Antman EM Eugence B (2001), Acute Myocardial Infarction, pp 1114-1219 24 Arbustini E., Dal Bello B., et al (1999), "Plaque erosion is a major substrate for coronary thrombosis in acute myocardial infarction", Heart, 82(3), pp 269-72 25 Azarbal B., Currier J W (2006), "Allergic reactions after the implantation of drug-eluting stents: is it the pill or the polymer?", J Am Coll Cardiol, 47(1), pp 182-3 26 Barron H V., Bowlby L J., et al (1998), "Use of reperfusion therapy for acute myocardial infarction in the United States: data from the National Registry of Myocardial Infarction 2", Circulation, 97(12), pp 1150-6 27 Barrows Th (1986), "Degradable implant materials: A review of synthetic absorbable polymers and their applications", Clinical Materials, 4(1), pp 233-257 28 Biondi-Zoccai(20) G., Moretti C., et al (2010), "Percutaneous coronary intervention for small vessel coronary artery disease", Cardiovasc Revasc Med, 11(3), pp 189-98 29 Boulanger C M (1999), "Secondary endothelial dysfunction: hypertension and heart failure", J Mol Cell Cardiol, 31(1), pp 39-49 30 Braun-Dullaeus(23) R C., Mann M J., et al (1998), "Cell cycle progression: new therapeutic target for vascular proliferative disease", Circulation, 98(1), pp 82-9 31 Byrne R A., Kastrati A., et al (2011), "Biodegradable polymer versus permanent polymer drug-eluting stents and everolimus- versus sirolimus-eluting stents in patients with coronary artery disease: 3-year outcomes from a randomized clinical trial", J Am Coll Cardiol, 58(13), pp 1325-31 32 Cassese S., Byrne R A., et al (2014), "Incidence and predictors of restenosis after coronary stenting in 10 004 patients with surveillance angiography", Heart, 100(2), pp 153-9 33 Chang S H., Chen C C., et al (2013), "Lesion length impacts long term outcomes of drug-eluting stents and bare metal stents differently", PLoS One, 8(1), pp e53207 34 Cheneau E., Satler L F., et al (2005), "Underexpansion of sirolimus-eluting stents: incidence and relationship to delivery pressure", Catheter Cardiovasc Interv, 65(2), pp 222-6 35 Choi BR Lee CW, Park SW (2006), "Late stent thrombosis associated with late stent malapposition after drug-eluting stenting: a case report", Korean Cir J, 36, pp 472-475 36 Colombo A, Stankovic G, et al (2007), ―‖ Informa UK (2007), Problem Orientated Approaches in Interventional Cardiology, Informa Healthcare, UK, pp 37 Colombo A., Orlic D., et al (2003), "Preliminary observations regarding angiographic pattern of restenosis after rapamycin-eluting stent implantation", Circulation, 107(17), pp 2178-80 38 Costa R A., Lansky A J., et al (2006), "Angiographic results of the first human experience with the Biolimus A9 drug-eluting stent for de novo coronary lesions", Am J Cardiol, 98(4), pp 443-6 39 Dangas G D., Claessen B E., et al (2010), "In-stent restenosis in the drug-eluting stent era", J Am Coll Cardiol, 56(23), pp 1897-907 40 Danzi Danzi G B (2012), "DES with biodegradable polymer for the treatment of complex patients: twoo‐ year outcome", EuroIntervention, 8(N), pp 41 Danzi G B., Chevalier B., et al (2012), "Clinical performance of a drug-eluting stent with a biodegradable polymer in an unselected patient population: the NOBORI study", EuroIntervention, 8(1), pp 109-16 42 Davies M J (1996), "Stability and instability: two faces of coronary atherosclerosis The Paul Dudley White Lecture 1995", Circulation, 94(8), pp 2013-20 43 Davies M J., Woolf N., et al (1988), "Morphology of the endothelium over atherosclerotic plaques in human coronary arteries", Br Heart J, 60(6), pp 459-64 44 de Jaegere P., Mudra H., et al (1998), "Intravascular ultrasound-guided optimized stent deployment Immediate and months clinical and angiographic results from the Multicenter Ultrasound Stenting in Coronaries Study (MUSIC Study)", Eur Heart J, 19(8), pp 1214-23 45 Ebersole D G., Vlietstra R E (1998), "Acute myocardial infarction: thrombolysis, angioplasty or stenting", Indian Heart J, 50 Suppl 1, pp 40-4 46 Ellis S G., Vandormael M G., et al (1990), "Coronary morphologic and clinical determinants of procedural outcome with angioplasty for multivessel coronary disease Implications for patient selection Multivessel Angioplasty Prognosis Study Group", Circulation, 82(4), pp 1193-202 47 Erbel R., Di Mario C., et al (2007), "Temporary scaffolding of coronary arteries with bioabsorbable magnesium stents: a prospective, non-randomised multicentre trial", Lancet, 369(9576), pp 1869-75 48 Fajadet J., Wijns, W., Laarman, G J., Kuck K H., et al (2006), "Randomized, double-blind, multicenter study of the Endeavor zotarolimus-eluting phosphorylcholine-encapsulated stent for treatment of native coronary artery lesions: clinical and angiographic results of the ENDEAVOR II trial", Circulation, 114(8), pp 798-806 49 Farooq V., Gogas B D., et al (2011), "Restenosis: delineating the numerous causes of drug-eluting stent restenosis", Circ Cardiovasc Interv, 4(2), pp 195-205 50 Giannakakou P., Robey R., et al (2001), "Low concentrations of paclitaxel induce cell type-dependent p53, p21 and G1/G2 arrest instead of mitotic arrest: molecular determinants of paclitaxel-induced cytotoxicity", Oncogene, 20(29), pp 3806-13 51 Gibson C M., Murphy S., et al (1999), "Determinants of coronary blood flow after thrombolytic administration TIMI Study Gr oup Thrombolysis in Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol, 34(5), pp 1403-12 52 Gilding D K., Reed A M (1979), "Biodegradable polymers for use in surgery—polyglycolic/poly(actic acid) homo- and copolymers: 1", Polymer, 20(12), pp 1459-1464 53 Gogas B D., Serruys P W., et al (2012), "Vascular response of the segments adjacent to the proximal and distal edges of the ABSORB everolimus-eluting bioresorbable vascular scaffold: 6-month and 1-year follow-up assessment: a virtual histology intravascular ultrasound study from the first-in-man ABSORB cohort B trial", JACC Cardiovasc Interv, 5(6), pp 656-65 54 Grines Cindy L., Browne , Kevin F., Marco , Jean, Rothbaum Donald, et al (1993), "A Comparison of Immediate Angioplasty with Thrombolytic Therapy for Acute Myocardial Infarction", New England Journal of Medicine, 328(10), pp 673-679 55 Grove Dr Erik C L (2007), "Stent thrombosis: Definition, mechanisms and prevention", Retrieved, from Dr Erik C L Grove 56 Grube E., Buellesfeld L (2006), "BioMatrix Biolimus A9-eluting coronary stent: a next-generation drug-eluting stent for coronary artery disease", Expert Rev Med Devices, 3(6), pp 731-41 57 Grube E., Chevalier, B., Smits, P., Dzavik V., et al (2011), "The SPIRIT V study: a clinical evaluation of the XIENCE V everolimus-eluting coronary stent system in the treatment of patients with de novo coronary artery lesions", JACC Cardiovasc Interv, 4(2), pp 168-75 58 Grube E., Silber, S., Hauptmann, K E., Mueller R., et al (2003), "TAXUS I: six- and twelve-month results from a randomized, double-blind trial on a slow-release paclitaxel-eluting stent for de novo coronary lesions", Circulation, 107(1), pp 38-42 59 Grzybowski M., Clements, E A., Parsons, L., Welch R., et al (2003), "Mortality benefit of immediate revascularization of acute ST-segment elevation myocardial infarction in patients with contraindications to thrombolytic therapy: a