Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Ngữ văn) Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP (Chương trình Ngữ văn 10) Tác giả sáng kiến : Trình độ chuyên môn: Chức vụ : Đơn vị công tác : ĐỖ THỊ THU HỒNG Cử nhân Ngữ Văn Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT Lý Thường Kiệt Yên Bái, ngày 15 tháng năm 2022 s MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến : Nâng cao hiệu dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (Chương trình Ngữ văn 10) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phạm vi áp dụng: Nâng cao hiệu dạy học chủ để truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (Chương trình Ngữ văn 10) Thời gian áp dụng: Từ tháng năm 2021 tháng đến tháng năm 2022 Tác giả: II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Cơ sở lí luận a) Khái niệm .3 b) Các dạng phiếu học tập c) Vai trò phiếu học tập d) Cấu trúc quy trình sử dụng phiếu học tập e) Các nguyên tắc xây dựng phiếu học tập 2.2.2 Giải pháp thiết kế, sử dụng phiếu học tập dạy học chủ đề truyện dân gian (Chương trình Ngữ văn 10) a) Giải pháp 1: Giáo viên nghiên cứu nội dung chủ đề truyện dân gian để thiết kế phiếu học tập phù hợp với chương trình đối tượng học sinh b) Giải pháp 2: Nắm rõ thực Quy trình thiết kế phiếu học tập c) Giải pháp 3: Thiết kế phiếu học tập theo trình tự hoạt động tiến trình dạy học văn Truyện dân gian Việt Nam, Ngữ văn 10 - ban .8 c1) Thiết kế sử dụng phiếu học tập hoạt động khởi động (Phiếu học tập số 1) c2) Thiết kế sử dụng phiếu học tập hoạt động Hình thành kiến thức (phiếu GV thiết kế sẵn) 13 c2) Thiết kế sử dụng phiếu học tập hoạt động luyện tập, vận dụng mở rộng sáng tạo 24 2.2.3 Thực nghiệm sư phạm 27 a) Phạm vi, đối tượng áp dụng 27 b) Thời gian thực nghiệm 28 c) Giáo án thực nghiệm (Phụ lục) 28 d) Tiêu chí đánh giá 28 2.3 Tính 28 Khả áp dụng giải pháp 29 Hiệu đề tài .29 4.1 Kết nghiên cứu thu áp dụng biện pháp 29 3.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 30 Danh sách người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: 31 Những thông tin cần bảo mật: không .32 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 32 Tài liệu gửi kèm: 33 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Nâng cao hiệu dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (Chương trình Ngữ văn 10) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 10 Phạm vi áp dụng: Nâng cao hiệu dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (Chương trình Ngữ văn 10) Thời gian áp dụng: Từ tháng năm 2021 tháng đến tháng năm 2022 Tác giả: - Họ tên: Đỗ Thị Thu Hồng - Năm sinh: 1981 - Trình độ chun mơn: Đại học - Chức vụ cơng tác: Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Nơi làm việc: Trường THPT Lý Thường Kiệt – TP Yên Bái - Địa liên hệ: Trường THPT Lý Thường Kiệt – TP Yên Bái - Số điện thoại: 0838.204.555 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chun mơn cần hình thành phát triển lực cho học sinh Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Công nghệ thông tin vận dụng nhiều dạy học, tất khâu từ dạy - học đến kiểm tra đánh giá Các học Ngữ văn có đặc trưng mối liên hệ lôgic theo thời gian, học gắn kết với theo trình tự trước sau thay đổi Để nắm học mới, học sinh cần có tâm thoải mái bước vào học Ứng dụng công nghệ thơng tin tạo trị chơi phần khởi động cho học tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, tạo hưng phấn cho em vào học Chủ đề truyện dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 thuộc phận Văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam, tác phẩm tự dân gian với dung lượng dài, có nhiều việc chi tiết Việc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm tương đối khó khăn giáo viên học sinh không nắm rõ việc, việc tiêu biểu; chi tiết, chi tiết tiêu biểu Phiếu học tập tờ giấy, giáo viên thiết kế nhiều dạng khác nhau: sơ đồ, bảng, biểu, tranh ảnh theo nội dung học để học sinh tìm hiểu, tiếp cận kiến thức học nhằm kích thích tư độc lập, sáng tạo đặc biệt rèn luyện lực tư cho HS Phiếu học tập coi phương tiện hỗ trợ việc tương tác giáo viên với học sinh, giáo viên, học sinh với học học sinh với Như vậy, việc thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy nói chung cần thiết để học sinh phát huy tốt lực tự học, tư duy, sáng tạo, dẫn dắt, gợi ý giáo viên Trong thể loại văn học đưa vào giảng dạy chươnng trình Ngữ văn 10 nay, truyện dân gian tác phẩm tự dân gian phản ánh đấu tranh xã hội, thể tình cảm, đạo đức, mơ ước nhân dân, hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng ước lệ Các tác phẩm truyện dân gian dài nên thiết kế phiếu học tập dạng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh dễ dàng giúp học sinh nắm bắt việc, việc tiêu biểu, chi tiết, chi tiết tiêu biểu, nhân vật cách dễ dàng mà không nhiều thời gian Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Mục đích giải pháp nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng để từ đưa trình tự, cách thức tổ chức tổ dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế phiếu học tập góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng dạy học mộ môn đặc biệt chủ đề truyện dân gian (Chương trình Ngữ văn 10) 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Cơ sở lí luận a) Khái niệm Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn cơng tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học (từ - 10 phút) Trong Phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh (Nguyễn Đức Thành, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3, nhà xuất đại học sư phạm Theo tác giả Đặng Thành Hưng “trong Phiếu học tập văn bản, biểu số liệu, hình ảnh, sơ đồ , tóm tắt trình bày cấu trúc định lượng thông tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học” (Sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác) Từ khái niệm trên, hiểu Phiếu học tập tờ giấy rời, ghi chép nhiệm vụ học tập mà học sinh tự hoàn thành kèm theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên Trong Phiếu học tập kiến thức thể nhiều dạng phù hợp với dạy học tác phẩm tự đồng thời kích thích hứng thú học tập phát huy lực tư độc lập cho người học b) Các dạng phiếu học tập Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung học thiết kế Phiếu học tập dạng khác Tuy nhiên với tác phẩm thơ trữ tình trung đại, Phiếu học tập dạng biểu bảng biểu bảng tổng kết, biểu bảng so sánh; dạng sơ đồ có sơ đồ mạng nhện, sơ đồ chuỗi, sơ đồ khái quát, sơ đồ cây,…; dạng câu hỏi, hình vẽ… phù hợp c) Vai trò phiếu học tập Phiếu học tập kích thích học sinh chuẩn bị nhà cách hiệu định hướng cụ thể, hỗ trợ học sinh tìm kiếm khai thác thơng tin, kiện, nhờ mà tiết kiệm thời gian lớp Phiếu học tập giúp học sinh biết cách diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ khám phá nội dung học thành hệ thống kiến thức hoàn chỉnh Phiếu học tập phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Phiếu học tập rèn luyện cho học sinh kĩ năng, thao tác hoạt động, phát huy lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập, rèn cho học sinh phương pháp tư khái qt có khả chuyển tải thơng tin mức độ cao Quan trọng giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho thân kiến thức đó, phát triển lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh tự học suốt đời Trong trình dạy học, giáo viên sử dụng Phiếu học tập giao cho cá nhân nhóm học sinh, yêu cầu học sinh chủ động tìm kiếm để hồn thành nhiệm vụ học tập giao nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hoàn thiện tri thức, kiểm tra đánh giá kiến thức nhiều hình thức tổ chức: chuẩn bị nhà, thảo luận lớp, cần hỗ trợ giáo viên khơng Do đó, Phiếu học tập phát huy khả tự học, tự nghiên cứu, chống lại thói quen học tập thụ động Phiếu học tập đảm bảo thông tin hai chiều dạy học Qua kết Phiếu học tập, giáo viên nắm bắt mức độ hiểu học sinh từ điều chỉnh nội dung phương pháp thích hợp Như vậy, sử dụng Phiếu học tập, học sinh phải tự suy nghĩ, tích cực làm việc Đồng thời, trở thành phương tiện giao tiếp giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh trình dạy học d) Cấu trúc quy trình sử dụng phiếu học tập *) Cấu trúc: Mỗi phiếu học tập gồm hai phần chính: yêu cầu giáo viên kết học tập học sinh Hai phần thể vai trò chủ đạo giáo viên chủ động học sinh Yêu cầu phiếu học tập: vấn đề, kiến thức trọng tâm phiếu học tập dạng câu hỏi, sơ đồ, biểu bảng,… yêu cầu học sinh thực Kết học tập: yêu cầu phần để trống để học sinh hoàn thành Đây sở quan trọng để đánh giá học sinh *) Quy trình sử dụng: có bước sau: Bước 1: Nêu nhiệm vụ học tập, phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thực phiếu học tập Bước 2: Học sinh huy động nguồn tài liệu có liên quan để giải vấn đề; giáo viên giám sát, hướng dẫn học sinh cần Bước 3: Tổ chức cho cá nhân nhóm học sinh trình bày kết phiếu học tập Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, tranh luận, hoàn thành phiếu học tập Cũng cho học sinh trao đổi chéo phiếu học tập để sửa chữa, đánh giá kết lẫn phiếu e Các nguyên tắc xây dựng phiếu học tập *) Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập Phiếu học tập phải thiết kế sẵn trước dạy Nội dung phiếu học tập phải vừa đủ, bám sát mục tiêu học chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy, phù hợp với trình độ, hoạt động học sinh, với lượng thời gian thích hợp Hình thức phiếu học tập phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu thể tính sư phạm, tạo hứng thú cho học sinh Sử dụng phiếu học tập cần kết hợp với tài liệu phương tiện dạy học khác sách giáo khoa, tranh ảnh, tài liệu tham khảo Giáo viên công bố đáp án kịp thời, cách Đặc biệt, không lạm dụng phiếu học tập *) Các bước thiết kế phiếu học tập: - Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể việc sử dụng phiếu học tập dạy học - Bước 2: Xác định nội dung phiếu học tập, cách trình bày nội dung phiếu học tập hình thức thể phiếu học tập Nội dung phiếu học tập xác định dựa vào số sở sau: mục tiêu học, kiến thức bản, phân bố thời gian, phương pháp phương tiện dạy học, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc phiếu học tập cho phù hợp - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu phiếu học tập phải ghi rõ ràng, ngắn gọn, xác, dễ hiểu Phần dành cho học sinh điền thông tin phải có khoảng trống thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ *) Sử dụng phiếu học tập: Phiếu học tập công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời sở để học sinh tiến hành hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập nên sử dụng dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra thường diễn theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu - Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động học sinh - Tổ chức cho số cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với phiếu học tập sở kết luận giáo viên 2.2.2 Giải pháp thiết kế, sử dụng phiếu học tập dạy học chủ đề truyện dân gian (Chương trình Ngữ văn 10) a) Giải pháp 1: Giáo viên nghiên cứu nội dung chủ đề truyện dân gian để thiết kế phiếu học tập phù hợp với chương trình đối tượng học sinh Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, đổi tồn diện GD&ĐT Chương trình giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 1) có văn truyện dân gian Việt Nam sau dạy đọc hiểu thức: - Đoạn trích Chiến thắng Mtao – Mxây – (trích sử thi Đăm Săn) (3 tiết) - Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thuỷ (4 tiết) - Truyện cổ tích Tấm Cám (4 tiết) Các văn dạy học đọc hiểu giáo viên dạy tách rời nhau, mức độ kiến thức kĩ sau chưa cao hơn, phức tạp trước, giáo viên phải dạy với thời lượng (3 đến tiết/bài) Sau học xong văn trên, giáo viên khơng có kiểm tra để đánh giá khả đọc hiểu học sinh truyện dân gian Việt Nam Nếu có kiểm tra, ngữ liệu văn học sinh học thức Điều khiến cho việc dạy học giáo viên vất vả, sau học xong, nhiều học sinh chưa hình thành kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam vận dụng kĩ vào thực tiễn học tập đời sống thân Để khắc phục tình trạng này, nhóm văn truyện dân gian Việt Nam thành chuyên đề để dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực đọc nói chung cho học sinh Có thể đặt tên cho chủ đề là: Đọc hiểu Truyện dân gian Việt Nam b) Giải pháp 2: Nắm rõ thực Quy trình thiết kế phiếu học tập * Bước 1: Xác định ý tưởng Trước hết, giáo viên nên ý xác định trường hợp thật cần thiết sử dụng phiếu học tập Trong tiết dạy, giáo viên nên sử dụng từ đến phiếu học tập, sử dụng nhiều phiếu học tập cho hình thức dạy học làm giảm hứng thú học sinh Cần kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác để có đa dạng tiết dạy * Bước 2: Xác định cách trình bày nội dung hình thức Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ học phải làm từ xây dựng ý tưởng Ở bước cần cụ thể hoá làm cho ý tưởng xác nội dung phiếu học tập Từ tổ chức phiếu cho thích hợp mặt nội dung, logic, cấu trúc kỹ thuật Việc phân bố kiện công việc phiếu học tập cần kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu Có liệu kiện nên trình bày văn bình thường, có loại nên đưa vào sơ đồ, biểu mẫu,… Có trường hợp, thay dùng phiếu học tập tờ giấy nhỏ, giáo viên thay giấy cứng, kích thước to để học sinh dán hay treo sản phẩm trực tiếp lên bảng *Bước 3: Tập hợp thông tin, liệu Bước tiến hành theo tính tốn Các nguồn thơng tin, liệu sách hướng dẫn giảng dạy, sách hướng dẫn học tập, nhật báo, tạp chí chuyên ngành, tạp chí khoa học - kĩ thuật, Để có phiếu học tập tốt, giáo viên phải chịu khó tìm khai thác tài liệu ngồi chương trình giáo dục sách giáo khoa, sách giáo viên cách thường xuyên Thông tin liệu cần chủ động tích lũy cập nhật, cần tập hợp nhanh chóng để thiết kế hệ thống phiếu học tập kịp thời *Bước 4: Trình bày phiếu học tập nhân dân với nàng? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Chi tiết Ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Nhân vật Mị Châu gợi cho anh/chị tình cảm suy nghĩ gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Theo anh/chị Trọng Thủy người nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài 3: Truyện cổ tích Tấm Cám - Các vấn đề cần xây dựng phiếu học tập: + Tóm tắt truyện + Mâu thuẫn truyện + Các chặng đường đời Tấm - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tên học:…………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện:………………………………………………………… - Yêu cầu: Quan sát tranh, tóm tắt tác phẩm theo chi tiết truyện thể qua việc đánh thứ tự vào tranh hình 19 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 20 - Tên học:………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện:………………………………………………………… - Yêu cầu: Điền vào phiếu học tập xác định rõ mâu thuẫn truyện Điền nội dung phiếu học tập 2 Xác định mẫu thuẫn truyện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 21 PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tên học:………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện:………………………………………………………… - Yêu cầu: Điền vào phiếu học tập chặng đường đời thứ Tấm CHẶNG Sự việc Hành động Tấm Hành động mẹ Cám Kết Sự việc 1: Về yếm đỏ …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc 2: Về cá bống …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc 3: Về việc Tấm xem hội, thử giày …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Nhận xét: - Mâu thuẫn:……………………………………………………………… - Lực lượng phù trợ:…………………………………………………… - Hành động mẹ Cám:…………………………………………… - Thái độ phản kháng Tấm:…………………………………………… 22 PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tên học:………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện:………………………………………………………… - Yêu cầu: Điền vào phiếu học tập chặng đường đời thứ hai Tấm CHẶNG Hành động Tấm Hành động mẹ Cám Kết Sự việc Về chết Tấm …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc Về chim vàng anh …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc Về xoan đào khung cửi …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc Về bà lão hàng nước thị …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sự việc Nhận xét: - Mâu thuẫn:………………………………………………………………… - Lực lượng phù trợ:………………………………………………………… - Hành động mẹ Cám:…………………………………………… - Thái độ phản kháng Tấm:…………………………………………… 23 c2) Thiết kế sử dụng phiếu học tập hoạt động luyện tập, vận dụng mở rộng sáng tạo * Thời điểm sử dụng: Khi củng cố kiến thức * Cách tiến hành: Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong nội dung nghệ thuật văn bản, giáo viên sử dụng phiếu học tập để củng cố lại kiến thức mở rộng khả sáng tạo học sinh * Mục đích sử dụng: Hệ thống lại ghi nhớ kiến thức học Đặc biệt sử dụng sơ đồ tư học sinh rèn luyện lực tư duy, tăng hững thú học tập * Phiếu học tập Bài 1: Chiến thắng Mtao – Mxây (trích Sử thi Đăm Săn) 24 Bài 2: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Bài 3: Truyện cổ tích Tấm Cám Phiếu học tập sử dụng phần luyện tập, vận dụng -Tên học:…………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện: học sinh làm nhà - Yêu cầu: Trong phần kết câu chuyện cổ tích thơ Con gà trống vàng, Puskin viết: Truyện cổ tích bịa đặt Nhưng ẩn chứa học Cho lớp trẻ hiền ngoan + GV trình chiếu Bảng câu hỏi (phát phiếu), yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đọc hiểu để trả lời câu hỏi rút học thực tế sống Câu Lĩnh vực GV hỏi Dự kiến câu Bài học / Ý nghĩa hỏi KH trả lời HS giáo dục Lịch sử Vì truyện có tên Tấm Cám? Pháp luật Vì Tấm bị ngược đãi? 25 Xã hội Tâm lý Đạo đức Công tác xã hội Tâm lý Xã hội Đạo đức 10 11 Tâm lý Đạo đức Vì mẹ con Cám ngăn Tấm dự lễ hội? Vì Tấm khóc? Vì Tấm đến lễ hội? Vì ơng Bụt giúp Tấm? Vì Hồng Tử tới trị chuyện thân mật với Tấm, thích Tấm? Vì Tấm khơng bị mẹ con Cám phát đến dự tiệc, gặp Hồng tử? Vì Cám khơng Hồng tử u? Mụ dì ghẻ có phải người mẹ xấu khơng? Vì Hồng tử tìm Tấm? 26 Phiếu học tập sử dụng phần mở rộng, sáng tạo - Tên học:………………………………………………………………… - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện:……………………………………………… - Lớp:………………………………………………………………………… - Hình thức thực hiện: học sinh làm nhà - Yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) Cô Tấm truyện cổ tích từ cõi chết trở lại làm người, giành lại sống hạnh phúc Nguyễn Ngọc Ký từ cậu bé tật nguyền trở thành người thầy giáo giỏi Nguyễn Bích Lan từ bé bất hạnh trở thành dịch giả chục đầu sách Văn học Nick Vujicic từ người khuyết tật bẩm sinh nặng nề trở thành diễn giả truyền cảm hứng cho giới Họ nhân vật cổ tích đời thường I Họ làm nên phép màu cổ tích nhờ điều vậy? Chúng ta viết nên câu chuyện cổ tích đời thường chăng? Anh /chị trả lời câu hỏi đoạn văn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tương tự tác phẩm trên, giáo viên thiết kế phiếu học tập học Truyện cười: Tam đại gà; Nhưng phải hai mày 2.2.3 Thực nghiệm sư phạm a) Phạm vi, đối tượng áp dụng Phạm vi áp dụng: Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học Truyện cổ tích Tấm Cám môn Ngữ văn 10 trường THPT Lý Thường Kiệt Thành phố Yên Bái Đối tượng để chọn thực nghiệm học sinh lớp 10A4,10A8 trường THPT Lý Thường Kiệt - Thành phố Yên Bái Lớp thực nghiệm sử dụng giải 27 pháp “Nâng cao hiệu dạy học chủ đề Truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập” đề xuất chương b) Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh lớp 10 văn Truyện cổ tích Tấm Cám theo giáo án thiết kế, năm học 2021 - 2022, theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn Điều vừa đảm bảo tiến trình dạy học diễn bình thường, khơng bị xáo trộn, vừa mang tính khách quan dạy học thực nghiệm c) Giáo án thực nghiệm (Phụ lục) Giáo án dạy thực nghiệm chủ đề Truyện dân gian thiết kế, năm học 2021 - 2022, theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn Trong giáo án thể rõ vấn đề mà đề tài đề xuất d) Tiêu chí đánh giá Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập học sinh cách cho học sinh làm kiểm tra 45 phút Tiêu chí kiểm tra: chúng tơi xây dựng kiểm tra dựa sở yêu cầu mục tiêu học cần đạt mà giáo án xây dựng theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo đề Cụ thể, dạy bài Truyện cố tích Tấm Cám SGK Ngữ văn, lớp 10 - tập Tiêu chí kiểm tra thể phù hợp đắn, dựa mục tiêu yêu cầu học chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo tạo đề người viết sáng kiến tự đặt Hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận, Đề kiểm tra có phần Phần 1: Trắc nghiệm; Phần 2: Tự luận (Viết đoạn văn) Đề kiểm tra thể rõ hoạt động luyện tập giáo án thực nghiệm Cách đánh giá kiểm tra: - Phần Trắc nghiệm: Những làm khoanh câu hỏi trắc nhiệm điểm/1 câu - Phần Tự