Câu 9: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam? Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?
Câu 9: Trong thời kỳ độ lên CNXH phải thực liên minh giai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trị giai cấp, tầng lớp cấu xã hội – giai cấp Việt Nam? Làm rõ trách nhiệm niên, sinh viên việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân? Liên minh giai cấp, tầng lớp: - Xét góc độ trị, chế độ xã hội định, đấu tranh giai cấp giai cấp có lợi ích đối lập đặt nhu cầu tất yếu khách quan giai cấp đứng vị trung tâm phải tìm cách liên minh với giai cấp, tầng lớp xã hội khác có lợi ích phù hợp với để tập hợp lực lượng thực nhu cầu lợi ích chung – quy luật mang tính phổ biến động lực lớn cho phát triển xã hội có giai cấp Trong CMXHCN, lãnh đạo Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi CMXHCN giai đoạn giành quyền giai đoạn xây dựng chế độ xã hội - Xét từ góc độ kinh tế, thời kỳ độ lên CNXH – tức CM chuyển sang giai đoạn mới, với tất yếu trị - xã hội, tính tất yếu kinh tế liên minh lại lên với tư cách nhân tố định cho thắng lợi hoàn tồn CNXH Liên minh hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất nhỏ nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ khoa học – công nghệ,… xây dựng tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH Mỗi lĩnh vực kinh tế phát triển gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho để hướng tới phục vụ phát triển sản xuất tạo thành cấu kinh tế quốc dân thống Chính biến đổi cấu kinh tế bước tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tầng lớp xã hội khác Vị trí, vai trị: - Giai cấp cơng nhân Việt Nam: có vai trị quan trọng đặc biệt, giai cấp lãnh đạo CM thông qua đội tiền phong ĐCS Việt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lực lượng nòng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức - Giai cấp nơng dân: có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái; chủ thể q trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển thị theo quy hoạch; phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp - Đội ngũ trí thức: lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; lực lượng khối liên minh - Đội ngũ doanh nhân: tầng lớp xã hội đặc biệt Đảng ta chủ trương xây dựng thành đội ngũ vững mạnh, đóng góp tích cực vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động giải vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Trách nhiệm niên, sinh viên: - Ý thức rèn dũa, nâng cao đạo đức ngày - Ý thức trách nhiệm thân công việc, nghề nghiệp - Sống trực, trung thực, bảo vệ cho điều đắn, bảo vệ đường lối, sách, quan niệm ĐCS - Giữ gìn đồn kết - Ý thức tổ chức, kỷ luật, phê bình tự phê bình theo gương đạo đức HCM Câu 12: Trình bày sở gia đình thời k ỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ? Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Cơ sở kinh tế - xã hội: Đó việc xố bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, phát triển hoàn thiện dần phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ông gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở làm cho nhân thực dựa sở tình u khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hội hay tính tốn khác Cơ sở trị - xã hội: Sự xác lập hoàn thiện dần nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - công cụ quan trọng để xây dựng bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình Cùng với nhà nước,các phận hợp thành hệ thống trị xã hội chủ nghĩa như: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản, liên Đồn lao động,… Ngày có vai trị quan trọng việc xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trị hệ thống pháp luật,trong có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở văn hóa: Những cải biến cách mạng lĩnh vực tư tưởng văn hóa nhằm phê phán, loại bỏ tư tưởng lối sống lạc hậu, xây dựng tư tưởng lối sống tiến bộ, nâng cao dân trí, ý thức đạo đức ý thức pháp luật công dân,… tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, không đạt hiệu cao Chế độ hôn nhân tiến bộ: Hôn nhân tự nguyện (hôn nhân dựa sở tình yêu nam nữ) Tình yêu chân sở cho nhân tự Hơn nhân dựa sở tình u chân có nghĩa tình u lí do, động việc kết hôn Sự chi phối yếu tố kinh tế, tính tốn lợi ích kinh tế, địa vị danh vọng hôn nhân sẻ Theo Ph Ăngghen tình yêu chân có đặc điểm là: “một là, giả định phải có tình u đáp lại người u; mặt người đàn bà người ngang hàng với người đàn ơng; hai là, tình u nam nữ có sức mạnh bền bĩ đến mức khiến cho hai bên thấy không lấy phải xa đau khổ lớn nhất”; ba “ chia sẻ” Hôn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng Bản chất tình u khơng thể chia sẻ được, nên nhân vợ chồng kết tất yếu nhân xuất phát từ tình u Thực hôn nhân vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người, có thắng lợi chế độ tư hữu chế độ công hữu nguyên thủy Tuy nhiên, xã hội trước, hôn nhân vợ chồng thực chất người phụ nữ Vì thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Trong vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang vấn đề sống gia đình Vợ chồng tự lựa chọn vấn đề riêng, đáng nghề nghiệp, cơng tác xã hội, học tập số nhu cầu khác v.v Đồng thời có thống việc giải vấn đề chung gia đình ăn, ở, nuôi dạy cái… nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với Nếu cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương cái, ngược lại, có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo cha mẹ Tuy nhiên, quan hệ cha mẹ cái, anh chị em có mâu thuẫn tránh khỏi chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích, sắc riêng người Do vậy, giải mâu thuẫn gia đình vấn đề cần quan tâm người Cách mạng XHCN với việc xoá bỏ QHSX chiếm hữu tư nhân TBCN tất yếu làm cho chế độ cộng thê QHSX đẻ ra, tức chế độ dâm thức khơng thức biến Nhờ đó, chế độ nhân vợ chồng thực “trọn vẹn” Hôn nhân đảm bảo mặt pháp lý Quan hệ hôn nhân, gia đình thực chất khơng phải vấn đề riêng tư gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều biểu thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, thể tôn trọng tình tình yêu, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thảo mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết tự ly đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đủ Đảm bảo quyền tự kết hôn quyền tự ly hôn Bảo đảm quyền tự ly khơng có nghĩa khuyến khích ly Vấn đề ly đặt nhân tình u khơng cịn bị tình u say đắm lấn át Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: *Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Quy mô gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên ít Nếu gia đình truyền thống xưa có thể tồn đến ba bốn hệ chung sống dưới mợt mái nhà hiện nay, quy mơ gia đình hiện đại đã ngày càng thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình không nhiều trước, cá biệt cịn có sớ ít gia đình đơn thân, phổ biến vẫn loại hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ Quy mô gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống của gia đình truyền thống Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó làm chức tích cực, thay đởi thân gia đình và là thay đổi hệ thớng xã hợi, làm cho xã hợi trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại mới *Biến đổi chức gia đình Với thành tựu của y học hiện đại, hiện việc sinh đẻ gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác xác định số lượng và thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu sự điều chỉnh chính sách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội Ở nước ta, từ năm 70 và 80 của kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi phương tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và tiến hành kiểm sốt dân sớ thơng qua C̣c vận đợng sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng chỉ nên có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn giá hóa Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông điệp mới kế hoạch hóa gia đình là cặp vợ chồng nên sinh đủ hai trước kia, ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về thể hiện ba phương diện: phải có con, càng đông càng tốt và thiết phải có trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu đã có thay đổi bản: thể hiện việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số mong muốn và giảm nhu cầu thiết phải có trai của cặp vợ chồng Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ chỉ là yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình trùn thớng *Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng đến kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực và giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường hiện đại Nguyên nhân là kinh tế gia đình phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất là chính Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội *Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Trong xã hợi Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa mục tiêu, yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Giáo dục gia đình hiện phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình hiện không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục của chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng sự gia tăng của hiện tượng tiêu cực xã hội và nhà trường, làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em của họ đã giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn một thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam hiện Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trò của gia đình thực hiện chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua *Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực hiện chức này là một yếu tố quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, hiện nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình chỉ có mợt tăng lên thì đời sớng tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em kể người lớn kém phong phú hơn, thiếu tình cảm về anh, chị em cuộc sống gia đình Cùng với đó, vấn đề đặt là cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai và gái trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho thành viên là chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa của gia đình, xây dựng chuẩn mực và mô hình mới về giáo dục gia đình, xây dựng nội dung và phương pháp mới về giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục và hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến bộ của người phụ nữ hiện đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích hệ, cha mẹ và Nó đòi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài hòa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình và xã hội *Sự biến đổi quan hệ gia đình Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động của chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đai, toàn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già cô đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới hệ lụy là giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh ngoài giá thú… Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, quyền lực gia đình đều thuộc về người đàn ông Người chồng là người chủ sở hữu tài sản của gia đình, người định công việc quan trọng của gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Trong gia đình Việt Nam hiện nay, khơng cịn mợt mơ hình là đàn ông làm chủ gia đình Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình thì có ít hai mô hình khác cùng tồn Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm là người có phẩm chất, lực và đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình phải là người kiếm nhiều tiền cho thấy mợt địi hỏi mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế