1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài bếp lửa

0 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 17,03 KB

Nội dung

Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài “Bếp Lửa” Bài làm Có lẽ thưở thơ bé, chúng thơ ai cũng được nằm trong vòng tay của người bà, được bà yêu thương và chăm sóc, từ đó nó đã trở thành một đề tài.

Phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối “Bếp Lửa” Bài làm Có lẽ thưở thơ bé, chúng thơ nằm vòng tay người bà, bà yêu thương chăm sóc, từ trở thành đề tài cho thi sĩ chấp bút “Thương nội đời tần tảo, Năm tháng dài cơm áo ni con,” Tình cảm bà cháu thiêng liêng chẳng thua tình cảm ba mẹ dành cho ta, nhà thơ Bằng Việt có tác phẩm đầu tay nói điều Ơng thuộc nhà thơ hệ chống Mĩ, thơ đầu tay ơng thơ “Bếp Lửa” Bài thơ bộc lộ tình cảm người bà dành cho cháu nỗi nhớ đứa cháu lớn khôn rõ nét qua hai khổ thơ đầu cuối “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ” Tình cảm bà cháu họ sao? Ta tìm hiểu nào! Thi phẩm “Bếp Lửa” Bằng Việt đệm bút vào năm 1963, lúc đất nước trận chiến khốc liệt với Mĩ tác giả sinh viên ngành Luật, in tập thơ “Hương - Bếp lửa” Với thể thơ tự kết hợp với chữ chữ, giọng điệu tâm tình, tha thiết, tự nhiên, chân thành gợi lại bao kỉ niệm đầy cảm xúc tình bà cháu Đây xứng đáng thơ hay làng thơ Việt Đầu tiên, dòng hồi tưởng bếp lửa-nơi bắt đầu nhớ thương “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” Hình ảnh “bếp lửa” hình ảnh tả thực dụng cụ nấu nướng vốn có gia đình nước ta tự buổi gợi gần gũi, gắn kết vật việc lẫn người Điệp từ “một bếp lửa” nhấn mạnh gắn bó mật thiết với người bà tần tảo, sớm chiều nhóm bếp vì cháu diễn tả dịng cảm xúc tác giả nhớ khứ Từ láy “chờn vờn” miêu tả bếp lửa với lửa bốc cao, bập bùng, tỏa sáng lúc ẩn lúc “sương sớm” Hình ảnh lửa tỏa mờ mờ sương giống nhũng kí ức lịng nhà thơ sống lại chạy phim Từ “ấp iu” từ ghép hai từ “ấp ủ” “nâng niu” thể ân cần Như hình ảnh ẩn dụ “ấp iu nồng đượm” gợi đến bàn tay cần mẫn, khéo léo, tần tảo người nhóm lửa gợi lịng người nhóm lửa vào động tác quen thuộc “Cháu thương bà nắng mưa” Đại từ xưng hô “bà-cháu” thể gần gũi với kính trọng người cháu dành cho bà Động từ “thương” dùng thật đắt qua vần thơ, cảm thán đời người bà bộc lộ cho ta thấy tâm hồn thơ mộng lòng tác giả cách tự nhiên Cụm từ “biết nắng mưa” nói đến ngày nắng ngày mưa đời bà trải Song song đó, nnhà thơ muốn nói đến vất vả, gian lao mà bà chịu tựa thời biết lúc nắng lúc mưa đường lầng bom đạn, đói nghèo, ni nuôi cháu “Phận người, số kiếp lênh đênh, Đời vô thường quá, gọi tên Ông Bà.” Như vậy, đút kết lại sau đoạn thơ nhờ có hình ảnh “bếp lửa” giúp Bằng Việt nhớ kỉ niệm tuổi thơ chuỗi phim kéo dài Làm qn vóc dáng gầy gị thân thương? Làm quên bàn tay khô cằn nuôi ta lúc cha mẹ vắng nhà? Làm quên bà nhỉ? Thật nhớ q mà! Khơng có thơ “Bếp Lửa” nói đến tình cảm gia đình hồn cảnh chiến tranh mà cịn có truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng Hình ảnh ơng Sáu lên người yêu con, người cha mẫu mực, đấng sinh thành vĩ đại Trong ngày nghỉ phép trở nhà sau bao năm chiến khu, khao khát gặp ông đốt lịng, nghe tiếng hơ hốn “ba”, sống tình u lâu ơng trở nên cuộn trào Vì mà gần tới nhà, trơng thấy hình ảnh xa xa, “khơng chờ thuyền cặp bến, ơng nhón chân nhảy lên, xô thuyền tạt ra” Từ chi tiết ta thấy ơng mặc kệ nguy hiểm nhảy hụt, mặc kệ an nguy thân, nơn nóng gặp đến làm cho người đọc nghẹn ngào “Ông bước vội vàng với bước chân dài” xúc động kêu tiếng: “ Thu! Con” Với dòng suy nghĩ “con anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh” Nhưng ngược lại với ơng mong muốn, đứa gái ngơ ngác hốt hoảng chạy kêu thét lên khiến cho ngời cha đâu khổ, khổ tâm đến mức khơng ghìm cảm xúc “vết thẹo bên má má phải lại đỏ ửng lên, giần giật”, “hai tay buông lõng bị gãy” Nhưng gặp hoàn cảnh éo le bao lần khiến ông buồn cười thay, hai cha họ cuối đồn tụ sau trận khóc thấm thiết Đấy sợi dây liên kết giúp người ta tìm lại người thân vào thời chiên stranh loạn lạc Nhưng sau lần làm nhiệm vụ, ông Sáu mãi tiếc nuối chưa kịp đưa lược cho Thật lên án chiến tranh-thứ giết chết tình cảm! Cả hai tác phẩm “Bếp Lửa” “Chiếc Lược Ngà” vang lên thứ tình cảm thiêng liêng-tình cảm gia đình Tuy nhiên hai tác phẩm số điểm khác biệt Bài “Bếp Lửa” thơ tự đời năm 1963 khắc họa tình cảm bà cháu thời chiến tranh chống Pháp Còn “Chiếc Lược Ngà” truyện ngắn đời năm 1966 khắc họa tình cảm cha lúc chiến tranh chống Mĩ Nói phải nói lại, “Bếp Lửa” xuất sắc phóng đại tình cảm bà cháu Thật cảm động! Khép lại thi ca, Bằng Việt thành công mở khung cảnh chứa chan tình cảm bà cháu qua kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm miêu tả, tự nghị luận, sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa cụ thể, vừa gần gũi, vừa giàu cảm xúc, vừa mang ý nghĩa tượng trưng Là hệ trẻ đất nước, phải biết trân quý tình cảm gia đình nơi ni dưỡng ta tới thành công Trong đợt thi tuyển sinh lần này, phải trân quý lời động viên từ gia đình liều thuốc cứu rỗi tâm hồn ta câu nói: “Khơng có đâu nhà”

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:32

w