1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich kho tho dau bai tho trang giang cua huy can ngu van 11 chon loc

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 178,13 KB

Nội dung

1 Đề bài Phân tích khổ thơ đầu bài Tràng giang Huy Cận “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả, Củi một cành khô lạc mấy dòng" 1 Phân tí[.]

Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu Tràng giang - Huy Cận “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả, Củi cành khô lạc dịng" Phân tích u cầu đề bài: - Yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ mở đầu Tràng giang - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết tiêu biểu khổ thơ Tràng giang Huy Cận - Phương pháp lập luận chính: phân tích Các luận điểm lớn: - Luận điểm 1: Cảnh sông nước mênh mang, heo hút dịng sơng Hồng - Luận điểm 2: Nỗi buồn người thi sĩ trước không gian vô tận I LẬP DÀN Ý CHI TIẾT PHÂN TÍCH KHỔ BÀI TRÀNG GIANG MỞ BÀI TRÀNG GIANG KHỔ - Giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm: + Huy Cận nhà thơ bật phong trào thơ với tác phẩm chất chứa nỗi sầu nhân lòng ngợi ca cảnh đẹp thiên nhiên + Bài thơ Tràng giang tác phẩm hay điển hình cho hồn thơ Huy Cận thời - Dẫn dắt vào vấn đề: Khổ thơ đầu thơ đã miêu tả xuất sắc cảnh sông nước mênh mang, heo hút sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn người thi sĩ trước không gian vô tận THÂN BÀI PHÂN TÍCH KHỔ TRÀNG GIANG * Khái quát tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ gợi cảm xúc từ buổi chiều thu năm 1939 tác giả đứng bờ Nam Bến Chèm, ngắm cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước - Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển đại Tràng giang: • “Tràng giang” gợi hình ảnh sông dài, rộng lớn -> Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt để gợi khơng khí cổ kính trang nghiêm • Tác giả sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm "ang" liền -> gợi cảm giác sông không dài vơ mà cịn rộng mênh mơng, bát ngát - Ý nghĩa câu thơ đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” + Gợi nỗi buồn sâu lắng lòng người đọc + Thể cảm xúc chủ đạo tác giả xuyên suốt tác phẩm : tâm trạng “bâng khuâng”, nỗi buồn mênh mang, không rõ nguyên cớ da diết, khôn nguôi + Không gian rộng lớn “trời rộng sông dài” khiến hình ảnh người trở nên nhỏ bé, lẻ loi, tội nghiệp => Bài thơ diễn tả tâm trạng, cảm xúc thi nhân đứng trước cảnh sông nước bao la buổi chiều đầy tâm * Phân tích nội dung khổ Tràng giang - Bài thơ mở đầu khổ thơ mang vẻ đẹp thiên nhiên, tranh thiên nhiên Tràng giang đậm chất cổ thi Cảnh vật thiên nhiên lại cảm nhận qua tâm hồn “sầu vạn kỉ” nhà thơ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả, Củi cành khơ lạc dịng" + “thuyền, nước, sóng,…” thi liệu thơ Đường nhà thơ sử dụng gợi lên tranh thủy mặc đẹp buồn đến tê tái + “Sóng gợn” nhẹ “điệp điệp” kéo dài khơng dứt -> Đó sóng lịng dâng lên khiến cho tác giả buồn bã không nguôi + “tràng giang”, “điệp điệp” : hai từ láy liên tiếp sử dụng câu thơ -> Cách dùng từ thật lạ, độc đáo, buồn bã, da diết mà buồn “điệp điệp”, nghĩa nỗi buồn không mãnh liệt liên tục, khơng ngừng + Ở câu thứ 2, hình ảnh “thuyền”, “nước” cịn sóng đơi, “song song” đến câu thứ thì đã chia li tan tác: “thuyền nước lại sầu trăm