1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn xây dựng ý tưởng khởi nghiệp từ quá trình học tập và làm việc tại công ty môi trường xanh mt, thành phố tsushima, tỉnh aichi, nhật bản

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHẬT MINH Tên đề tài: “XÂY DỰNG Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP TỪ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG XANH MT, THÀNH PHỐ TSUSHIMA, TỈNH AICHI, NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHẬT MINH Tên đề tài: “XÂY DỰNG Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP TỪ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG XANH MT, THÀNH PHỐ TSUSHIMA, TỈNH AICHI, NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 -2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên – năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Xây dựng ý tưởng khởi nghiệp từ trình học tập làm việc cơng ty Mơi trường xanh MT, Thành phố Tsushima, tỉnh Aichi, Nhật Bản” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tâm - Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn - người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế ITC tạo hội điều kiện để em thực tập Nhật Bản Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới bà Chiko Matsuda- Quản lý công ty MT giúp đỡ em hồn thành cơng việc cung cấp thơng tin, kiến thức để hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do kiến thức hạn hẹp nên trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Nhật Minh h ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn lực đất đai Công ty MT năm 2018 11 Bảng 2.2: Các thiết bị sử dụng nhà xưởng .13 Bảng 3.1: Chi phí xây dựng mua trang thiết bị phục vụ sản xuất dự án 25 Bảng 3.2: Chi phí biến đổi dự án năm .26 Bảng 3.3: Kế hoạch triển khai ý tưởng dự án .27 h iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Q trình sản xuất sản phẩm hàng hóa .15 h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .2 1.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ 1.2.2 Về thái độ ý thức trách nhiệm 1.3 Phương pháp thực 1.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 1.3.3.Các tiêu phản ánh kết sản xuất 1.4 Thời gian, địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập .4 1.4.2 Địa điểm PHẦN TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP 2.1 Mơ tả tóm tắt sở thực tập 2.2 Mô tả công việc sở thực tập 2.3 Những quan sát, trải nghiệm sau trình thực tập .7 2.3.1 Bộ máy tổ chức 2.3.2 Đánh giá cách quản lý nguồn lực chủ yếu sở 11 2.3.3.Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh sở, học kinh nghiệm .14 2.3.4 Những kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất kinh doanh sở nơi thực tập, ưu điểm cơng nghệ đó, học kinh nghiệm rút 17 2.3.5 Quá trình tạo sản phẩm đầu sở thực tập, điểm khác biệt học kinh nghiệm .18 2.3.6 Mô tả kênh tiêu thụ sản phẩm 19 h v PHẨN 3: Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 20 3.1 Thuyết minh ý tưởng 21 3.2 Dự kiến chi phí, doanh thu lợi nhuận dự án 25 3.2.1 Chi phí .25 3.2.2 Doanh thu lợi nhuận dự án 26 PHẦN 4: KẾT LUẬN 28 4.1 Kết luận thực tập công ty Môi trường xanh MT .28 4.2 Kết đạt sau trình thực tập 28 4.3 Kết luận ý tưởng khởi nghiệp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 h MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết Nơng sản Việt Nam chiếm phần lớn tổng doanh thu người dân đặc biệt khu vực nông thôn Tuy khu vực nông thôn nơi làm nhiều nông sản nơi tiêu thụ nơng sản lại khu vực thành thị xuất sang thị trường nước Tại Việt Nam thành phố tiêu thụ nơng sản chủ yếu thành phố lớn nơi có mật độ dân số sinh sống làm việc nhiều Đặc biệt vấn đề liên quan đến nông sản Việt Nam thường xuyên nhắc đến trở thành vấn nạn khiến nhiều người phải quan tâm, lo lắng Đó “Vấn nạn thực phẩm bẩn” Thực trạng thực phẩm bẩn vấn nạn gây nhức nhối cho người tiêu dùng Có phải người Việt tự “giết” mình, mù quáng với lợi nhuận trước mắt bán thực phẩm khơng an tồn cho người Việt Hàng ngày, mặt báo lớn nhỏ, chuyên mục thực trạng thực phẩm bẩn tưởng chừng khơng có hồi kết Nếu khơng phải thực phẩm vượt biên, không rõ nguồn gốc xuất xứ hay thực phẩm bị phù phép chất độc hại, màu phẩm để trở nên tươi ngon hơn, thực phẩm trồng thuốc trừ sâu, chất tăng trưởng, chất kích thích “Thực phẩm bẩn nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư, chiếm tỷ lệ 35% số nguyên nhân” ( Hồng Đình Chân, năm 2018) Trước mắt, sử dụng thực phẩm bẩn gây triệu chứng tức tiêu chảy, rối loạn đường ruột, nghiêm trọng ngộ độc thực phẩm, Về lâu dài, chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng,… thực phẩm bẩn từ từ ngấm vào tế bào, thể sau tích tụ lại, gây bệnh mãn tính có khả bùng phát lúc h Những số báo động tình trạng thực phẩm bẩn: Theo số liệu Bộ Y tế: Việt Nam nước có tỷ lệ ung thư tăng cao giới, chiếm tới 35%; Trong quý I năm 2016, nước có 969 người bị ngộ độc thực phẩm 669 người nhập viện, người tử vong; Số ca bị ngộ độc thực phẩm hàng năm khoảng 250 – 500, 7.000 – 10.000 người nhập viện 100 – 200 người tử vong; Mỗi năm, Việt Nam dành 0,22% GDP chi trả cho bệnh ung thư mà nguyên nhân thực phẩm bẩn Xét góc độ kinh tế, thực trạng thực phẩm bẩn tràn lan khơng bóp nghẹt ngành nông nghiệp nước, giảm cạnh tranh doanh nghiệp ngồi nước mà cịn tạo nhiều hội cho người tiêu dùng nước sử dụng sản phẩm nhập ngoại Nhất bối cảnh hội nhập “Phòng tránh thực phẩm bẩn cách nào? Làm để chọn sản phẩm cho bữa ăn gia đình?” câu hỏi chưa có lời giải nhiều người tiêu dùng Để giải vấn đề em nảy sinh ý tưởng mở sở đóng gói rau củ quả, thịt không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cung cấp cho bếp ăn căng tin nhà ăn bệnh viện, trường mầm non , cấp 1, hộ gia đình địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ - Học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kỹ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ( cách trồng, lịch mùa vụ, cách xử lý gặp sâu bệnh) - Học cách tiếp cận khách hàng, khách hàng tiềm nhằm giải vấn đề đầu sản phẩm - Biết cách quản lý nguồn lực xử lý nguồn lực tài – đất đai – người - Áp dụng triệt để khoa học – kỹ thuật vào sản xuất h 1.2.2 Về thái độ ý thức trách nhiệm - Thái độ: + Thái độ tích cực, ham học hỏi tiếp thu sáng tạo + Cần cù, chịu khó, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao - Ý thức trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cơng việc mình, tránh để tình trạng bị phàn nàn từ đối tác 1.3 Phương pháp thực 1.