propensity analysis", Jama, 290(14), pp 1891-8 60 Haude M., Erbel R., et al (2013), "Safety and performance of the drug-eluting absorbable metal scaffold (DREAMS) in patients with de-novo coronary lesions: 12 month results of the prospective, multicentre, first-in-man BIOSOLVE-I trial", Lancet, 381(9869), pp 836-44 61 Jain A K., Meredith, I T., Lotan, C., Rothman M T., et al (2007), "Real-world safety and efficacy of the endeavor zotarolimus-eluting stent: early data from the E-Five Registry", Am J Cardiol, 100(8b), pp 77m-83m 62 Joner M., Finn A V., et al (2006), "Pathology of drug-eluting stents in humans: delayed healing and late thrombotic risk", J Am Coll Cardiol, 48(1), pp 193-202 63 Kadota K., Muramatsu T., et al (2012), "Randomized comparison of the Nobori biolimus A9-eluting stent with the sirolimus-eluting stent in patients with stenosis in native coronary arteries", Catheter Cardiovasc Interv, 80(5), pp 789-96 64 Kandzari D E., Leon, M B., Popma, J J., Fitzgerald P J., et al (2006), "Comparison of zotarolimus-eluting and sirolimus-eluting stents in patients with native coronary artery disease: a randomized controlled trial", J Am Coll Cardiol, 48(12), pp 2440-7 65 Kastrati A., Dibra A., et al (2006), "Predictive factors of restenosis after coronary implantation of sirolimus - or paclitaxel-eluting stents", Circulation, 113(19), pp 2293-300 66 Kastrati A., Mehilli J., et al (2004), "A randomized trial comparing myocardial salvage achieved by coronary stenting versus balloon angioplasty in patients with acute myocardial infarction considered ineligible for reperfusion therapy", J Am Coll Cardiol, 43(5), pp 734-41 67 Kastrati A., Schomig A., et al (1999), "Prognostic value of the modified american college of Cardiology/American heart assoc iation stenosis morphology classification for long-term angiographic and clinical outcome after coronary stent placement", Circulation, 100(12), pp 1285-90 68 Kastrati A., Schomig A., et al (1997), "Predictive factors of restenosis after coronary stent placement", J Am Coll Cardiol, 30(6), pp 1428-36 69 Kedhi E., Joesoef, K S., McFadden, E., Wassing J., et al (2010), "Second-generation everolimus-eluting and paclitaxel-eluting stents in real-life practice (COMPARE): a randomised trial", Lancet, 375(9710), pp 201-9 70 Kobayashi Y., De Gregorio J., et al (1999), "Stented segment length as an independent predictor of restenosis", J Am Coll Cardiol, 34(3), pp 651-9 71 Lemos P A., Saia F., et al (2003), "Coronary restenosis after sirolimus-eluting stent implantation: morphological description and mechanistic analysis from a consecutive series of cases", Circulation, 108(3), pp 257-60 72 Luft F C (2002), "Estrogen and atherosclerosis", J Mol Med (Berl), 80(3), pp 133-4 73 Maeng M., Tilsted, H H., Jensen, L O., Kaltoft A., et al (2012), "3-Year clinical outcomes in the randomized SORT OUT III superiority trial comparing zotarolimus- and sirolimus-eluting coronary stents", JACC Cardiovasc Interv, 5(8), pp 812-8 74 Marx S O., Marks A R (2001), "Bench to bedside: the development of rapamycin and its application to stent restenosis", Circulation, 104(8), pp 852-5 75 Mauri F Maggioni AP, Franzosi M, et al (1999), "Prognostic Significance of MI patients extent over 10 years follow-up in the GISS-I patients", J Am Coll Cardiol, 33, pp 379A 76 Mehran R., Dangas G., et al (1999), "Angiographic patterns of in-stent restenosis: classification and implications for long-term outcome", Circulation, 100(18), pp 1872-8 77 Mehta R H., Sadiq, I., Goldberg, R J., Gore J M., et al (2004), "Effectiveness of primary percutaneous coronary intervention compared with that of thrombolytic therapy in elderly patients with acute myocardial infarction", Am Heart J, 147(2), pp 253-9 78 Mercado N., Boersma E., et al (2001), "Clinical and quantitative coronary angiographic predictors of coronary restenosis: a comparative analysis from the balloon-to-stent era", J Am Coll Cardiol, 38(3), pp 645-52 79 Meredith I T., Teirstein P S., et al (2014), "Three-year results comparing platinum-chromium PROMUS element and cobalt-chromium XIENCE V everolimus-eluting stents in de novo coronary artery narrowing (from the PLATINUM Trial)", Am J Cardiol, 113(7), pp 1117-23 80 Mishkel G J., Moore A L., et al (2007), "Long-term outcomes after management of restenosis or thrombosis of drug-eluting stents", J Am Coll Cardiol, 49(2), pp 181-4 81 Morice M C., Serruys, P W., Sousa, J E., Fajadet, J., Ban Hayashi E., et al (2002), "A randomized comparison of a sirolimus-eluting stent with a standard stent for coronary revascularization", N Engl J Med, 346(23), pp 1773-80 82 Muradi H A., Mehra, A., Okolo, J., Vlachos H., et al (2012), "Clinical Presentation and Predictors of Target Vessel Revascularization after Drug-Eluting Stent Implantation", Cardiovasc Revasc Med, 13(6), pp 311-5 83 Nakagawa Y., Iwasaki, Y., Kimura, T., Tamura T., et al (1996), "Serial angiographic follow-up after successful direct angioplasty for acute myocardial infarction", Am J Cardiol, 78(9), pp 980-4 84 Nakazawa G., Finn, A V., Vorpahl, M., Ladich E R., et al (2011), "Coronary responses and differential mechanisms of late stent thrombosis attributed to first-generation sirolimus- and paclitaxel-eluting stents", J Am Coll Cardiol, 57(4), pp 390-8 85 Nam C.W., Kim K.B., et al (2007), "Very late Stent Thrombosis Related to Fracture of a Sirolimus-Eluting Stent", Korean Circulation J, 37, pp 385-387 86 Napoli C., D'Armiento F P., et al (1997), "Fatty streak formation occurs in human fetal aortas and is greatly enhanced by maternal hypercholesterolemia Intimal accumulation of low density lipoprotein and its oxidation precede monocyte recruitment into early atherosclerotic lesions", J Clin Invest, 100(11), pp 2680-90 87 Natsuaki M., Kozuma K., et al (2013), "Biodegradable polymer biolimus-eluting stent versus durable polymer everolimus-eluting stent: a randomized, controlled, noninferiority trial", J Am Coll Cardiol, 62(3), pp 181-90 88 Navarese E P., Kubica J., et al (2011), "Safety and efficacy of biodegradable vs durable polymer drug-eluting stents: evidence from a meta-analysis of randomised trials", EuroIntervention, 7(8), pp 985-94 89 Newsome L T., Kutcher M A., et al (2008), "Coronary artery stents: Part I Evolution of percutaneous coronary intervention", Anesth Analg, 107(2), pp 552-69 90 Nikolsky E., Lansky, A J., Sudhir, K., Doostzadeh J., et al (2009), "SPIRIT IV trial design: a large-scale randomized comparison of everolimus-eluting stents and paclitaxel-eluting stents in patients with coronary artery disease", Am Heart J, 158(4), pp 520-526.e2 91 Nishio S., Kosuga K., et al (2012), "Long-Term (>10 Years) clinical outcomes of first-in-human biodegradable poly-l-lactic acid coronary stents: Igaki-Tamai stents", Circulation, 125(19), pp 2343-53 92 Onuma Y., Dudek D., et al (2013), "Five-year clinical and functional multislice computed tomography angiographic results after coronary implantation of the fully resorbable polymeric everolimus-eluting scaffold in patients with de novo coronary artery disease: the ABSORB cohort A trial", JACC Cardiovasc Interv, 6(10), pp 999-1009 93 Ormiston J A., Serruys P W., et al (2008), "A bioabsorbable everolimus-eluting