1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Pháp Luật Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Viễn Thông Ở Việt Nam.pdf

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 685,21 KB

Nội dung

®¹i häc quèc gia hµ néi 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực N[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Nhận dạng cạnh tranh 1.1.1.3 Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Pháp luật thực pháp luật cạnh tranh 1.1.3 Quan điểm, cách nhìn nhận cạnh tranh độc quyền Việt Nam 13 1.2 Thực trạng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 14 1.2.1 Thực trạng cạnh tranh Việt Nam 14 1.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh 22 1.2.2.1 Các nguyên tắc chung 22 1.2.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 23 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH 37 TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nhu cầu điều tiết cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 37 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chuyên ngành 38 viễn thông 2.2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật chun ngành viễn thơng kiểm sốt độc quyền (hạn chế cạnh tranh) 40 2.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật chuyên ngành viễn thông cạnh tranh không lành mạnh 42 2.3 Tình hình thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam 43 2.3.1 Tình hình cạnh tranh nói chung lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam 43 2.3.1.1 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ điện thoại cố định 44 2.3.1.2 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ di động 48 2.3.1.3 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ Internet 50 2.3.2 Tình hình thực pháp luật liên quan đến hành vi kiểm sốt độc quyền (hạn chế cạnh tranh) 51 2.3.3 Tình hình thực pháp luật liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 58 2.3.3.1 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá cước 59 2.3.3.2 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực công nghệ 60 2.3.3.3 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, khuyến mại 62 2.4 Ảnh hưởng kinh tế quốc tế xu hướng cạnh tranh hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 65 2.4.1 Các thỏa thuận quan trọng mà ngành viễn thông tham gia 65 2.4.1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 65 2.4.1.2 Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 66 2.4.1.3 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 67 2.4.1.4 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 67 2.4.2 Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng cạnh tranh dịch vụ viễn thông 70 2.4.2.1 Đối với dịch vụ gia tăng giá trị 70 2.4.2.2 Đối với dịch vụ thông tin dịch vụ thoại 70 2.4.2.3 Về vốn đầu tư người 71 2.4.2.4 Về công nghệ 72 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẦY VÀ BẢO VỆ 73 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Dự báo thay đổi thị trường viễn thông Việt Nam 73 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh 78 3.2.2 Xây dựng chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp 78 3.2.3 Khuyến khích cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông 80 3.2.4 Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông 81 3.3 Kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 81 3.3.1 Về hệ thống văn pháp lý liên quan đến sách cạnh tranh nói chung 81 3.3.1.1 Về xác định vị trí thống lĩnh thị trường 81 3.3.1.2 Rà sốt, cụ thể hóa số nội dung Luật văn hướng dẫn 83 3.3.1.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh 84 3.3.2 Về hệ thống văn quản lý lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, ngành viễn thông Việt Nam có bước tiến vượt bậc Các dịch vụ viễn thông không phổ cập rộng rãi tới khắp miền đất nước, mà thực tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp khác nước ta, mức độ sẵn sàng tham gia cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới doanh nghiệp viễn thơng cịn thấp Hiện nay, ngồi Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), thị trường dịch vụ viễn thông cạnh tranh mạnh tham gia nhiều nhà khai thác viễn thông khác SPT, Viettel, Vishipel, EVN Telecom, Hanoi Telecom Chính sách tự hóa thị trường dịch vụ viễn thông đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam thách thức to lớn - cạnh tranh để tồn phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ viễn thông tin học cho phép doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội Điều làm cho yếu tố cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông thêm sôi động Vấn đề cạnh tranh cần doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông coi trọng hiểu rõ chiến lược phát triển Tuy nhiên, trình phát triển ngành, quy định pháp lý Nhà nước vấn đề tản mạn, nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chí đơi cịn chồng chéo mâu thuẫn với Điều dễ tạo cách nhìn nhận khơng đầy đủ thiếu xác cạnh tranh, độc quyền chống độc quyền lĩnh vực viễn thơng Chính vậy, đề tài "Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam" lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp bậc học thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông vấn đề mẻ Việt Nam Đã có nhiều báo cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu đề cập đến việc thực pháp luật cạnh tranh nói chung, có viết số tượng, hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng Việt Nam Các giáo trình, sách chun khảo thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng khơng có, mà có xuất thực pháp luật cạnh tranh nói chung Cho đến nay, đề tài thạc sĩ nghiên cứu "Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam" Để hồn thành đề tài này, tơi sưu tầm nhiều sách, báo nước nước, thơng tin mạng Internet Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng, từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thơng Việt Nam Việc phân tích, dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông đề xuất kiến nghị phải đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan toàn diện phù hợp với quy định pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Với mục đích trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam để làm sở nghiên cứu phần luận văn Để thực nhiệm vụ này, luận văn xây dựng khái niệm khoa học cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh (kiểm sốt độc quyền) Qua phân tích đặc điểm tìm mối liên hệ chúng - Nghiên cứu thực trạng việc thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích quy định Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Bưu Viễn thơng , phân tích đánh giá ví dụ cụ thể thực tiễn, sở tìm điểm bất cập, hạn chế đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện quy định - Dự báo thay đổi thị trường viễn thông Việt Nam thời gian tới đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông để phần giúp ích cho việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng nói riêng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung phân tích quy định pháp luật cạnh tranh việc thực quy định lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam (khơng phân tích việc thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực công nghiệp viễn thông) Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận tảng thực tiễn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mọi vấn đề nghiên cứu phải xem xét trạng thái vận động biến đổi không ngừng, đặt quan hệ tổng thể tác động qua lại tượng nghiên cứu với tượng khác Các tượng ln xem xét q trình từ hình thành đến phát triển qua giai đoạn khác Một số phương pháp tiếp cận cụ thể áp dụng như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Chương 2: Thực trạng thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Nền kinh tế Việt Nam chế thị trường, kinh tế có tồn nhiều hình thức sở hữu pháp luật thừa nhận bảo hộ, với tự hóa thương mại, quyền tự khế ước, quyền tự định đoạt chủ thể cạnh tranh xuất - quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh lực lượng điều tiết hệ thống thị trường (đảm bảo người sản xuất người tiêu dùng bị lợi dụng ưu thị trường) Tuy nhiên, cạnh tranh xuất với tính cách động lực phát triển nội kinh tế, động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển Hơn nữa, cạnh tranh xuất thực với tính cách đua tranh ngành, lĩnh vực kinh tế có tham gia chủ thể kinh doanh có lợi ích mâu thuẫn Có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Adam Smith - nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển Anh người đưa lý thuyết tương đối hoàn chỉnh cạnh tranh sở tiếp thu bổ sung lý luận giá trị tự nhiên trường phái này, ơng địi hỏi đảm bảo tự hành động cho doanh nghiệp hộ gia đình, nghĩa đảm bảo tự cạnh tranh doanh nghiệp lựa chọn tiêu dùng hộ gia đình Theo ơng, cạnh tranh q trình bao gồm 11 hành vi phản ứng tạo cho thành viên tham gia thị trường tự có giới hạn Theo Đại từ điển tiếng Việt cạnh tranh hiểu "sự tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng mình" Ngày nay, cạnh tranh hiểu chạy đua hay ganh đua thành viên thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trường thị phần thị trường Như vậy, xét phương diện kinh tế, cạnh tranh tồn sở tiền đề diện thành viên thương trường có chạy đua mục tiêu kinh tế thành viên chúng diễn thương trường hàng hóa cụ thể Tuy nhiên, để đơn giản hóa hiểu cạnh tranh ganh đua nhóm người mà nâng cao vị người làm giảm vị người lại điều kiện cho cạnh tranh thị trường phải có hai chủ thể quan hệ khách hàng có tương ứng cống hiến phần hưởng thành viên thị trường Có thể kết luận rằng, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung - cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường [28] 1.1.1.2 Nhận dạng cạnh tranh Ở hình thái khác nhau, cạnh tranh lại có tính chất mức độ biểu khác Để đánh giá tính chất mức độ biểu cạnh tranh theo hình thái việc nhận dạng xác lập tiêu chí phân loại hình thái thị trường quan trọng - Căn vào tính chất mức độ can thiệp cơng quyền vào đời sống kinh tế, người ta phân chia thị trường thành hai hình thái: cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước 12

Ngày đăng: 22/04/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN