1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương Trình Gdmn Thông Tư 17.2016.Doc

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Giáo Dục Mầm Non
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Thông Tư
Năm xuất bản 2009
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 827,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số 17 /2009/TT BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Phần Một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON Mụ[.]

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phần Một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời B YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ I YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC MẦM NON  Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hoà nhập vào sống  Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học II YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON  Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ  Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hồ giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế III YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày Phần Hai CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ A MỤC TIÊU Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ tháng tuổi đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- xã hội thẩm mĩ I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT  Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi  Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ  Thực vận động theo độ tuổi  Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể)  Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay  Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ sinh cá nhân II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC  Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh  Có nhạy cảm giác quan  Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản  Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi quen thuộc III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ  Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói  Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử  Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu  Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói  Hồn nhiên giao tiếp IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ  Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi  Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi  Thực số quy định đơn giản sinh hoạt  Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình… B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I PHÂN PHỐI THỜI GIAN Chương trình thiết kế cho 35 tuần, tuần làm việc ngày, áp dụng sở giáo dục mầm non Kế hoạch chăm sóc, giáo dục ngày thực theo chế độ sinh hoạt cho độ tuổi phù hợp với phát triển trẻ Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kì theo qui định chung Bộ Giáo dục Đào tạo II CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày cách hợp lí sở giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nh u cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành nếp, thói quen tốt thích nghi với sống nhà trẻ Thời gian cho hoạt động linh hoạt - 10 phút Trẻ - 12 tháng tuổi Trẻ - tháng tuổi Trẻ - 12 tháng tuổi  Bú mẹ  Bú mẹ ăn bổ sung - bữa  Ngủ: giấc (từ 90 đến 120 phút/giấc)  Ngủ: - giấc (từ 90 đến 120 phút /giấc) Chế độ sinh hoạt cho trẻ - tháng tuổi Thời gian Hoạt động 30 phút Đón trẻ 90 phút Ngủ 30 phút Bú mẹ 60 phút Chơi - Tập 120 phút Ngủ 30 phút Bú mẹ 60 phút Chơi - Tập 90 phút Ngủ 30 phút Bú mẹ 60 phút Trả trẻ Chế độ sinh hoạt cho trẻ - 12 tháng tuổi Thời gian Hoạt động 60 phút Đón trẻ 90 phút Ngủ 60 phút Ăn 60 phút Chơi - Tập 30 phút Bú mẹ 120 phút Ngủ 60 phút Ăn 60 phút Chơi - Tập 60 phút Trẻ bé ngủ/ Trẻ lớn chơi/ Trả trẻ Trẻ 12 - 24 tháng tuổi Trẻ 12 – 18 tháng tuổi Trẻ 18 – 24 tháng tuổi  Ăn bữa bữa phụ  Ăn bữa bữa phụ  Ngủ: giấc (từ 90 đến 120 phút /giấc)  Ngủ: giấc trưa (khoảng 150 phút) Chế độ sinh hoạt cho trẻ 12 - 18 tháng tuổi Chế độ sinh hoạt cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi Thời gian Hoạt động Thời gian Hoạt động 30 phút Đón trẻ 60 phút Đón trẻ 60 phút Chơi – Tập 120 phút Chơi - Tập 90 phút Ngủ 60 phút Ăn 60 phút Ăn 150 phút Ngủ 60 phút Chơi – Tập 30 phút Ăn phụ Ăn phụ 60 phút Chơi - Tập 120 phút Ngủ 60 phút Ăn 60 phút Ăn 60 phút Chơi/ trả trẻ 90 phút Chơi / trả trẻ 30 phút Trẻ 24 - 36 tháng tuổi  Ăn bữa bữa phụ  Ngủ: giấc trưa (khoảng 150 phút) Chế độ sinh hoạt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thời gian Hoạt động 60 phút Đón trẻ 120 phút Chơi - Tập 60 phút Ăn 150 phút Ngủ 30 phút Ăn phụ 60 phút Chơi - Tập 60 phút Ăn 60 phút Chơi/ trả trẻ C NỘI DUNG I NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ Tổ chức ăn - Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi Nhóm tuổi Chế độ ăn Nhu cầu khuyến nghị lượng/ ngày/trẻ Nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non/ngày/trẻ (chiếm 60-70% nhu cầu ngày) - tháng Bú mẹ 555 Kcal 333 -388,5 Kcal - 12 tháng Bú mẹ + ăn bột 710 Kcal 426 - 497 Kcal 12 - 18 tháng Ăn cháo + bú mẹ 18 - 24 tháng Cơm nát + bú mẹ 1180 Kcal 708-826 Kcal 24 - 36 tháng - Cơm thường Số bữa ăn sở giáo dục mầm non: Tối thiểu hai bữa bữa phụ + Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 % đến 30% lượng ngày Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% lượng ngày + Tỷ lệ chất cung cấp lượng khuyến nghị theo cấu: Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12 - 15 % lượng phần Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 35 - 40 % lượng phần Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 45 – 53 % lượng phần - Nước uống: khoảng 0,8 - 1,6 lít / trẻ / ngày (kể nước thức ăn) - Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa Tổ chức ngủ Tổ chức cho trẻ ngủ theo nhu cầu độ tuổi: - Trẻ từ đến 12 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 - 120 phút - Trẻ từ 12 đến 18 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 -120 phút - Trẻ từ 18 đến 36 tháng ngủ giấc trưa khoảng 150 phút Vệ sinh - Vệ sinh cá nhân Vệ sinh mơi trường: Vệ sinh phịng nhóm, đồ dùng, đồ chơi Giữ nguồn nước xử lí rác, nước thải - Chăm sóc sức khỏe an tồn Khám sức khoẻ định kỳ Theo dõi, đánh giá phát triển cân nặng chiều cao theo lứa tuổi Phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì - Phịng tránh bệnh thường gặp Theo dõi tiêm chủng - Bảo vệ an tồn phịng tránh số tai nạn thường gặp II GIÁO DỤC Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động  Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp  Tập vận động phát triển tố chất vận động ban đầu  Tập cử động bàn tay, ngón tay b) Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe  Tập luyện nếp, thói quen tốt sinh hoạt  Làm quen với số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ  Nhận biết tránh số nguy khơng an tồn NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI a) Phát triển vận động - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi Nội dung - tháng - 12 12 - 18 tuổi tháng tuổi tháng tuổi Tập thụ động: Tập động tác  Tay: co, phát triển duỗi tay nhóm hơ hấp 24 - 36 tháng tuổi Tập thụ động: Tập thụ động: Hơ hấp: tập Hơ hấp: tập hít vào, thở hít thở  Tay: co, duỗi, đưa lên cao, bắt chéo tay trước ngực Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang  Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau  Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên  Lưng, bụng, lườn:  Chân: ngồi, chân dang sang bên, nhấc cao chân, nhấc cao chân  Chân:  Chân: ngồi xuống, dang sang đứng lên, co duỗi bên, ngồi chân xuống, đứng lên  Chân: co  Chân: co duỗi chân duỗi chân, nâng chân duỗi thẳng Tập  Tập lẫy vận  Tập động trườn phát triển tố chất vận động ban đầu 18 - 24 tháng tuổi  Tập trườn, xoay người theo hướng  Tập đứng,  Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng cúi phía người sang bên, vặn người sang bên trước, nghiêng người sang bên  Tập trườn,  Tập bò, bò qua vật trườn: cản + Bị, trườn tới đích  Tập bị, trườn:  Tập  Tập đi, chạy: + Bò thẳng hướng có vật lưng + Bị chui qua cổng + Bò chui + Bò, trườn qua vật cản (dưới dây/ gậy kê cao)  Tập bò  Tập ngồi  Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay  Ngồi lăn, tung bóng  Tập đi, chạy: + Đi theo hướng thẳng + Đi đường hẹp + Đi theo hiệu lệnh, đường hẹp + Đi có mang vật tay + Chạy theo hướng thẳng + Đứng co chân + Đi bước - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi Nội dung - tháng - 12 12 - 18 tuổi tháng tuổi tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi 18 - 24 tháng tuổi qua vật cản  Tập bước  Tập nhún bật: lên, xuống + Bật chỗ bậc thang + Bật qua vạch kẻ  Tập tung,  Tập tung, ném, bắt: ném: Tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp taymắt  Xoè nắm bàn tay  Vẫy tay, cử động ngón tay  Cầm, nắm, lắc  Cầm, đồ vật, đồ nắm lắc, chơi đập đồ vật  Xoay bàn tay cử động ngón tay + Ngồi lăn bóng + Tung - bắt bóng + Đứng ném, tung bóng + Ném bóng phía trước + Ném bóng vào đích  Co, duỗi  Xoa tay, chạm đầu ngón tay, đan ngón tay với nhau, rót, ngón tay nhào, khuấy, đảo, vị xé  Cầm, bóp,  Đóng cọc bàn gỗ  Gõ, đập, gõ, đóng đồ  Nhón nhặt đồ vật cầm, bóp đồ vật  Tập xâu, luồn dây, cài, vật  Đóng mở cởi cúc, buộc dây  Đóng mở nắp có ren  Cầm bỏ nắp khơng  Tháo lắp,  Chắp ghép hình vào, lấy ren  Chồng, xếp 6-8 khối lồng hộp ra, buông  Tháo lắp, trịn, vng  Tập cầm bút tơ, vẽ thả, nhặt lồng hộp  Xếp chồng  Lật mở trang sách đồ vật  Xếp chồng 4-5 khối  Chuyển 2-3 khối  