ngả” -> Nghệ thuật đối “thuyền về” “nước lại” nhằm nhấn mạnh chia li, xa cách, nuối tiếc lịng tác giả + Nếu nỡi buồn câu mơ hồ chưa định hình rõ ràng thì đến đã trở thành nỡi sầu lan tỏa khắp không gian + Từ trước đến giờ ta thấy, “thuyền” “nước” hai hình ảnh tách rời mà Huy Cận lại chia rẽ chúng -> Chứng tỏ ông đã đau buồn, lúc mang mình nỡi u hồi, nỡi chia li, xa cách + Ấn tượng hình ảnh ẩn dụ “củi cành khô” từ thượng nguồn trơi dạt dịng sơng, phải chọn lựa xi theo dịng nước + Nghệ thuật đảo ngữ đã đẩy từ “củi” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bọt bèo kiếp người sống -> Tác giả liên tưởng đến đời mình bao người dân nước, mang thân phận bọt bèo đời rộng lớn Hình ảnh cành củi tượng trưng cho kiếp người nhỏ bé, văn nghệ sĩ băn khoăn, ngơ ngác, lạc lõng trước nhiều trường phái văn học, ngã rẽ đời => Nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn kiếp người đời vốn có nhiều thay đổi, bất ngờ, khơng báo trước mà người thì nhỏ nhoi cô độc, lẻ loi Khổ thơ đầu gợi cảm giác bâng khuâng, lo lắng, lạc lõng, chơi vơi tác giả dịng đời vơ định, khơng biết đâu đâu => Đây nỗi buồn cá nhân ông mà cảm xúc chung hệ, đặc biệt giới văn nghệ sĩ đầu kỉ XX - Đánh giá khái quát nội dung khổ thơ: Khổ thơ cho ta thấy tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước ngã rẽ đời Thi nhân cảm nhận rõ nhỏ bé, lẻ loi, cô độc kiếp người dòng đời rộng lớn * Đặc sắc nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp cổ điển đại: + Cổ điển thể thơ, cách đặt nhan đề, bút pháp “tả cảnh ngụ tình” + Hiện đại việc xây dựng thi liệu, đặc biệt hình ảnh “cành củi khô” gây ấn tượng - Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm KẾT BÀI PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG KHỔ - Khái quát giá trị nội dung khổ thơ đầu Tràng giang - Mở rộng vấn đề suy nghĩ liên tưởng mỗi cá nhân II BÀI VĂN THAM KHẢO PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU TRÀNG GIANG “Chàng Huy Cận xưa hay sầu Nỗi nhớ nhung đã vơi chưa Hay lòng chàng tủi nắng sầu mưa Cùng đất nước nặng buồn sông núi” Huy Cận nhà thơ bật phong trào thơ Đúng nhận xét Xuân Diệu, trước cách mạng thơ Huy Cận thường mang đậm nỗi buồn sâu thẳm, nỗi buồn nhân Huy Cận đã có nhiều sáng tác thể nỡi buồn Tràng giang tác phẩm hay điển hình cho hồn thơ Huy Cận thời Khổ thơ đầu thơ đã miêu tả xuất sắc cảnh sông nước mênh mang, heo hút sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn người thi sĩ trước khơng gian vơ tận “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng” Bài thơ Tràng giang Huy Cận sáng tác vào chiều thu, ông đứng bến nhìn cảnh sông Hồng rộng lớn Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã mang hình ảnh sóng nước sơng Hồng buồn man mác vào tác phẩm: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” Đọc câu thơ người đọc hình dung sơng mênh mang sóng nước Cụm từ “tràng giang” cho thấy dịng sơng dài vơ tận Nhà thơ không dùng “trường giang” mà dùng từ “tràng giang” khiến cho dịng sơng khơng có chiều dài mà cịn có chiều sâu Cụm từ “điệp điệp” cho thấy đợt sóng dập dồn, liên tiếp xô vào bờ Qua nhìn đa sầu đa cảm thi nhân, đợt sóng nhân hóa lên người, biết “buồn điệp điệp” Từng đợt sóng gợn sơng hình ảnh thật nỗi buồn trải dài vô tận Từ láy “điệp điệp” nhấn mạnh nỗi buồn hết lớp đến lớp khác, nỗi niềm mang nhiều tâm nhà thơ Trên sông dài, không gian rộng lớn ấy, xuất thuyền nhỏ bé: “Con thuyền xuôi mái nước song song” Hình ảnh đối lập bao la, mênh mông sông nước với thuyền nhỏ lênh đênh dòng gợi lên nhỏ bé thuyền “Con thuyền” hình ảnh tả thực nhìn trữ tình Tràng giang thì thuyền thân phận nhỏ bé, trôi kiếp người Hình ảnh thuyền dịng sơng vốn đã xuất nhiều thơ ca từ cổ chí kim Cách sử dụng hình ảnh cổ điển thơ điệp từ “song song” gợi lên nỗi buồn xa vắng Sử dụng nghệ thuật tiểu đối ngôn từ “buồn điệp điệp” cụm từ “nước song song” tạo cho hai câu thơ nhịp thơ nhịp nhàng, chậm rãi tiếng thở dài não nuột trào dâng lịng nhà thơ Đoạn thơ khơng gợi lên nỡi buồn mà cịn gợi lên chia lìa vô định: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” Thuyền nước thường liền với nhau, ý thơ lại mang đến xa cách thuyền nước Hình ảnh "nước" câu thơ nhân hóa người, có cảm xúc, biết “sầu” buồn Cụm từ “sầu trăm ngả” gợi cho ta cảm giác nỗi buồn vô tận, trải dài khắp không gian trăm ngả Đọc câu thơ, người đọc hình dung thuyền lênh đênh trơi xa tít, để mặc dịng nước mênh mang lặng lẽ heo hút Bên cạnh hình ảnh thân thuộc thơ xưa sóng nước, sơng, thuyền thì cuối đoạn thơ, nhà thơ lại mang đến hình ảnh ý thơ độc đáo đặc sắc: “Củi cành khơ lạc dịng” “Củi khơ” môt hình ảnh đại thơ Huy Cận, ta bắt gặp hình ảnh thơ ca Câu thơ giàu giá trị gợi hình, mang đến hình ảnh củi khô nhỏ nhoi lạc lõng Cành củi vốn đã tạo cảm giác bé nhỏ, tầm thường lại cịn “khơ” mang đến ý nghĩa thiếu sức sống Cụm từ “lạc dịng” mang ý nghĩa có chiều sâu, cành củi khô đã vốn bé nhỏ lại bị quăng quật khắp dịng sơng nước Nhà thơ đã dùng nghệ thuật đảo ngữ, ông không viết “một cành củi khô” mà lại viết “củi cành khô” nhịp thơ 1/3/3 khác hẳn với ba câu thơ muốn nhấn mạnh hình ảnh củi thân phận nhỏ nhoi bị vùi dập lênh đênh dịng đời vơ định Phân tích khổ thơ đầu Tràng giang, chúng ta thấy xuyên suốt đoạn thơ nỗi buồn sâu thẳm Tất hình ảnh thơ “sóng”, “thuyền”, “nước”, “củi” lên thơ Huy Cận buồn sầu không sức sống Bởi tâm hồn buồn man mác nhà thơ đã dàn trải lên cảnh vật nên nhìn đâu nỡi sầu nhân Như thi nhân xưa có viết “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bằng việc sử dụng hình ảnh thơ chuẩn mĩ thơ xưa hình ảnh thơ hiên đại qua nhìn nhà thơ, kết hợp với biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ, ngôn từ giàu hình ảnh… Nhà thơ Huy Cận đã vẽ nên tranh mênh mang, rộng lớn buồn man mác sông Hồng, đồng thời thể nỗi buồn nhỏ nhoi, vô định kiếp người Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung vần thơ tiêu biểu cho hồn thơ sầu nhân Huy Cận thời ... Tràng giang: • “Tràng giang? ?? gợi hình ảnh sơng dài, rộng lớn -> Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt để gợi khơng khí cổ kính trang nghiêm • Tác giả sử dụng từ biến âm “tràng giang? ?? thay cho “trường giang? ??,... khơng gian vơ tận “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng” Bài thơ Tràng giang Huy Cận sáng tác vào chiều thu,... rộng lớn ấy, xuất thuyền nhỏ bé: “Con thuyền xuôi mái nước song song” Hình ảnh đối lập bao la, mênh mông sông nước với thuyền nhỏ lênh đênh dòng gợi lên nhỏ bé thuyền “Con thuyền” hình ảnh tả

Ngày đăng: 20/02/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w