Bị lừa tiền chạy việc có đòi lại được không

3 1 0
Bị lừa tiền chạy việc có đòi lại được không

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bị lừa tiền chạy việc, làm thế nào để đòi lại? Tác giả Kim Anh Để có việc làm, nhiều người đã không tiếc bỏ ra một khoản tiền lớn để chạy việc” Tuy nhiên, có không ít trường hợp dù đã đưa đủ tiền g tổng hợp gen KKS của các nhóm KS thường gặp .................... 14 Bảng 1.2. Ví dụ một số lasmid mang gen kháng kháng sinh ............................. 35 Bảng 2.1. Số lượng mẫu và chủng phân lập được sử dụng trong nghiên cứu..... 42 Bảng 2.2. Tóm tắt phương pháp lấy mẫu và kỹ thuật xét nghiệm...................... 45 Bảng 2.3. Diễn giải kết quả đọc MIC của các kháng sinh ................................. 53 Bảng 3.1. Số lượng các loại mẫu thu thập theo các thôn và hộ gia đình tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2015.................... 62 Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu có chứa chủng E. coli mang gen mcr1 phân lập được từ phân người, phân động v

Bị lừa tiền "chạy việc", làm để đòi lại? Tác giả: Kim Anh Để có việc làm, nhiều người không tiếc bỏ khoản tiền lớn để "chạy việc” Tuy nhiên, có khơng trường hợp dù đưa đủ tiền theo hứa hẹn bên mơi giới người cần việc khơng có việc làm Vậy bị lừa tiền "chạy việc" có địi lại khơng? Lừa tiền chạy việc phạm tội gì? Chạy việc hành vi vi phạm pháp luật bị phát hiện, người có nhu cầu chạy việc người làm trung gian bị xử lý Đối với người làm trung gian liên hệ hứa hẹn cầm tiền người khác để chạy việc, tùy trường hợp cụ thể bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm khác ADVERTISING This ad will end in 13 Xem Thêm X - Nếu người môi giới không liên hệ, tác động, không giao lợi ích vật chất cho người có chức vụ quyền hạn việc tuyển dụng, mà họ trông đợi vào may rủi họ biết rõ khơng có khả chạy việc nhận tiền chạy việc nhằm chiếm đoạt bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 174 Bộ luật Hình 2015 Theo đó, tùy số tiền chiếm đoạt được, người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Ngồi ra, tội cịn quy định hình phạt bổ sung phạt tiền từ 10 - 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định đến 05 năm tịch thu tài sản - Nếu người môi giới thực hành vi như: Truyền đạt thông tin, yêu cầu từ người đưa hối lộ ngược lại; Thúc đẩy, tạo điều kiện để hai bên đưa nhận hối lộ xúc với nhau… bị truy cứu trách nhiệm hình Tội mơi giới hối lộ Theo Điều 365 Bộ luật Hình sự, người phạm tội mội giới hối lộ bị phạt tiền đến 200 triệu phạt tù tới 15 năm Ngồi ra, người phạm tội cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền từ 20 - 200 triệu đồng Bị lừa tiền chạy việc có địi lại khơng? (Ảnh minh họa) Bị lừa tiền "chạy việc", có địi lại khơng? Trao đổi với LuatVietnam việc: Bị lừa tiền "chạy việc", làm để đòi lại? - Luật sư Nguyễn Đức Hùng - Phó Giám Đốc Hãng Luật TGS- (Đồn Luật sư TP.Hà Nội) cho biết: Thực chất giao dịch đưa tiền nhận tiền “chạy việc” giao dịch dân hai bên thực hoàn toàn tự nguyện Tuy nhiên, “chạy việc” hành vi vi phạm pháp luật giao dịch vơ hiệu có mục đích nội dung vi phạm điều cấm luật (quy định Điều 123 – Bộ luật dân 2015) Theo quy định Điều 131 Bộ luật dân 2015 giao dịch dân vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Như vậy, có chứng chứng minh, người bị lừa yêu cầu Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết, cụ thể tuyên giao dịch dân vô hiệu theo quy định pháp luật Đối với người nhận tiền “chạy việc” không thực theo thỏa thuận bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tội môi giới hối lộ theo quy định Bộ luật hình 2015 Theo quan điểm trên, người bị lừa tiền tố giác với quan cơng an hành vi lừa tiền chạy việc để đòi lại tiền Tuy nhiên, dùng tiền chạy việc hành vi trái pháp luật phát bị truy cứu trách nhiệm hình Hành vi chạy việc làm hội người đủ điều kiện tuyển dụng mà nghiêm trọng vi phạm pháp luật Nếu bị phát dù động cơ, mục đích hay kết có người đưa tiền lẫn người môi giới hay nhận tiền bị pháp luật xử lý Theo Điều 364 Bộ luật Hình 2015, người trực tiếp hay qua trung gian đưa đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá từ 02 triệu đồng trở lên lợi ích phi vật chất để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, phạm tội đưa hối lộ Mức phạt với Tội đưa hối lộ quy định Điều 364 phạt tiền đến 200 triệu đồng phạt tù đến 20 năm Bên cạnh đó, người phạm tội đồng thời bị áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền từ 10 - 50 triệu đồng Việc dùng tiền hối lộ hay thông qua môi giới để chạy việc không nên thực Bởi hành vi vi phạm pháp luật nên có bị lừa tiền hay khơng xin việc người tiền thơng qua mơi giới thường phải chịu rủi ro khó địi lại tiền Trên giải đáp việc: Bị lừa tiền chạy việc có địi lại khơng? Nếu có vướng mắc vấn đề pháp lý khác, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để hỗ trợ nhanh

Ngày đăng: 22/04/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan