KHOA HỌC TẠI KHOA Y DƯỢC ĐẠI H 1 Nhóm sinh viên thực hiện đề tài KHOA Y – DƯỢC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023 Nhóm 7 – Lớp YK20B Giảng viên hướng dẫn TS BS Ho[.]
KHOA HỌC TẠI KHOA Y DƯỢCKHOA ĐẠI H Y – DƯỢC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CẮT NGANG VỀ MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN, MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG STRESS – TRẦM CẢM VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP GIẢM STRESS – TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG sinhYK20B viên thực đề tài:Thành viên: Nhóm 7Nhóm – Lớp Đặng Lê Hạnh Nhân Nguyễn Minh Nhật Lâm Tâm Như Vũ Ngọc Anh Phương Nguyễn Trần Minh Quang Giảng viên hướng dẫn: TS BS Hoàng Thị Nam Giang Đà Nẵng, 03/2023 NGHIÊN CỨU CẮT NGANG VỀ MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN, MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG STRESS – TRẦM CẢM VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP GIẢM STRESS – TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Trần Minh Quang, Vũ Ngọc Anh Phương, Đặng Lệ Hạnh Nhân, Nguyễn Minh Nhật, Lâm Tâm Như Tóm tắt: Trầm cảm stress tình trạng bệnh lý tâm thần phổ biến toàn giới Bài viết xem xét mức độ stress trầm cảm sinh viên y khoa làm sáng tỏ yếu tố nguy dẫn đến stress trầm cảm Bài viết kết luận liệu sinh viên y khoa nơi khác có trải qua triệu chứng phổ biến so với sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng hay không Tổng quan tài liệu tập trung đánh giá cung cấp tranh cắt ngang sức khỏe tâm lý sinh viên, nguyên nhân chiến lược tiềm để giảm vấn đề sức khỏe tâm thần Điều quan trọng để xây dựng sách y tế cho mục đích phịng ngừa điều trị Từ khóa: trầm cảm, sinh viên y, sức khỏe tâm thần I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong xã hội đại ngày nay, giới trẻ phải đối diện với nhiều áp lực đặc biệt áp lực mặt tâm lý dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng thần kinh… gọi stress Stress khơng phải bệnh, tác động xấu đến sức khỏe tâm thần lâu dài dẫn đến rối loạn thể chất, tâm lí hành vi Hiện nay, rối loạn tâm thần hay bệnh tâm thần vấn đề phủ nước quan tâm đến Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) người giới có người mắc chứng rối loạn tâm thần(1) Năm 2019, 280 triệu người chung sống với chứng trầm cảm, có 23 triệu trẻ em thiếu niên(1) Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) rối loạn sức khỏe tâm thần phổ biến bao gồm trầm cảm rối loạn lo âu(2) Theo dự báo Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm bệnh xếp thứ hai sau bệnh tim mạch mức độ ảnh hưởng tới sống loài người(3), theo TS Tạ Thị Minh Tâm: Việt Nam nước phát triển, với dân số 90 triệu dân theo số liệu thống kê khoảng 2,5% dân số Việt Nam chung sống với bệnh trầm cảm(3) Sinh viên ngành y khoa nói chung sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng nói riêng đối tượng có nguy stress cao khối lượng kiến thức lớn, thời gian học tập dài đặc thù nghề nghiệp thực hành lâm sàng hay trực bệnh viện Ngoài sinh viên ngoại tỉnh học tập trường, họ phải đối mặt với mơi trường tự lập, tự quản lý tài chính, sinh hoạt thân, phải thích nghi với hồn cảnh sống Những yếu tố gây nên áp lực, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học tập sinh viên Một nghiên cứu Ấn Độ tác giả Saumik Chakraborty công bố năm 2021 với 678 sinh viên y khoa tham gia nghiên cứu, tỷ lệ chung căng thẳng, lo âu trầm cảm đối tượng nghiên cứu 52,4%, 31,9% 45,3%(4) Nghiên cứu năm 2016 tác giả Lisa S Rotenstein đăng JAMA tỷ lệ chung trầm cảm triệu chứng trầm cảm sinh viên y khoa 27,2% tỷ lệ chung ý tưởng tự tử 11,1%, số sinh viên y khoa sàng lọc dương tính với trầm cảm, 15,7% tìm đến điều trị tâm thần(5) Ở Malaysia vào năm 2004 tác giả M S Sherina công bố 41,9% sinh viên y khoa bị căng thẳng tâm lý, có liên quan rõ rệt với trầm cảm(6) Đối với cơng trình nghiên nước, vào năm 2021 trường đại học Y Hà Nội tác giả Nguyễn Việt Anh thực với 383 sinh viên Răng – Hàm – Mặt cho thấy có đến 256 sinh viên bị stress 66,84%(7) Nghiên cứu thực trạng trầm cảm, lo âu stress sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN năm 2022 tỷ lệ trầm cảm lo âu sinh viên 53,4% 59,5%, tỷ lệ có biểu stress 48%(8) Nghiên cứu