Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái cây năng suất 100 tấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái cây năng suất 100 tấn CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1 1 Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH Từ xa xưa con người.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH Từ xa xưa người biết sử dụng lạnh cho đời sống, cách cho vật cần làm lạnh tiếp xúc với vật lạnh Sau kỹ thuật lạnh đời thâm nhập vào ngành kinh tế quan trọng hỗ trợ tích cực cho ngành như: - Ngành công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm - Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc - Trong y tế: chế biến bảo quản máu, thuốc - Trong cơng nghệ hóa chất - Trong lĩnh vực sinh hoạt đời sống: điều hịa khơng khí Đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp chế biến bảo quản thực phẩm Tuy nhiên để giữ cho thực phẩm lâu dài để cung cấp, phân phối cho kinh tế quốc dân, phải bảo quản đông nhằm giữ cho vi sinh vật làm ôi thiu thực phẩm bị ức chế, trình phân giải diễn chậm Vì mà giữ cho thực phẩm khơng bị hỏng thời gian dài 1.2 NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ Bảo quản mát - Sản phẩm bảo quản: trái - Dung tích: 100 - Nhiệt độ kho lạnh quản: oC - Nhiệt độ ngưng tụ: 25oC Thông số môi trường - Địa điểm xây dựng: kho lạnh đặt Sài Gòn - Nhiệt độ môi trường: tn=37,3oC - Độ ẩm môi trường: φ n=74 % Môi chất lạnh - Môi chất lạnh sử dụng kho lạnh bảo quản R410A Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN KHO LẠNH 2.1 TÍNH THỂ TÍCH KHO LẠNH Thể tích kho lạnh xác định theo công thức: E V = g V (m3) Trong đó: V – Thể tích kho lạnh , m3 E – Dung tích buồng lạnh, gv – Mức độ chất tải, tấn/m3 Kho thiết kế với mặt hàng trái chứa thùng gỗ, ta có gv = 0,45 tấn/m3 Dung tích thật buồng sản phẩm trái Espvà thùng gỗ Ebb Chọn Ebb =10% Esp Esp = 100 (t) (đầu đề) Dung tích thật buồng lạnh E = Esp + Ebb = 100 + 10 = 110 (t) Thể tích buồng lạnh E 110 = =244 44 V = g V 45 (m3) 2.2 DIỆN TÍCH CHẤT TẢI TRONG KHO LẠNH Chọn H = m δ= 100 mm Chiều cao bên h1= H−2 δ=2800 mm Chiều cao chất tải Khoảng hở cần thiết gió lưu chuyển :500mm GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 h = h1−500=2300 mm Công thức xác định diện tích chất tải buồng lạnh: V 244 44 = =106 28 F= h (m2) Trong đó: h– Chiều cao chất tải, m 2.3 TẢI TRỌNG NỀN Cơng thức tính tải trọng nền: gf = gv × h = 0.45 x 2.3 = 1.035 ( tấn/m2) Trong đó: h – Chiều cao chất tải gv – Mức độ chất tải, tấn/m3 2.4 DIỆN TÍCH KHO LẠNH CẦN XÂY DỰNG Cơng thức xác định diện tích xây dựng kho lạnh: F 106 28 = =141 71 β 75 F Fxd= ( m2) Trong đó: βF – Hệ số sử dụng diện tích xây dựng kho lạnh, βF phụ thuộc vào kích thước buồng lạnh Đối với buồng diện tích nhỏ 100 m2, βF = 0,70÷0,75 Đối với buồng diện tích 100- 400 m2, βF = 0,75÷0,80 Đối với buồng diện tích 