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu  Thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp phương pháp thu thập thông tin, số liệu có sẵn thường có báo cáo tài liệu công bố Các thông tin thường thu thập từ quan, tổ chức, văn phịng - Các thơng tin thứ cấp lấy từ nhiều nguồn khác sách, báo, internet… Trong đề tài sử dụng tài liệu, số liệu công bố trang web, sách, báo, tạp chí…  Thu thập số liệu sơ cấp: - Quan sát trực tiếp: Quan sát cách có hệ thống việc, vật, kiện với mối quan hệ bối cảnh tồn Quan sát trực tiếp cách tốt để kiểm tra chéo câu trả lời thu vấn Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp thực trạng sản xuất công ty MT - Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành vấn trực tiếp người: quản đốc công xưởng tổ trưởng phân xưởng để tìm hiểu cơng tác tổ chức, hoạt động xuất, thuận lợi khó khăn gặp phải công ty - Trải nghiệm trực tiếp: Trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất cơng ty h 16 Các nguyên liệu ban đầu đưa phân tổ tùy theo xếp, phân công công việc tổ trưởng để thực quy trình phân chia, đóng gọi sản phẩm Thành phẩm sau phân chia, đóng gói đưa vào phân xưởng dây truyền đóng hộp Các hộp thành phẩm bảo quản lạnh vận chuyển trực tiếp đến tận tay khách hàng - Khâu phân phối: Các mặt hàng thành phẩm cải thảo, bắp cải, mơ,… đem kí gửi siêu thị thuộc hệ thống siêu thị bán lẻ Co-op Các mặt hàng thành phẩm đóng hộp xốp bảo quản lạnh vận chuyển đến tận tay khách hàng thành viên thuộc tỉnh Aichi1, Aichi2, Gifu, Mie - Nói đến việc sản xuất hàng hóa: Mỗi ngày tùy vào lượng tiêu thụ siêu thị, khách hàng mà siêu thị khách hàng đặt loại sản phẩm số lượng sản phẩm với cơng ty để cơng ty sản xuất ( tránh tình trạng thiếu hụt hay dư thừa) Song song với bên phía cơng ty ln tìm kiếm, sản xuất mặt hàng đưa vào danh sách sản phẩm bán thông qua đánh giá khách hàng - Vì rau củ, trái có tính thời vụ nên với khoảng thời gian năm năm ( mùa năm) sản xuất mặt hàng với số lượng khác tùy theo nhu cầu lượng hàng cơng ty nhập Ví dụ: Mùa xn cơng ty tập trung đóng gói nhiều mơ, dưa hấu, đào… mùa hạ đóng gói nhiều ngơ,… 2.3.3.2 Bài học kinh nghiệm: - Phải kết hợp với nhiều đối tác ( người thực chuỗi sản xuất) Ví dụ: Các nơng trại ( công ty MT), hợp tác xã nông nghiệp thành viên chuyên trồng cung cấp ngun liệu cho cơng ty, cơng ty MT chun đóng gói, đóng hộp, hệ thống siêu thị Co-op phân phối sản phẩm h 17 - Luôn quan tâm tới sở thích nhu cầu khách hàng ( mùa thức hay số loại trái mùa) 2.3.4 Những kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất kinh doanh sở nơi thực tập, ưu điểm cơng nghệ đó, học kinh nghiệm rút 2.3.4.1 Những kỹ thuật công nghệ - Phương pháp kiểm tra vi sinh vật thực phẩm- kiểm tra số lượng vi khuẩn sống - Phương pháp kiểm tra vi khuẩn thực phẩm- vi khuẩn E.coli - Lấy mẫu kiểm tra phân tích phương pháp hóa học - Sử dụng hệ thống bảo quản lạnh p.P-Plus ( màng bảo quản độ tươi) - Hệ thống máy móc trang thiết bị đại đưa vào q trình sản xuất sản phẩm: Máy tách đơi rau, máy đóng gói, hệ thống dây chuyền robot tự động 2.3.4.2 Ưu điểm công nghệ - Sử dụng kỹ thuật công nghệ cao giúp nâng cao hiệu sản xuất - Giúp thực phẩm bảo quản độ tươi ngon, an toàn - Đánh giá thực phẩm có đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm hay không - Kiểm định chất lượng sản phẩm cách xác 2.3.4.3 Bài học kinh nghiệm - Áp dụng kĩ thuật khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất giúp cải tạo suất trình làm việc - Sử dụng tốt phương pháp sử dụng vào bảo quản thực phẩm - Xác định nên sử dụng phương pháp vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo hiệu tốt - Biết cách thức cách sử dụng công nghệ - Cần sử dụng kỹ thuật cơng nghệ cao để nâng cao suất hiệu việc kinh doanh h 18 2.3.5 Quá trình tạo sản phẩm đầu sở thực tập, điểm khác biệt học kinh nghiệm 2.3.5.1 Quá trình tạo sản phẩm đầu Đơn hàng khách thiết bị máy móc phẩm đầu Nhập nguyên liệu đầu vào Thông tin Con người Nhà xưởng, Môi trường Sản Thông tin phản hồi - Đơn đặt hàng: Là mặt hàng số lượng hàng mà khách hàng cần Khách hàng đăng kí thành viên trang web bán hàng công ty Các đơn hàng đặt lần cho ngày tuần - Nguyên liệu đầu vào: Bao gồm tất nguyên liệu để tạo sản phẩm công ty ( loại hoa quả, rau củ ) - Nhà xưởng, máy móc: Bao gồm hệ thống nhà ăn, khu vực sản xuất, khu vực văn phịng hành chính, nhà kho hệ thống máy phục vụ sản xuất ( VD: Máy cắt, máy đóng gói, hệ thống dây chuyền đóng hộp, ) - Con người: Là nhân tố quan trọng đóng vai trị vận hành máy móc tham gia trực tiếp vào khâu - Thơng tin: Là tồn thông tin từ ngày giờ, loại hàng nhập vào đến số nhân cơng, số lượng hàng hóa sản xuất ngày đến hoạt động công ty - Mơi trường: Chính sách bảo vệ mơi trường đặt lên hàng đầu Các loại rác thải trình sản xuất cơng ty mơi trường đem xử lý Cơng ty có loại máy xử lý rác như: Máy tái chế xốp, máy ép bìa tông - Phương pháp thực hiện: Cách thức điều hành trì ( Sử dụng phương pháp xử lý nguyên liệu, áp dụng công nghệ cao vào q trình sản xuất) - Thơng tin phản hồi: Từ khách hàng chất lượng sản phẩm, hay thiếu số lượng nhu cầu khác khách hàng Thơng tin phải hồi trực tiếp từ sở đến h 19 - Sản phẩm: Là thành cuối tất khâu khác để chuyển tới khách hàng 2.3.5.2 Điểm khác biệt sản phẩm - Được sản xuất môi trường kiểm tra nghiêm ngặt từ nhập nguyên liệu tới chế biến bảo quản, nguyên liệu hàng cao cấp, ln giữ độ tươi ngon an tồn - Các mặt hàng khách hàng yêu cầu số lượng hình thức 2.3.5.3 Bài học kinh nghiệm - Sản xuất hàng hóa phải kết hợp nhà: Nhà cung cấp, nhà sản xuất nhà phân phối 2.3.6 Mô tả kênh tiêu thụ sản phẩm - Kênh tiêu thụ sản phẩm tập hợp nhà phân phối, nhà buôn người bán lẻ, thơng qua hàng hóa dịch vụ thực thị trường - Là luồng hàng vật chất chuyển từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối sản phẩm Cơng ty có kênh tiêu thụ:  Kênh tiêu thụ thứ 1: Sản phẩm cơng ty ( cải thảo, củ cải, bí đỏ, bắp cải, củ từ) tiêu thụ thông qua hệ thống siêu thị bán lẻ Co-op Mart Kênh tiêu thụ thứ 2: Sản phẩm tiêu thụ trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng mà không qua hệ thống bán buôn, bán lẻ trung gian Đây kênh tiêu thụ chủ yếu công ty h 20 PHẨN 3: Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhiều thảm họa (động đất, sóng thần) nhờ ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất Nông nghiệp, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu to lớn nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Chính việc học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ cao từ Nhật Bản xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Từ áp lực hội nhập kinh tế quốc tế tác động biến đổi khí hậu, có phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao đưa nơng nghiệp nước ta trở thành nông nghiệp đại Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững yêu cầu cần đặt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đây hướng tất yếu nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, vừa đem lại lợi ích cho người nơng dân, vừa an toàn vệ sinh thực phẩm lại thân thiện với môi trường Nông thôn Việt Nam cần phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần thiết cho sản xuất đời sống nông thôn Quan trọng doanh nghiệp ứng dụng khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao suất, hiệu cho sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nơng thơn Tiếp doanh nghiệp kinh doanh loại dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận chuyển hàng hóa Vì vậy, cần hình thành đồng loại hình doanh nghiệp Trong nơng thôn nay, cần phát triển loại doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề từ sản xuất đến thương mại, dịch vụ Có đủ quy mơ nhỏ vừa chủ yếu, thuộc đủ thành phần kinh tế Địa điểm thực ý tưởng: Thị xã Phổ Yên nằm vị trí cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, Phổ Yên trung tâm h 21 tổng hợp công nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông tỉnh cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa Thái Nguyên với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng sơng Hồng Phổ n có hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt đường thủy thuận lợi, đặc biệt lợi tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài; có địa hình tương đối phẳng; có tài ngun khống sản phong phú, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa nguồn nhân lực dồi thuận lợi việc phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước Trong năm qua, Phổ Yên thu hút 400 doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn Về sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp có phát triển vượt bậc, có nhiều doanh nghiệp quy mơ lớn, hoạt động hiệu quả, đem lại giá trị sản xuất cao Nhà máy Samsung, Công ty TNHH Mani Medical, Công ty CP Prime Phổ Yên, Công ty EuroPipe, Công ty CP Thuốc Thú y Đức Hạnh Marphavet… Là người sinh mảnh đất Phổ Yên, nhận thấy thuận lợi mà thiên nhiên đem lại tiềm phát triển địa phương, với trải nghiệm học sau trình thực tập Công ty Môi trường xanh MT em hy vọng ý tưởng thành lập doanh nghiệp sản xuất, đóng gói phân phối nông sản Thái Nguyên có tính khả thi 3.1 Thuyết minh ý tưởng Tên ý tưởng: Doanh nghiệp sản xuất, đóng gói phân phối nông sản tỉnh Thái Nguyên Giá trị cốt lõi ý tưởng: Ý tưởng nhằm giải vấn đề: Nỗi lo bậc phụ huynh, giáo viên, bệnh nhân vệ sinh an toàn thực phẩm + Giảm thời gian lại cho khách hàng + Chủ động hàng hóa mong muốn khách hàng  Phát triển kinh tế cho vùng  Đóng góp phát triển nơng thơn mới, tạo cơng ăn việc làm cho người dân h 22 - Điểm khác biệt ý tưởng + Sản xuất theo nhu cầu sử dụng khách hàng + Trong trình sản xuất kết hợp với hình thức cho giáo viên, học sinh, người dân tham quan, trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất, tạo lịng tin cho bậc phụ huynh, không gian học tập cho em học sinh Khách hàng: Khách hàng mục tiêu Kênh phân phối Hình thành sản phẩm phát triển thị trường - Khách hàng hướng tới - Có nhiều kênh phân - Hình thành phát triển thị sản phẩm phối sản phẩm, doanh trường thông qua tiếp thị người nội trợ, đơn vị kinh nghiệp lựa chọn loại hình trực tiếp ( mở quầy hàng doanh, nhà hàng, quán phân phối trực tiếp Phân giới thiệu sản phẩm tới ăn, nhà ăn tập thể phôi trực tiếp tới trung người tiêu dùng) qua bệnh viện, trường học, tâm thương mại, siêu thị, mạng internet ( mạng xã hội công ty… địa bàn siêu thị mini, hộ gia Facebook, Zalo, …) tỉnh Thái Nguyên đình, quán ăn, nhà hàng, - Phát hành trang web, App bếp ăn, sở chế bán hàng để đưa sản phẩm biến … tới người tiêu dùng tạo cầu nối thuận tiện để khách hàng đặt hàng - Đảm bảo chất lượng sản phẩm, có truy xuất nguồn gốc để người tiêu dùng, doanh nghiệp theo dõi - Thực chăm sóc khách hàng chu đáo, lắng nghe phẩn hồi khách hàng sản phẩm, từ có điều chỉnh để hoàn thiện sản phẩm h 23 Hoạt động Liệt kê nguồn lực Hoạt động Đối tác Về đất đai: Xây dựng - Đăng ký hoạt động kinh - Các hợp tác xã, hộ nông quỹ đất gia đình doanh, đăng ký thương dân sản xuất nông nghiệp Về vốn: hiệu nhãn hiệu với để đáp ứng nhu cầu - Vốn tự có thân quan có thẩm quyền gia đình nguồn hàng đầu vào phục - Xây dựng nhà xưởng, vụ cho sản xuất - Vốn huy động từ bạn mua sắm trang thiết bị - Các siêu thị, quán ăn, nhà bè, anh em, họ hàng, - Tìm kiếm thuê lao hàng, căng tin tập thể, người chung ý tưởng, … động công ty, trường học, hộ - Vốn vay từ ngân hàng - Tìm kiếm đối tác đầu vào: gia đình,… đối Về lao động: Các chủ trang trại, nông tượng khách hàng - Tìm kiếm th lao dân sản xuất quy mô lớn, mà công ty hướng tới, cần động phù hợp với vị hợp tác xã, thiết lập mối quan hệ lâu trí chun mơn làm người có nhu cầu tham gia dài ổn định việc vào hệ thống sản xuất,… - Thiếp lập đội ngũ tiếp thị Về vật tư, trang thiết bị - Tiếp thu làm chủ công nhạy bén, động giới máy móc: nghệ sản xuất ,cơng nghệ thiệu tiếp thị sản phẩm - Đầu tư trang thiết bị kiểm định chất lượng tìm thêm nhiều khách hàng máy móc đồng bộ, chất nguồn hàng đầu vào mở rộng thêm khách lượng đại, đảm chất lượng đầu sản hàng cho công ty Tích cực bảo tốt q trình sản phẩm xuất tham gia vào hội chợ - Tìm kiếm hình thành giới thiệu sản phẩm thị trường đầu cho sản công ty tới khách hàng phẩm doanh nghiệp h 24 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Điểm mạnh Điểm yếu - Có diện tích đất tương đối rộng phẳng - Khơng có nhiều kinh nghiệm thuực tế sản xuất, kinh nghiệm quản lý nguồn lực, kinh nghiệm Marketing,… - Giao thơng thuận tiện - Có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi - Vốn cịn nên không đáp ứng cho việc trồng nhiều loại nhiệt đới, cận yêu cầu đặt ( khơng mua nhiệt nhiệt đới nhiều máy móc để việc sản xuất có hiệu hơn,…) - Có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ - Có kiến thức đam mê sản xuất - Mùa đông dài khắc nghiệt ảnh hưởng lớn đến suất - Do khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học nên nhiều cơng chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh Cơ hội Thách thức - Dân số đông, nguồn tiêu thụ dồi - Phần lớn người dân sản xuất - Trên địa bàn có nhiều cơng ty, doanh theo kiểu tự cung tự cấp nên nghiệp ( Đây khách hàng tiềm lượng khách hàng tiềm hướng tới) - Nhiều