luận: Nêu cảm nhận cách rõ ràng, diên đạt trôi chảy, không mắc lỗi đạt điểm Bài kiểm tra chấm điểm theo thang điểm 10 Kết qủa cụ thể mục (Hiệu đề tài) 2.3 Tính a) Về lý luận: 28 Sáng kiến tơi đóng góp với bạn đồng nghiệp dạy mơn Ngữ văn lớp 10 nói riêng mơn Ngữ văn cấp THPT nói chung thực trạng vấn đề thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy môn Ngữ văn b) Về thực tiễn: Trong năm gần việc thiết kế sử dụng phiếu học tập môn Ngữ văn nhà trường nhiều hạn chế Hiện tượng học sinh ỉ lại, nhút nhát, rụt rè …trong công việc, dẫn đến lực, sở trường chưa phát huy Đi sâu vào vấn đề thiết kế sử dụng hiếu học tập thơng qua giảng dạy mơn phụ trách, đặc biệt qua giảng dạy truyện dân gian (Ngữ văn 10) muốn đưa số giải pháp mà thân tơi thực q trình giảng dạy trường THPT Lý Thường Kiệt với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động phát huy lực học sinh Khả áp dụng giải pháp - Đánh giá thành công áp dụng SKKN Qua việc thực SKKN năm học, thu thành cơng sau: + Học sinh phát huy tính tư duy, sáng tạo, hứng thú tích cực học tập; nắm kiến thức học, chủ động việc tự học, tự nghiên cứu + Các em có thói quen cẩn thận, sáng tạo học tập, biết tự nghiên cứu vấn đề đặt tác phẩm văn học, biết cách xây dựng, khai thác sử dụng phiếu học tập Với kết đạt qua dạy Tấm Cám thân tiếp tục phát huy SKKN Rất mong nhận góp ý Hội đồng Thi đua - Khen thưởng để SKKN đạt hiệu tốt - Đánh giá hạn chế áp dụng SKKN + Một số em vốn từ hạn chế, chưa thực đầu tư thời gian cho học văn nên tiến chưa rõ rệt + Có em hiểu nội dung vấn đề diễn đạt lúng túng + Một số cịn lười học, chưa chủ động tự tìm hiểu kiến thức trước học Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp 4.1 Kết nghiên cứu thu áp dụng biện pháp Qua việc nghiên cứu đề tài thực tinh thần đổi phương pháp giáo dục theo hướng thiết kế hoạt động khởi động qua phiếu học tập cho học sinh đạt kết sau: a) Đối với giáo viên Giúp cho thân giáo viên tích cực nhiều việc đầu tư nghiên cứu chun mơn, PPDH tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học Đặc 29 biệt nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học như: thiết kế giảng, thiết kế phiếu học tập, tìm kiến tư liệu dạy học (video, hình ảnh) từ góp phần nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên b) Đối với HS Học sinh nắm hiểu nội dung nhanh hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực học văn em Hình thành thói quen tự nhìn nhận đánh giá, cảm nhận vấn đề văn học * Kết khảo sát cụ thể sau: - Kết kiểm tra trước thực nghiệm Lớp Số HS tham gia kiểm tra Kết kiểm tra Yếu Trung Bình SL % SL % 10A4 43 4,6 32 74,4 10A8 46 8,7 35 76,1 - Kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Số HS tham gia kiểm tra Khá SL % 21 15,2 Kết kiểm tra Ghi Giỏi SL 0 % 0 Ghi Yếu Trung Bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 10A4 43 % 20 46,5 17 39,5 14 25,84 10A8 46 % 26 56,5 15 32,6 10,9 Từ kết kiểm tra lớp trước thực nghiệm sau dạy thực nghiệm cho thấy khác biệt kết học tập trước sau thực nghiệm Mức độ đạt kiến thức thời điểm chệnh lệch rõ ràng Trước thực nghiệm 02 lớp 10A4, 10A8, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi chiếm 26,2 %; đó, thời điểm sau thực nghiệm tỉ lệ học sinh điểm giỏi chiếm 48,3%, 22,1 % so với thời điểm trước thực nghiệm Điểm yếu lớp trước thực nghiệm chiếm 13,3 % sau thực nghiệm khơng cịn học sinh điểm yếu Như vậy, với kết khẳng định giải pháp Nâng cao hiệu dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập (Chương trình Ngữ văn 10) đem lại hiệu có tính khả thi 3.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến a) Lợi ích việc hỗ trợ phương pháp kĩ thuật dạy học: 30 Sau thực đề tài, nhận thấy so với phương pháp dạy học truyền thống điều kiện sở vật chất nhà trường việc áp dụng sáng kiến mang lại ý nghĩa thiết thực Đa phần học sinh có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập, giúp em tự nâng cao ý thức trách nhiệm với mơn học, từ góp phần hình thành tình u với mơn học b) Đánh giá lợi ích kết chất lượng học sinh lớp áp dụng sáng kiến: - Kết khảo sát phiếu học tập: Điểm Điểm 8-10 Điểm 6,5-