400 m2, βF = 0,8÷0,85 Chọn kích thước kho lạnh Diện tích buồng lạnh quy chuẩn (bội 36 m2) nên chọn Fxd = 144 m2 (12×12) Chọn kích thước kho sau: 12 x 12 x GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM 3.1 TÍNH TỐN CHO VÁCH KHO LẠNH 3.1.1 Kết cấu tường bao Xây dựng vách kho lạnh có kết cấu sau: Bảng 1: Kết cấu vách kho lạnh Vật liệu Vữa Bề dày δ(m) 0.020 Hệ số truyền nhiệt λ (W/m.K) 0.800 Gạch Vữa 0.380 0.020 0.820 0.800 Cách ẩm bitum Cách nhiệt polystirol 0.004 0.200 0.300 0.047 Lớp vữa thép Cộng 0.020 0.624 0.880 3.1.2 Xác định bề dày lớp cách nhiệt Bề dày lớp cách nhiệt tính theo cơng thức: Trong đó: δ 1= λ1 [ ( δi 1 − +∑ + K α1 λi α )] α1 = 23.3 W/m2 K : hệ số cấp nhiệt khơng khí bên ngồi (tường có chắn gió) α2 = W/m2.K : hệ số cấp nhiệt khơng khí phịng (đối lưu cưỡng bức) δi : bề dày vật liệu làm tường (bảng 1) λi : hệ số truyền nhiệt vật liệu làm tường (bảng 1) K = 0.35 W/m2.K : hệ số truyền nhiệt quy chuẩn ⇒ δ =0 047× [ ( )] 1 3×0 02 38 004 − + + + + =0 1m 35 23 88 82 => chọn δ1 = 0.2 m GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Hệ số truyền nhiệt K K= 1 = ❑ ❑ K = 0.202 W/m2.K 3.1.3 Kiểm tra đọng sương Điều kiện để vách ngồi kho lạnh khơng bị đọng sương: t −t k s =0 95×α × s (W /m2 K ) t 1−t Trong đó: t1: nhiệt độ bên ngồi kho bảo quản lạnh đơng (oC) ts: nhiệt độ đọng sương khơng khí bên (oC) t2: nhiệt độ bên kho lạnh (oC) α1: hệ số cấp nhiệt khơng khí bên ngồi (W/m2.K) 0.95 : hệ số an toàn 37 3−32 ⇒ k s =0 95×23 3× =3 65 (W /m2 K ) 37 3−5 => K < ks Vậy: vách ngồi khơng đọng sương 3.2 CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM CHO NỀN 3.2.1 Kết cấu cách nhiệt Kết cấu kho lạnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ phòng lạnh, tải trọng hàng bảo quản, dung tích kho lạnh,…Yêu cầu phải có độ vững cần thiết, tuổi thọ cao, khơng thấm ẩm GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Bảng 2: Kết cấu cách nhiệt Vật liệu Bêtông đất Bề dày δ (m) 0.02 Hệ số truyền nhiệt λ (W/m.K) 1.6 Bêtông 0.10 1.0 Cách nhiệt (Stiropor) 0.20 0.047 Cách ẩm bitum 0.005 0.23 Vữa 0.01 0.88 Bêtông cốt thép 0.15 1.5 Cộng 0.485 3.2.2 Xác định bề dày lớp cách nhiệt Bề dày lớp cách nhiệt tính theo cơng thức: Trong đó: δ =λ2 [ ( d 1 − +∑ i + K α1 λ i α2 )] α1 = 23.3 W/m K : hệ số cấp nhiệt khơng khí α2 = W/m2 K : hệ số cấp nhiệt khơng khí phịng (đối lưu cưỡng bức) δi : bề dày vật liệu làm tường (bảng 2) λi : hệ số truyền nhiệt vật liệu làm tường (bảng 2) K = 0.35 W/m2 K : hệ số truyền nhiệt quy chuẩn [ ( )] 1 02 005 01 15 ⇒ δ =0 047× − + + + + + + =0 12 m 23 88 => chọn δ2 = 0.2 m 35 23 => Hệ số truyền nhiệt K = 0.215 W/m2 K Kiểm tra tương tự ==> khơng có đọng sương đọng ẩm GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 3.3 CÁCH NHIỆT CÁCH ẨM CHO TRẦN 3.3.1 Kết cấu cách nhiệt trần Mái kho lạnh không phép đọng nước thấm nước.Mái có kết cấu sau: Bảng 3: Kết cấu cách nhiệt trần kho lạnh Vật liệu Bề dày δ(m) Hệ số truyền nhiệt λ (W/mK) Bêtông cốt thép 0.07 1.5 Vữa 0.01 0.88 Bitum 0.005 0.23 Cách nhiệt (Stiropor) 0.15 0.047 Vữa lưới thép 0.04 0.88 Cộng 0.1957 3.3.2 Xác định bề dày lớp cách nhiệt Bề dày lớp cách nhiệt tính theo cơng thức: Trong đó: δ =λ3 [ ( d 1 − +∑ i + K α1 λ i α2 )] α1 = 23.3 W/m2 K : hệ số cấp nhiệt khơng khí bên ngồi (tường có chắn gió) α2 = W/m2 K : hệ số cấp nhiệt khơng khí phịng (đối lưu cưỡng bức) δi : bề dày vật liệu làm tường (bảng trên) λi : hệ số truyền nhiệt vật liệu làm tường (bảng trên) K = 0.35 W/m2K : hệ số truyền nhiệt quy chuẩn [ ( )] 1 07 01 005 04 ⇒ δ =0 047× − + + + + + =0 12 m 35 1.nhiệt 88trần0 23 88 W/m 2.K => chọn δ3 = 0.2 m => Hệ số23truyền K = 0.288 Kiểm tra tương tự ==> Khơng có đọng sương đọng ẩm bề mặt kết cấu CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT Việc tính tốn nhiệt tải kho lạnh tính tốn dịng nhiệt từ mơi trường xâm nhập vào kho lạnh Đây dịng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ cơng suất để GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 thải trở lại mơi trường nóng, đảm bảo chênh lệch nhiệt độ ổn định buồng lạnh không khí bên ngồi Mục đích cuối việc tính toán nhiệt tải kho lạnh để xác định suất lạnh máy lạnh cần lắp đặt Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh xác định biểu thức: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 (W) Trong đó: Q1: dịng nhiệt thất qua vách Q2: dòng nhiệt sản phẩm tỏa Q3: dòng nhiệt vận hành kho Q4: dòng nhiệt thong gió buồng lạnh 4.1 TÍNH DỊNG NHIỆT TỔN THẤT 4.1.1 Tính nhiệt thất qua vách Bao che K (w/m2k) F(m2) T (k) Q1 =K×F×T (w) Tường ngồi 0.202 60 32.3 391.48 Tường 0.202 60 32.3 391.48 Tường 0.202 60 32.3 391.48 Tường 0.202 60 32.3 391.48 Nền 0.215 144 32.3 1000 Trần 0.288 144 32.3 1340 Tổng Q1 3906 (w) 4.1.2 Tính dịng nhiệt sản phẩm tạo Dòng nhiệt trái tỏa ra: Q21= M ×(i 1−i 2) ×1000 ×1000 (W ) 24 × 3600 M: suất buồng bảo quạn lạnh đơng (t/24h) GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Q21 :Dòng nhiệt trái tỏa i1 ,i2 : enthapi sản phẩm trước sau xử lý lạnh : Theo bảng 4-2 p.81 Chọn nhiệt độ hàng nhập thẳng vào kho bảo quản lạnh đông là: t1 = oC i1 = 264.5 kJ/kg t2 = oC i2 = 253.77 kJ/kg M= E.B.m = (100*8*2)/120 = 13.3 ( t/24h) 120 Với: M: khối lượng hàng nhập vào bảo quản lạnh đơng E: dung tích phịng bảo quản lạnh đơng B hệ số quay vịng hàng 8-10 m hệ số nhập hàng không đồng 2-2.5 Vậy : Q 21= Q21= M ×(i−i 2) ×1000 ×1000 (W ) 24 ×3600 13.3×(264.5−253.77)× 1000× 1000 =1651.72(W ) 24 ×3600 Dịng nhiệt bao bì tỏa ra: Q 22= M b ×C b ( t 1−t ) × 1000× 1000 24 × 3600 Với: Mb : khối lượng bao bì đưa vào sản phẩm (t/24h) Cb : Nhiệt dung riêng bao bì (kJ/kgK) t1, t2 : nhiệt độ bao bì trước sau bảo quản lạnh đơng 1000/(24×3600) : hệ số chuyển đổi