Vạch vật từ tay nét nguệch sang ngoạc tay ngón tay b) Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ - 12 tháng tuổi Nội dung 12 - 24 tháng tuổi 3-6 - 12 12 - 18 tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi Tập  Tập luyện uống nếp, thói thìa quen tốt sinh  Làm quen chế độ ăn bột nấu với loại  Làm quen chế độ ăn cháo nấu với thực phẩm khác 18 - 24 tháng tuổi  Làm quen với chế độ ăn cơm nát loại thức 24 - 36 tháng tuổi  Làm quen với chế độ ăn cơm loại thức ăn khác  Tập luyện nếp thói - 12 tháng tuổi Nội dung hoạt 12 - 24 tháng tuổi 3-6 - 12 12 - 18 tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi thực phẩm khác  Làm quen chế độ ngủ giấc 18 - 24 tháng tuổi ăn khác quen tốt ăn uống  Làm  Làm  Luyện thói quen ngủ quen chế độ quen chế độ giấc trưa ngủ giấc ngủ giấc  Tập số thói quen vệ sinh tốt: + Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh + “Gọi" cô bị ướt, bị bẩn Làm quen với số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ 24 - 36 tháng tuổi  Luyện số thói quen tốt sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau ăn; vứt rác nơi quy định  Tập tự xúc ăn  Tập tự phục vụ: thìa, uống nước cốc + Xúc cơm, uống nước  Tập ngồi vào bàn ăn + Mặc quần áo, dép,  Tập thể có nhu vệ sinh, cởi quần áo bị cầu ăn, ngủ, vệ sinh bẩn, bị ướt + Chuẩn bị chỗ ngủ  Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh Tập ngồi bơ  Tập ngồi bơ có vệ nhu cầu vệ sinh sinh  Tập vệ sinh nơi qui định  Làm quen với rửa tay,  Tập số thao tác lau mặt đơn giản rửa tay, lau mặt Nhận biết tránh số nguy khơng an tồn  Nhận biết số vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm không phép sờ vào đến gần  Nhận biết số hành động nguy hiểm phòng tránh Giáo dục phát triển nhận thức a) Luyện tập phối hợp giác quan Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác b) Nhận biết  Tên gọi, chức số phận thể người  Tên gọi, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ  Tên gọi đặc điểm bật số vật, hoa, quen thuộc với trẻ  Một số màu (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (trịn, vng), số lượng (một - nhiều) vị trí khơng gian (trên - dưới, trước - sau) so với thân trẻ  Bản thân người gần gũi NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI Nội dung – 12 tháng tuổi Luyện tập - Nhìn theo người/vật phối hợp giác chuyển động có quan: khoảng cách gần với trẻ Thị giác, thính giác, xúc giác,  Nhìn đồ vật, khứu giác, vị giác tranh ảnh có màu sắc sặc sỡ 12 - 24 tháng tuổi - Tìm đồ chơi vừa cất giấu - Tìm đồ vật vừa cất giấu  Nghe âm tìm nơi phát âm  Nghe nhận biết âm số đồ vật, tiếng kêu số vật quen thuộc  Nghe âm tìm nơi phát âm có khoảng cách gần với trẻ  Sờ, lắc đồ chơi nghe âm 24 - 36 tháng tuổi  Sờ nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa, để nhận biết đặc điểm bật  Sờ nắn, lắc, gõ đồ chơi nghe âm  Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì  Tên số phận thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân  Tên, chức số phận thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân Nhận biết:  Một số phận  Tên số phận thể thể: mắt, mũi, người miệng  Một số đồ dùng,  Tên đồ dùng, đồ chơi  Tên, đặc điểm đồ chơi quen thuộc bật đồ dùng, đồ chơi quen thuộc  Một số phương tiện giao thông quen thuộc  Một số vật, hoa, quen thuộc  Tên phương tiện giao thông gần gũi  Tên, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc  Tên, đặc điểm bật công dụng phương tiện giao thông gần gũi  Tên vài đặc  Tên số đặc điểm bật điểm bật vật, quen thuộc vật, rau, hoa, quen Nội dung – 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi thuộc - Một số màu bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí khơng gian  Màu đỏ, xanh  Màu đỏ, vàng, xanh  Kích thước to nhỏ  Kích thước to - nhỏ  Hình trịn, hình vng  Vị trí không gian (trên - dưới, trước - sau) so với thân trẻ  Số lượng nhiều - Bản thân, người  Tên thân gần gũi  Tên thân  Hình ảnh thân gương  Tên số đặc điểm bên thân  Đồ chơi, đồ dùng thân  Đồ dùng, đồ chơi thân nhóm/lớp  Tên số người thân gần gũi gia đình, nhóm lớp  Tên công việc người thân gần gũi gia đình  Tên giáo, bạn, nhóm/ lớp Giáo dục phát triển ngôn ngữ a) Nghe - Nghe giọng nói khác Nghe, hiểu từ câu đồ vật, vật, hành động quen thuộc số loại câu hỏi đơn giản - Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi b) Nói - Phát âm âm khác - Trả lời đặt số câu hỏi đơn giản - Thể nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết thân lời nói c) Làm quen với sách - Mở sách, xem gọi tên vật, hành động nhân vật tranh NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI Nội dung Nghe - 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi  Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác 10

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:48

w