năm 2021 khảo sát 602 sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cho thấy tỷ lệ sinh viên có stress 78,2%(9) Nghiên cứu năm 2016 tác giả Trần Kim Trang cho thấy tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm lo âu 71,4%, 28,8%, 22,4%(10) Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa có nhiều tài liệu đề cập nhiều đến biện pháp giảm bớt căng thẳng cho tình trạng Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ stress đưa số biện pháp nhằm giảm bớt căng thẳng từ giảm tỷ lệ mắc trầm cảm cho sinh viên II III 1) 2) 3) 4) 1) Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ bị stress, trầm cảm sinh viên theo thang DASS – 21 Xác định tỷ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm theo mức độ theo thang DASS – 21 Xác định nguyên nhân gây căng thẳng cho sinh viên Đề xuất số biện pháp để giảm bớt căng thẳng cho sinh viên y khoa Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chí lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu: - Sinh viên theo học Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng đồng ý tham gia khảo sát đủ điều kiện để đưa vào nghiên cứu Tiêu chí loại trừ: - Sinh viên Khoa Y dược - Đại học Đà Nẵng không đồng ý tham gia khảo sát, sinh viên khơng có mặt buổi khảo sát 2) Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ ngày x tháng y năm 2023 đến ngày z tháng t năm 2023 - Địa điểm thực nghiên cứu: Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng 3) Thiết kế nghiên cứu: - Đây nghiên cứu cắt ngang thực Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng 4) Cỡ mẫu: - Công thức tính cỡ mẫu: n=Ζ α (1− ) Ρ ( 1−Ρ ) e Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu P: tỷ lệ trầm cảm dự kiến e: biên độ sai số cho phép Z: mức độ tin cậy mong muốn (với α = 0,05, Ζ1− a2 = 1,96), e = 0,05 Về giá trị P, theo cơng trình nghiên cứu ta thấy tỷ lệ mắc stress dao động từ 40% đến 80% tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm dao động từ 20% đến 55% qua nghiên cứu nghiên cứu chọn p = 50% Với p = 50% n = 385, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 5) Phương pháp chọn mẫu: - Ngẫu nhiên đơn, phương pháp phù hợp với đề tài khảo sát, tiết kiệm thời gian, chi phí đảm bảo tính khách quan cho đề tài nghiên cứu - Mỗi lớp có mã lớp riêng nên dùng trang web https://wheelofnames.com/vi/ để quay ngẫu nhiên để chọn lớp tham gia khảo sát 6) Phương pháp thu thập liệu: Thu thập số liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu hình thức phiếu câu hỏi khảo sát trực tiếp thực từ ngày x tháng y năm 2023 đến ngày z tháng t năm 2023 Công cụ thu thập liệu: Sử dụng câu hỏi xây dựng sẵn Bảng câu hỏi bao gồm bốn phần: Bảng thông tin nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng câu hỏi DASS – 21 để đánh giá trầm cảm – stress Bảng câu hỏi yếu tố làm cho sinh viên cảm thấy áp lực thời gian gần Bảng câu hỏi yếu tố làm cho sinh viên cảm thấy thoải mái thời gian gần Cách tiếp cận: Tất sinh viên Khoa Y dược đại học Đà Nẵng phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu giới thiệu nghiên cứu mời tham gia nghiên cứu cách trả lời câu hỏi in sẵn Mọi thông tin đảm bảo bảo mật danh tính người tham gia 7) Xử lý số liệu: Để đánh giá trầm cảm stress sinh viên chúng tơi sử dụng thang đo Depression, Anxiety and Stress Scale – 21 (DASS – 21), phát triển nhà khoa học thuộc Đại học New South Wales (University of New South Wales), Australia Thang điểm DASS – 21 gồm 21 tiểu mục chia thành phần: tiểu mục/phần Điểm cho tiểu mục từ đến điểm, tuỳ mức độ thời gian xuất triệu chứng: Mức độ Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Trầm cảm (D) 0–9 10 – 13 14 – 20 21 – 27 ≥ 28 Lo âu (A) 0–7 8–9 10 – 14 15 – 19 ≥ 20 Stress (S) – 14 15 – 18 19 – 25 26 – 33 ≥ 34 - Số liệu thu thập nhập liệu phần mềm Microsoft Excel 365 - Sử lý, phân tích số liệu phần mềm RStudio - Các biến định tính nhân học tỷ lệ sinh viên bị căng thẳng hay stress theo mức độ mô tả theo tỷ lệ phần trăm (%) - Sử dụng mơ hình hồi quy logistic đơn biến sử dụng để tính tỷ số Odds (OR) RStudio để tính tốn mối quan hệ tình trạng stress, trầm cảm với yếu tố nguy gây stress yếu tố liên quan giới tính với hoạt động giúp giảm stress sinh viên với giá trị P – value, OR (95%CI), giá trị p