t/24h kg/s Ta có : Khối lượng bao bì gỗ : Mb = 10%M = 10% ×13.3 =1.33 (t/24h) Nhiệt dung riêng bao bì gỗ : Cb = 2.5 (kJ/kgK) GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Nhiệt độ bao bì trước bảo quản: t1= oCV Nhiệt độ bao bì sau bảo quản : t2 =5 oC Q 22= 1.33× 2.5× ( 8−5 ) × 1000 ×1000 =115.45 ( kW ) 24 ×3600 Tổng nhiệt sản phẩm tỏa : Q2 = Q21 + Q22 = 1651.72+115.45 = 1767.17 (W) Dòng nhiệt thơng gió buồng lạnh Q3 = Gk.(i1-i2), w T1 = 37.4 oc φ=74 T2= 0c φ=90 % =>> i2=17.344 kj/kg Gk = = =>> i1=116.44 kj/kg V a ρk , kg /s 24.3600 244.44∗3∗1.29 =¿ 0.01 24∗3600 Q3= 0.1*(116.44-17.344)= 9.91 W 4.1.3 Dòng nhiệt vận hành kho Dòng nhiệt đèn chiếu sang: Q41 = A×F ,W A: định mức chiếu sáng m2 phòng (bảo quản) , A = 1.2 W/m2 F: Diện tích phịng lạnh, F= 144 m2 Q41= 1.2×144 = 172.8 W GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Dòng nhiệt người tỏa ra: Q42= n.q ,W Q42= 350×n ,W q= 350 w/người : nhiệt lượng người tỏa làm việc nặng n: số người làm việc phịng, chọn n=3 Q42= 350×3 = 1050 W Dòng nhiêt động điện: Q43= 1000×N ,W N: cơng suất động điện , N = Q43= 1000×2= 2000 W Dịng nhiệt mở cửa: Q44 = B×F ,W B: dịng nhiệt tổn thất kho lạnh mở cửa cho m phòng lạnh, B= 15 (tra bảng 44) F: diện tích phịng lạnh, F = 144 m2 Q44= 15×144 = 2160 W Dòng nhiệt xả băng Chọn xả bang điện trở Qxb=n N τ , J n số lần xả băng 1ngày đêm n=3 lần GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 N công suất điện trở xả băng N=1000W τ =900 s thời gian lần xả băng Qxb = 900*1000*3= 2700000 J Q45= a Q XB =31.25 W 24∗3600 Tổn thất nhiệt vận hành Q4= Q41+ Q42+Q43+Q44+Q45 Q4 = 172.8 + 1050 + 2000 + 2160 +31.25= 5414 (W) Tổn thất nhiệt trái hô hấp Q5= E.(0.1*qn+0.9qbq) E dung tích kho lạnh qn=31.5 dịng nhiệt tỏa nhiệt độ nhập vào kho lạnh qbq=24 dòng nhiệt tỏa nhiệt độ bảo quan kho lạnh Q5= 100*(0.1*31.5-0.9*24)=2475 W TỔNG CÁC TỔN THẤT NHIỆT Q= Q1+Q2 +Q3+Q4+Q5=13572 ,W 4.2 XÁC ĐỊNH TẢI NHIỆT CHO THIẾT BỊ VÀ MÁY NÉN Tải nhiệt cho thiết bị tổng tải nhiệt thành phần có giá trị cao : QMN = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 W GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 QMN = 13572 (W) Năng suất lạnh máy nén xác định theo biểu thức: k×∑ Q Q0= b ∑Q - Tổng nhiệt tải máy nén b - Là hệ số thời gian làm việc, chọn b= 0.9 k - Là hệ số tính đến tổn thất đường ống thiết bị hệ thống lạnh, lấy k=1.12 (dùng phương pháp nội suy tài liệu hdtk NĐL) Þ Q 0= k × 1.12 ×13572 = =16889.6 W b 0.9 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN 5.1 CHỌN CÁC THÔNG SỐ CỦA CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Chế độ làm việc hệ thống lạnh đặc trưng nhiệt độ sau + Nhiệt độ sôi môi chất lạnh t0 + Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh tk + Nhiệt độ lạnh lỏng trước van tiết lưu tql + Nhiệt độ hút máy nén ( nhiệt độ nhiệt ) tqn 5.1.1 Nhiệt độ sôi môi chất l,ạnh Nhiệt độ sôi môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ kho lạnh Có thể lấy sau: t0 = tb - t0, 0C Trong đó: tb - nhiệt độ kho lạnh tb = 0C; t0 - hiệu nhiệt độ yêu cầu Kho lạnh lựa chọn phương pháp làm lạnh trực tiếp, độ ẩm khơng khí kho cao, hiệu nhiệt độ yêu cầu 130C nên chọn t0 = 13 0C Vậy t0 = 5- 13= -8 0C GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 5.1.2 Nhiệt độ ngưng tụ Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh phụ thuộc vào môi trường làm mát nhiệt độ chất tải nhiệt chạy qua thiết bị ngưng tụ Thiết bị ngưng tụ hệ thống lạnh có tác nhân làm mát nước lấy từ nguồn nước ngầm qua hệ thống xử lý tuần hoàn khép kín qua tháp giải nhiệt Nhiệt độ ngưng tụ xác định theo biểu thức: tk = tw2 + tk, 0C Trong đó: tw2 - nhiệt độ nước khỏi bình ngưng, 0C; tk - hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, 0C Chọn nhiệt độ ngưng tụ thực toán tối ưu kinh tế kỹ thuật, để đạt giá thành đơn vị lạnh nhỏ nhất, hiệu nhiệt độ ngưng tụ nhỏ, nhiệt độ ngưng tụ thấp, suất lạnh tăng phải tăng chi phí cho điện chạy bơm nước giải nhiệt tk = ( ) 0C có nghĩa nhiệt độ ngưng tụ cao nhiệt độ nước từ C Chọn tk =50C - Nhiệt độ nước đầu vào, đầu chênh lệch nhau( 6) 0C phụ thuộc vào kiểu thiết bị ngưng tụ tw2 = tw1 + (2 6)0C Với tw1 nhiệt độ nước vào bình ngưng Thiết bị ngưng tụ cụm máy thiết bị ngưng tụ ống chùm vỏ bọc nằm ngang nên chọn tw = 60C - Nhiệt độ nước vào bình ngưng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường tw1 = tư +( 3 5) 0C Với tư : nhiệt độ bầu ướt, với t= 37,30C => tư=33.10C Vậy ta có tw1 = 38.1oC tw2 =38.1+ = 44.1oC tk = 44.1 +3= 47.1 oC GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 5.1.3 Nhiệt độ hút (th) - Nhiệt độ nhiệt nhiệt độ môi chất trước vào máy nén Nhiệt độ hút lớn nhiệt độ sơi mơi chất - Mục đích việc q nhiệt hút để bảo vệ máy nén tránh không hút phải lỏng Tuỳ loại môi chất máy nén mà có nhiệt độ nhiệt khác - Đối với máy lạnh frêon, nhiệt độ cuối tầm nén thấp nên độ nhiệt hút chọn cao Trong máy nén frêon, độ nhiệt hút đạt thiết bị hồi nhiệt Chọn ∆ tqn = 10K 5.1.4 Nhiệt độ lạnh (tql) - Là nhiệt độ môi chất lỏng trước vào van tiết lưu Nhiệt độ lạnh thấp suất lạnh cao Chọn ∆ Tql = 5K - Do lạnh lỏng thực thiết bị hồi nhiệt, nên nhiệt thải môi chất lỏng nhiệt lượng mà môi chất sau bay nhận vào.Ta có phương trình sau: h1 - h1’ = h3’ – h3 Trong h1, h1’, h3’, h3 entalpi điểm nút đồ thị lgp – I Tra đồ thị lgp-i môi chất R410A ta được: to = -8 oC h1’ = 402,44 kJ/kg tqn = oC h1 = 412,09 kJ/kg Với nhiệt độ ngưng tụ 35oC , tra đồ thị lgp – i môi chất R410A ta : h3’ = 258,15 kJ/kg Từ phương trình : h1 - h1’ = h3’ – h3 => h3 = h3’ – h1 + h1’ = 258,15 – 412,09 + 402,44 = 248.5 KJ/Kg Thông số Điểm nút Nhiệt độ Áp suất Entapi Thể tích riêng C Bar kJ/kg m3/kg o GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 