1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận phân bón, thuốc trừ sâu sinh học

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH VÀ KTMT TIỂU LUẬN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI PHÂN BÓN, THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC GVHD: TRẦN HỒNG NGÂU NHĨM Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ A PHÂN BÓN SINH HỌC Định nghĩa Phân loại Khái niệm phân vi sinh Lịch sử phát triển phân bón vi sinh Phân loại phân sinh học .6 5.1 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ 5.1.1 Các bước quy trình a Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật cố đinh nitơ b Nhân sinh khối .8 c Xử lý sinh khối, tạo sản phẩm .8 d Công tác kiểm tra chất lượng yêu cầu chất lượng chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ 5.2 Phân bón vi sinh phân giải lân (P) .8 5.2.1 Quy trình sản xuất phân vi sinh phân giải lân 10 a Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải lân .10 b Nhân sinh khối, xử lý sinh khối, tạo sản phẩm 10 c Công tác kiểm tra chất lượng yêu cầu chất lượng 10 5.3 Phân vi sinh phân giải xenlulose .10 5.3.1 Định nghĩa 10 5.3.2 Cơ chế phân giải xenlulose 11 5.4 Phân sinh học chức sinh tổng hợp 11 5.5 Phân hữu sinh học (compost) 11 5.5.1 Định nghĩa 11 5.5.2 Quy trình sản xuất phân compost 13 5.6 Phân hữu vi sinh 13 5.6.1 Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh .13 Ưu nhược điểm phân sinh học .14 6.1 Ưu điểm .14 6.2 Nhược điểm .14 Thành tựu – thách thức 14 7.1 Thành tựu 14 7.2 Thách thức 15 Kết luận 15 B THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC 15 Thuốc trừ sâu sinh học gì? .15 Các loại thuốc trừ sâu (Phân loại theo nguồn gốc) 16 2.1 Chế phẩm thuốc trừ sâu từ vi khuẩn 16 2.2 Các chế phẩm từ nấm sợi 16 2.3 Chế phẩm từ virut 17 Ưu điểm, nhược điểm 17 Kĩ thuật sản xuất thuốc trừ sâu từ Bacillus Thuringguensis 18 4.1 Kĩ thuật sản xuất thuốc trừ sâu BT 20 4.1.1 Phương pháp nuối cấy lắc 20 4.1.2 Nuôi cấy môi trường đặc 20 4.1.3 Nuôi BT theo quy mô công nghiệp 21 Kĩ thuật sản xuất thuốc trừ sâu từ nấm bạch cương .21 5.1 Khái niệm 21 5.2 Vai trò nấm bạch cương bảo vệ thực vật 21 5.3 Kỹ thuật sản xuất .22 Kỹ thuật sản xuất thuốc trờ sâu từ virus 22 Kỹ thuật sản xuất thuốc trừ sâu từ thảo mộc 23 Kết luận 26 Liên hệ thực tiễn 26 Tài liệu tham khảo 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành nơng nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trống trọt, giống mới… đời, kịp đáp ứng nhu cầu ngày cao Do nhu cầu xã hội ngày phát triển cao đòi hỏi người sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất sản lượng sản phẩm hoạt động nhằm mục đích kinh tế nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Mặt khác ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng mức cần thiết, bừa bãi lượng dư thừa làm cho đất canh tác bị bạc màu nhanh, tình trạng ngợ đợc thực phẩm ngày gia tăng, nguyên nhân việc sử dụng bừa bãi th́c bảo vệ thực vật, nhiều phân bón hóa học có chất độc hại giúp làm tăng nhanh suất sản lượng sản xuất nông nghiệp, gây tượng kháng thuốc sâu bọ, làm số nguồn vi sinh vật có lợi cho người, mợt lời cảnh báo đới với sức khỏe người tiêu dùng Do vậy, xu hướng quay trở lại nông nghiệp hữu với việc tăng cường sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu sinh học (chế phẩm sinh học) canh tác trồng xu hướng chung toàn cầu A.PHÂN BĨN SINH HỌC 1.Định nghĩa Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây: đạm (N), lân (P), kali (K), nguyên tố vi lượng Phân loại + Phân vô cơ: phân đạm, phân lân… + Phân hữu cơ: phân hữu sinh học, phân sinh học Ở phân sinh học hiểu phân hữu sinh học, phân bón vi sinh  Phân sinh học” hay “phân sinh hóa” Đó loại phân chế tạo trộn vào bộthữu (chủ yếu than bùn) phân trộn NPK số loại men (là chất chứa vi sinh vật sống đó) số hoạt chất để làm tăng độ hữu hiệu phân bón vào đất tạo môi trường thuận lợi cho q trình sinh bọc, làm tăng q trình hóa – lý đất… góp phần làm tăng suất trồng Người ta tinh chế thành dung dịch có chứa loại men, loại hoạt chất, nguyên tố vi lượng… phun lên để kích thích phát triển trồng, điều hịa dinh dưỡng bổ sung chất dinh dưỡng giai đoạn phát triển quan trọng , thúc đẩy tăng trưởng cách tăng cung cấp chất dinh dưỡng cho  Phân sinh học thử nghiệm sản xuất nông nghiệp bước đầu thấy có hiệu  Phân bón sinh học bổ sung chất dinh dưỡng thông qua trình tự nhiên cố định đạm, phân giải lân, phân giải cenlulose kích thích tăng trưởng thực vật qua q trình tổng hợp chất kích thích sinh trưởng  Phân vi sinh hiểu phân sinh học Khái niệm phân vi sinh:  Cùng chất hữu cơ, vi sinh tồn đất, nước vùng rễ có ý nghĩa quan trọng mối tương tác trồng, đất phân bón Hầu q trình xảy đất có tham gia trực tiếp gián tiếp vi sinh vật (q trình mùn hóa, khống hóa hợp chất chất hữu cơ, q trình phân giải cố định chất vơ cơ….) vi sinh vật coi yếu tố hệ thống dinh dưỡng trồng tổng hợp  Theo tiêu chuẩn Việt Nam 1996 (TCVN 6168-1996): phân bón vi sinh làsản phẩm chứa vi sinh vật sống, tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống chúng tạo nên chất dinh dưỡng mà trơng sử dụng (N, P, K, S….) hay hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao suất chất lương nông sản   Phân vi sinh bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Lịch sử phát triển phân bón vi sinh  Phân bón vi sinh Noble Hiltner sản xuất đức (1896) đặt tên Nitragin Sau phát triển sản xuất số nước khác Mỹ (1896), Canada (1905), Anh (1907), Thụy điển (1914)  Nitragin loại phân bón điều chế vi khuần Rhizolium Beijerink phân lập năm 1888 Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho loại thích hợp họ đậu  Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm ứng dụng mở rộng việc sản xuất loại phân bón vi sinh cố định nito mà thành phần phối hợp thêm số vi sinh vật có ích khác xạ khuẩn cố định nito sống tự Frankia spp, Azotobacter spp, vi khuẩn cố định nito sống tự clostridium, pasterium, Beijerinkianindica, xạ khuẩn có khả phân giải cellulose, số vi sinh vật có khả chuyển hóa nguồn dự trữ phospho, kali dạng khó tan với số lượng lớn có đất mùn, than bùn, quặng apatit, phosphoric… chuyển chúng thành dạng dễ hòa tan, trồng dễ hấp thu  Ở Việt Nam, phân sinh học cố định đạm họ đậu phân sinh học phân giải lân nghiên cứu từ năm 1960 Đến năm 1987, phân Nitragin chất mang than bùn hoàn thiện  Năm 1991 có 10 đơn vị nước tập trung nghiên cứu phân sinh học, vi sinh Các nhà khoa học phân lập nhiều chủng vi sinh cố định đạm phân giải lân Vậy chất mang gì?  Chất mang chất để vi sinh vật cấy tồn phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển, bảo quản sử dụng phân vi sinh Chất mang khơng chứa chất có hại cho người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Phân loại phân sinh học  Phân vi sinh cố định đạm ( cố định nito)  Phân vi sinh phân giải lân (P)  Phân vi sinh phân giải cellulose  Phân sinh học chức tổng hợp  Phân vi sinh cố định đạm 5.1 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ  Tên thường gọi: phân đạm vi sinh vật cố định đạm) sản phẩm chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống (tự do, hội sinh, cộng sinh, kị khí hiếu khí) tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành, có khả cố định nitơ từ khơng khí cung cấp hợp chất chứa nitơ cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao năg suất chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ đất  Phân vi sinh vật cố định nitơ chủng vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người , động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản  Giúp ích cho rễ cây, thêm đạm cho cây, cộng sinh với họ đậu (papilionoideae)… Phân bón vi sinh cố định đạm sống tự phân azotobacterin, dùng để xử lý hạt giống, làm tăng suất 5% đến 10% so với bình thường Ngồi cịn có vi khuẩn làm cố định đạm rong (tảo), lam Vịng tuần hồn nitơ

Ngày đăng: 23/04/2023, 08:01

Xem thêm:

w