coronary stent system for patients with single de-novo coronary artery lesions (ABSORB): a prospective open-label trial", Lancet, 371(9616), pp 899-907 94 Ormiston J A., Webster M W., et al (2007), "First-in-human implantation of a fully bioabsorbable drug-eluting stent: the BVS poly-L-lactic acid everolimus-eluting coronary stent", Catheter Cardiovasc Interv, 69(1), pp 128-31 95 Park D W., Hong M K., et al (2007), "Results and predictors of angiographic restenosis and long-term adverse cardiac events after drug-eluting stent implantation for aorto-ostial coronary artery disease", Am J Cardiol, 99(6), pp 760-5 96 Park D W., Kim, Y H., Yun, S C., Kang S J., et al (2010), "Comparison of zotarolimus-eluting stents with sirolimus- and paclitaxel-eluting stents for coronary revascularization: the ZEST (comparison of the efficacy and safety of zotarolimus-eluting stent with sirolimus-eluting and paclitaxel-eluting stent for coronary lesions) randomized trial", J Am Coll Cardiol, 56(15), pp 1187-95 97 Peter Smits et al (2012), "A large scale, multicentre, prospective randomized comparison between the durable polymer Everolimus-eluting stent and the abluminal biodegradable polymer Biolimus-eluting stent in a real life setting", JACC Cardiovasc Interv, 60(17), pp 98 Popma J.J Bittl J (2007), "Coronary Angiography and Intravascular Ultrasonography", Heart Disaese, pp 465-508 99 Raber L., Kelbaek H., et al (2012), "Effect of biolimus-eluting stents with biodegradable polymer vs bare-metal stents on cardiovascular events among patients with acute myocardial infarction: the COMFORTABLE AMI randomized trial", JAMA, 308(8), pp 777-87 100 Raungaard B., Jensen L O., et al (2015), "Zotarolimus-eluting durable-polymer-coated stent versus a biolimus-eluting biodegradable-polymer-coated stent in unselected patients undergoing percutaneous coronary intervention (SORT OUT VI): a randomised non-inferiority trial", Lancet, 385(9977), pp 1527-35 101 Ribichini F., Wijns W (2002), "ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION: REPERFUSION TREATMENT", Heart, 88(3), pp 298-305 102 Ross R (1999), "Atherosclerosis an inflammatory disease", N Engl J Med, 340(2), pp 115-26 103 Rowinsky E K., Donehower R C (1995), "Paclitaxel (taxol)", N Engl J Med, 332(15), pp 1004-14 104 Santoso T Damras T , Nair D et al (2012), "BEACON II - A prospective, multi-centre, observational, real-world registry to assess clinical outcomes of patients after treatment with the BioMatrix™ Stent", EuroIntervention, pp 105 Sarno G., Lagerqvist, B., Frobert, O., Nilsson J., et al (2012), "Lower risk of stent thrombosis and restenosis with unrestricted use of 'new-generation' drug-eluting stents: a report from the nationwide Swedish Coronary Angiography and Angioplasty Registry (SCAAR)", Eur Heart J, 33(5), pp 606-13 106 Separham A., Sohrabi B., et al (2011), "The twelve-month outcome of biolimus eluting stent with biodegradable polymer compared with an everolimus eluting stent with durable polymer", J Cardiovasc Thorac Res, 3(4), pp 113-6 107 Serruys P W., Kutryk, M J., Ong, A T (2006), "Coronary-artery stents", N Engl J Med, 354(5), pp 483-95 108 Serruys P W., Onuma Y., et al (2011), "Evaluation of the second generation of a bioresorbable everolimus-eluting vascular scaffold for the treatment of de novo coronary artery stenosis: 12-month clinical and imaging outcomes", J Am Coll Cardiol, 58(15), pp 1578-88 109 Serruys P W., Ruygrok P., et al (2006), "A randomised comparison of an everolimus-eluting coronary stent with a paclitaxel-eluting coronary stent:the SPIRIT II trial", EuroIntervention, 2(3), pp 286-94 110 Serruys Patrick, Buszman Paweł, et al (2012), "TCT-44 LEADERS: 5-Year Follow-Up from a Prospective, Randomized Trial of Biolimus A9-Eluting Stents with a Biodegradable Polymer vs Sirolimus-Eluting Stents with a Durable Polymer- Final report of the LEADERS study", J Am Coll Cardiol, 60(17_S), pp B13-B14 111 Smits P C., Hofma S., et al (2013), "Abluminal biodegradable polymer biolimus-eluting stent versus durable polymer everolimus-eluting stent (COMPARE II): a randomised, controlled, non-inferiority trial", Lancet, 381(9867), pp 651-60 112 Sousa J E., Costa, M A., Abizaid, A., Abizaid A S., et al (2001), "Lack of neointimal proliferation after implantation of sirolimus-coated stents in human coronary arteries: a quantitative coronary angiography and three-dimensional intravascular ultrasound study", Circulation, 103(2), pp 192-5 113 Stary H C., Chandler A B., et al (1995), "A definition of advanced types of atherosclerotic lesions and a histological classification of atherosclerosis A report from the Committee on Vascular Lesions of the Council on Arteriosclerosis, American Heart Association", Circulation, 92(5), pp 1355-74 114 Stefanini G G., Byrne R A., et al (2012), "Biodegradable polymer drug-eluting stents reduce the risk of stent thrombosis at years in patients undergoing percutaneous coronary intervention: a pooled analysis of individual patient data from the ISAR-TEST 3, ISAR-TEST 4, and LEADERS randomized trials", Eur Heart J, 33(10), pp 1214-22 115 Stefanini G G., Kalesan B., et al (2012), "Impact of sex on clinical and angiographic outcomes among patients undergoing revascularization with drug-eluting stents", JACC Cardiovasc Interv, 5(3), pp 301-10 116 Stone G W., Brodie, B R., Griffin, J J., Morice M C., et al (1998), "Prospective, multicenter study of the safety and feasibility of primary stenting in acute myocardial infarction: in-hospital and 30-day results of the PAMI stent pilot trial Primary Angioplasty in Myocardial Infarction Stent Pilot Trial Investigators", J Am Coll Cardiol, 31(1), pp 23-30 117 Stone G W., Midei, M., Newman, W., Sanz M., et al (2009), "Randomized comparison of everolimus-eluting and paclitaxel-eluting stents: two-year clinical follow-up from the Clinical Evaluation of the Xience V Everolimus Eluting Coronary Stent System in the Treatment of Patients with de novo Native Coronary Artery Lesions (SPIRIT) III trial", Circulation, 119(5), pp 680-6 118 Stone Gregg W., Grines , Cindy L., Cox , David A., Garcia Eulogio, et al (2002), "Comparison of Angioplasty with Stenting, with or without Abciximab, in Acute Myocardial Infarction", New England Journal of Medicine, 346(13), pp 957-966 119 Stone GW Teirstein P, Meredith I, et al (2013), "Three-Year Results of the PLATINUM Randomized Trial Comparing Platinum Chromium PROMUS Element and Cobalt Chromium PROMUS/XIENCE V Everolimus-Eluting Stents", J Am Coll Cardiol, pp 120 Tada T., Byrne, R A., Cassese, S., King L., et al (2013), "Comparative efficacy of zotarolimus-eluting stent generations: resolute versus endeavor stents in patients with coronary artery disease", Am Heart J, 165(1), pp 80-6 121 Tamai H., Igaki K., et al (2000), "Initial and 6-month results of biodegradable poly-l-lactic acid coronary stents in humans", Circulation, 102(4), pp 399-404 122 Thach NG Shigeru S, Graeme S et al (2001), Management for ST-Segment Elevation Myocardial Infarction, pp 25-67 123 Tsuchida K., Piek, J J., Neumann, F J., van der Giessen W J., et al (2005), "One-year results of a durable polymer everolimus-eluting stent in de novo coronary narrowings (The SPIRIT FIRST Trial)", EuroIntervention, 1(3), pp 266-72 124 Van de Werf Frans, Baim Donald S (2002), "Reperfusion for ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", An Overview of Current Treatment Options, 105(24), pp 2813-2816 125 Vasquez E M (2000), "Sirolimus: a new agent for prevention of renal allograft rejection", Am J Health Syst Pharm, 57(5), pp 437-48; quiz 449-51 126 Veen G., de Boer, M J., Zijlstra, F., Verheugt F W (1999), "Improvement in three-month angiographic outcome suggested after primary angioplasty for acute myocardial infarction (Zwolle trial) compared with successful thrombolysis (APRICOT trial) Antithrombotics in the Prevention of Reocclusion In COronary Thrombolysis", Am J Cardiol, 84(7), pp 763-7 127 Virmani R., Farb A (1999), "Pathology of in-stent restenosis", Curr Opin Lipidol, 10(6), pp 499-506 128 Virmani R., Farb A., et al (2004), "Drug-eluting stents: caution and concerns for long-term outcome", Coron Artery Dis, 15(6), pp 313-8 129 Vorpahl M., Finn A V., et al (2009), "The bioabsorption process: tissue and cellular mechanisms and outcomes", EuroIntervention, Suppl F, pp F28-35 130 Vorpahl M., Virmani, R., Ladich, E., Finn A V (2009), "Vascular remodeling after coronary stent implantation", Minerva Cardioangiol, 57(5), pp 621-8 131 W Baim D.S and Grossman (2006), "Grossman’s cardiac catheterization, angiography and intervension", Coronary angiography, Wilkins Lipincott Williams &, Philadelphia, pp 188-221 132 Waksman R., Erbel R., et al (2009), "Early- and long-term intravascular ultrasound and angiographic findings after bioabsorbable magnesium stent implantation in human coronary arteries", JACC Cardiovasc Interv, 2(4), pp 312-20 133 Waseda K., Miyazawa, A., Ako, J., Hasegawa T., et al (2009), "Intravascular ultrasound results from the ENDEAVOR IV trial: randomized comparison between zotarolimus- and paclitaxel-eluting stents in patients with coronary artery disease", JACC Cardiovasc Interv, 2(8), pp 779-84 134 Weintraub W S., Kosinski A S., et al (1993), "Can restenosis after coronary angioplasty be predicted from clinical variables?", J Am Coll Cardiol, 21(1), pp 6-14 135 Weisz G Leon, M B., Holmes, D R., Jr., Kereiakes D J., et al (2009), "Five-year follow-up after sirolimus-eluting stent implantation results of the SIRIUS (Sirolimus-Eluting Stent in De-Novo Native Coronary Lesions) Trial", J Am Coll Cardiol, 53(17), pp 1488-97 136 Windecker S., Serruys P W., et al (2008), "Biolimus-eluting stent with biodegradable polymer versus sirolimus-eluting stent with durable polymer for coronary revascularisation (LEADERS): a randomised non-inferiority trial", Lancet, 372(9644), pp 1163-73 137 Wright R S., Anderson J L., et al (2011), "2011 ACCF/AHA Focused Update of the Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/ Non-ST-Elevation Myocardial Infarction (Updating the 2007 Guideline): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 123(18), pp 2022-60 138 Wu Kevin, Leighton Jonathan A (2001), "Paclitaxel and Cell Division", New England Journal of Medicine, 344(11), pp 815-815 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Địa chỉ: Ngày sinh : Giới: (1- nam, 2- nữ ) Số ĐT: Ngày, vào viện: .Điều trị: Ngày viện/tử vong: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Chiều cao: cm Cân nặng: kg BMI: Tần số tim (ck/ph): T1, T2 : rõ/ mờ Huyết áp: mmHg Tiếng thổi: cƣờng độ /6, độ NYHA: độ Killip : Đau ngực (1- ổn định, 2-Không ổn định) NMCT (1- ST chênh, 2- Không ST chênh) Giờ thứ: TIỀN SỬ BỆNH TIM MẠCH Đau thắt ngực: (1- Không đau , 2- Khơng điển hình, 3-Điển hình) Từ … /….… NMCT (1- Có, 2- Khơng) Từ … /… TBMN (1- Có, 2- Khơng ) Từ … /…… PTCA (1 Có, Khơng ) Từ …./… CABG (1 Có,2 Khơng ) Từ ……/…… CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Hút thuốc lá: ( 1-Không , 2-đã ngừng, 3-đang hút ) Số lƣợng điếu/ ngày…… Thời gian hút …… năm Tăng HA: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát năm (< tháng= 0,5 năm) Điều trị (1- đều,2- Không đều,3- Không điều trị ) Số HA thƣờng ngày: Tiểu đƣờng: ( 1-Khơng , 2-Có ) Thời gian phát .năm (< tháng=0,5 năm) Điều trị (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Đƣờng huyết suy trì RLMM: ( 1-Khơng , 2-Có ) Thời gian phát năm ( < tháng= 0,5 năm ) Điều trị (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Thuốc (1- Statin 2- Fibrat ) TS gia đình: Bệnh THA NMCT (1-không; 2-bố; 3-mẹ; 4-anh chị em ruột) Đã mãn kinh: (1- Có, 2-Khơng) Số năm …… Loét dày – tá tràng: (1-Không, 2- Đã ổn định, 3- Đang tiến triển) CẬN LÂM SÀNG Sinh hoá: Ure: Creatinine: A Uric: Glucose(lúc đói ): CT: TG: HDL-C: DL-C: CPK: CK-MB: LDH: (cao nhất) HbA1C Công thức máu: HC: BC: %TT: TC: ML: Điện tim lúc nhập viện: Nhịp: .%NTT/T: %NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) Vùng nhồi máu : (1-Sau;2-Dưới; 3-Trước vách;4-Trước bên;5-Trước rộng; 6-Trước bên cao;7-Mỏm;8-Chữ H;9-Thất phải) ST 6% giây sau điểm J (mm) ST chênh xuống : Chuyển đạo: Sóng T âm : Chuyển đạo: Điện tim sau can thiệp giờ: Nhịp: %NTT/T: %NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) ST 6% giây sau điểm J (mm): Số chuyển đạo có ST > mm 6% giây sau điểm J: ST (0-không đổi/đỡ chênh lên < 30%, 1-đỡ chênh lên phần/đỡ chênh lên 30-70%, trở bình thƣờng/đỡ chênh >70%, 3-khơng đánh giá đƣợc) Biến đổi đoạn ST: Biến đổi sóng T: Nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… .……… KẾT QUẢ CHỤP ĐMV Ngày, chụp -/ / -/ NMCT cấp thứ: Đƣờng vào : (1-ĐM đùi;2- quay) Hệ ĐMV: (1-Cân bằng;2-ưu P;3-ưu T) Số nhánh bị tổn thƣơng ≥ 75% : Vị trí theo CASS Số tổn thƣơng bệnh nhân: Động mạch thủ phạm: Tuần hoàn bàng hệ: Cầu cơ: Tổn thƣơng huyết khối: Vơi hố: Tổn thƣơng mới: Tổn thƣơng tái hẹp: Đƣờng kính mạch tham khảo: .Mức độ hẹp (%): Tổn thƣơng ngắn, đơn giản (type A/B1): Độ dài (mm) Tổn thƣơng dài, phức tạp (type B2/C): Độ dài (mm) Tổn thƣơng tắc mạn tính: KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐMV Số nhánh can thiệp : Vị trí theo CASS: Đặc điểm tổn thƣơng can thiệp Vị Tại Tắc mạn Tại chỗ Viền tổn Vào can Gập Lệch Vôi Huyết trí lỗ tính chia đơi thƣơng thiệp góc tâm hố khối Loại Đặc điểm thủ thuật Vị trí ĐK mạch so sánh Áp Chiều Tổn Chiều Đƣờng Áp lực Chiều Đƣờng ĐK Loại lực dài tổn thƣơng dài kính bóng dài kính stent stent stent thƣơng tái hẹp bóng bóng max stent stent max max Đặt stent trực tiếp Stent nối Đánh giá kết can thiệp Vị trí Đạt yêu cầu ĐK lòng Nong thêm sau đặt stent Nở khơng hồn tồn Tại chỗ chia Dịng chảy chậm mạch tối thiểu Bóc tách Trƣớc Sau % ĐK hẹp Trƣớc Sau TIMI Trƣớc TMP sau thủ thuật: .CTFC: (khung hình) Chiếu tia: (phút) BIẾN CHỨNG THỦ THUẬT Co thắt Vỡ ĐMV Bóc tách thành ĐMV Suy thận Tắc cấp Chảy máu CABG cấp Tắc mạch đoạn xa Tụ máu chỗ chọc Tử vong Thất bại đƣờng vào quay/đùi Tắc nhánh bên Khơng có dịng chảy Huyết khối chỗ sau đặt stent Hội chứng tái tƣới máu: Sau KẾT QUẢ CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH THEO DÕI LÂM SÀNG Tháng M.0 M.3 M.6 M.9 M.12 Đau ngực Nhịp tim TTT HA NYHA Tai biến điều trị thuốc sau can thiệp NMCT không tử vong Can thiệp lại tổn thƣơng đích Can thiệp lại mạch đích TBMN CABG Tử vong Ghi chú: THEO DÕI ĐIỀU TRỊ THUỐC Thuốc Heparin Aspirine Plavix ƢCMC Chẹn bêta Chẹn canxi Nitrates Digoxin Lợi tiểu Fibrat Statin Tiểu đƣờng Thuốc khác M.0 M.3 M.6 M.9 M.12 KẾT QUẢ CHỤP LẠI ĐMV Vị trí can thiệp: Tái hẹp (1-