5.2 6,161 429.538 82 28.306 475.196 42 28.306 274.219 -8 6.161 274.219 0,045797 TÍNH TỐN CHU TRÌNH LẠNH 5.2.1 Năng suất lạnh riêng khối lượng Là suất lạnh kg môi chất lạnh lỏng áp suất cao nhiệt độ cao tạo ra, sau qua van tiết lưu bay hết thiết bị bay hơi, thành bão hồ khơ nhiệt độ bay áp suất bay Ta có: q0 = h1 – h4 kJ/kg Trong : h1- Entapi (bão hoà ) sau khỏi dàn lạnh h4 - Entapi môi chất sau qua van tiết lưu Nên q0 = 429.538 - 274.219 = 155.319 kJ/kg 5.2.2 Lưu lượng môi chất qua máy nén Ta có: G= Q 16 8896 = =0 10874 q0 155 319 kg/s (4.26 trang 68 TL1) 5.2.3 Năng suất thể tích thực tế máy nén Ta có : Vtt = G × v1 = 0.10874 × 0,045797=0.00497m3/s 5.2.4 Hệ số cấp máy nén Chế độ làm lạnh hệ thống lạnh: to = -8 0C po = 6,161 Pa tk = 47 0C pk = 28.306 Pa Ta có p k 28 306 = =4 59 p 6,161 o = => = 0.72 ( trang64 TL1 ) GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 Xây dựng chu trình đồ Logp-h Chu trình lạnh nhiệt Các trình đồ thị: GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 1-1’: Độ nhiệt hút 1-2 : Nén đoạn nhiệt 2-2’-3’ : Làm mát ngưng tụ 3’-3: Độ lạnh lỏng trước vào van tiết lưu 3-4 : tiết lưu đẳng entropy 4-1’: bay đẩng nhiệt 5.2.5 Thể tích hút lý thuyết Ta có : V lt = V tt 00497 = =0 , 0069 λ ,72 m3/s 5.2.6 Cơng nén đoạn nhiệt Ta có: Ns = G × l = G × (h2 – h1) , kW Vậy Ns = 0.10874× ( 475.196 – 429.538 ) = 4.96 ,kW 5.2.7 Công nén thị Là công nén thực trình nén lệch khỏi trình nén đoạn nhiệt lý thuyết Ta có: Ni Ns i , kW i : Là hiệu suất thị i = w + b × t0 Trong đó: b - hệ số thực nghiệm b = 0.001; T0 w - hệ số tổn thất không thấy w = Tk Vậy Suy ra: ηi = 273+ (−8 ) +0 001×(−8 )=0 814 273+ 49 Ni= 96 =6 09 814 kW GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn Đồ án thiết kế kho lạnh bảo quản trái suất 100 5.2.8 Công suất ma sát Công suất ma sát sinh ma sát chi tiết chuyển động máy nén, công suất phụ thuộc vào kích thước chế độ hoạt động máy Ta có: Nms =Vtt × Pms , kW Pms với máy nén frn ngược dịng Pms = (0.019 0.034) Mpa Ta chọn Pms = 0.025 Mpa Vậy Nms = 0.00497 × 0.025 × 106 = 124.25W = 0.12425 kW 5.2.9 Cơng suất hữu ích Là cơng nén có tính đến tổn thất ma sát chi tiết máy nén pittông-xi lanh, tay biên-trục khuỷu-ăc pittơng,…Đây cơng đo trục khuỷu máy nén Ta có: Ne = Ni + Nms, kW = 6.09 + 0.124525 = 6.214 kW 5.2.10 Công suất điện Công suất điện Nel công suất đo bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động, khớp, đai hiệu suất động điện Ta có: Ne N el td el , kW Trong đó: td - hiệu suất truyền động đai ,ở ta dùng máy nén bán kín nên td = 0.95 el - hiệu suất động el = 0.8 0.95 Chọn el = 0.85 Vậy N el = 214 =7 695 85×0 95 kW 5.2.11 Cơng suất động lắp đặt Để đảm bảo an toàn cho hệ thống lạnh, động lắp đặt phải có cơng suất lớn cơng suất động điện Ta có: Nđ/c = (1.1 2.1 ) × Nel , kW; GVHD: TS.Trần Đình Anh Tuấn