đối thủ cạnh tranh - Hiện có nhiều sở tương tự nơi - Cạnh tranh với nguồn thực phẩm giá rẻ khác ( Có nhiều hội học hỏi, tránh trôi thị trường rủi ro sản xuất) Những rủi ro gặp thực ý tưởng dự án biện pháp giảm thiểu rủi ro Rủi ro giá cả: Thị trường đầu khơng đảm bảo, chi phí đầu tư cho sản xuất cao nên giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh với hàng nông sản giá rẻ không rõ nguồn gốc trôi thị trường - Rủi ro sản xuất: Chưa có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên sản phẩm tạo không mong muốn ( Cây phát triển không đều, chất lượng chưa cao,…) - Rủi ro điều kiện thời tiết - Rủi ro tồn hàng Biện pháp giảm thiểu rủi ro: h 25 - Tìm kiếm thị trường đầu ra, liên kết chặt chẽ với siêu thị, nhà ăn công ty, trường học,… tiêu thụ sản phẩm Khảo sát thị trường trước theo nhu cầu khách hàng loại sản phẩm - Hạn chế tối đa chi phí th nhân cơng, tận dụng phế thải nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ,… - Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chun mơn máy móc cơng nghệ cao, tham quan sở sản xuất, chế biến nông sản khác - Tìm kiếm nguồn cung ứng vật liệu đầu vào dồi dào, rẻ, đảm bảo chất lượng Kí kết lâu dài bền vững với sở sản xuất uy tín - Chăm sóc tốt khách hàng có kênh quảng bá hữu hiệu để quảng cáo lấy niềm tin khách hàng - Bước đầu, tiến hành kinh doanh nông sản bảo quản thời gian tương đối dài mà khơng cần bảo quản lạnh bí đỏ, khoai tây, khoai lang,… nông sản sấy khô măng, củ sấy,… số đặc sản vùng miền - Xây dựng thêm khu chăn nuôi lợn rừng quy mô khoảng 50 để tận dụng loại hàng thừa, hàng tồn sở 3.2 Dự kiến chi phí, doanh thu lợi nhuận dự án 3.2.1 Chi phí Bảng 3.1: Chi phí xây dựng mua trang thiết bị phục vụ sản xuất dự án STT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá ( triệu VND) Thành tiền (Triệu VND) Nhà xưởng m2 500 500 500 Nhà kho m2 200 200 200 Xe tải Chiếc 150 450 Kho lạnh m3 20 450 450 Băng chuyền Chiếc 70 210 Xe nâng Chiếc 200 200 Hệ thống xử lý ozone Chiếc 400 400 Máy tính Chiếc 12 60 Tổng 2.470 h 26 Qua bảng trên, ta thấy tổng chi phí xây dựng mua trang thiết bị 2.470.000.000 đồng Chi phí khấu hao tài sản hàng năm (15 năm) là: 164.666.000 đồng/năm; 13.722.000 đồng/ tháng Bảng 3.2: Chi phí biến đổi dự án năm STT Nội dung Số ĐVT lượng Đơn giá Thành tiền (nghìn (nghìn VNĐ) VNĐ) Nhân cơng Người 10 6.500 780.000 Quản lý Người 15.000 180.000 Kế toán Người 8.000 192.000 Kỹ thuật viên Người 10.000 120.000 Lái xe Người 9.000 324.000 Kg 360.000 20 7.200.000 Tiền nguyên liệu rau, củ, Tiền điện Kwh 12000 2,660 31.920 Thùng xốp Thùng 18000 90.000 Giấy bọc Cuộn 600 45 27.000 10 Xăng dầu Lít 3600 16,050 57.780 11 Chi phí khác 50.000 Tổng 9.052.700 Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng chi phí biến đổi dự án 9.052.700.000 đồng, chi phí biến đổi hàng tháng là: 754.391.000 đồng/ tháng Như tổng chi phí hàng tháng công ty = 13.722.000 + 754.391.000 = 768.113.000 đồng/ tháng 3.2.2 Doanh thu lợi nhuận dự án Với giá bán trung bình khoảng từ 35.000 đồng/ 1kg rau, củ, ta có doanh thu hàng tháng công ty là: Tổng doanh thu = 30.000 x 35.000 = 1.050.000.000 ( đồng) h 27 Lợi nhuận hàng tháng công ty = 1.050.000.000 – 768.113.000 = 281.887.000 ( đồng/ tháng) Lợi nhuận 01 năm công ty = 281.887.000 x 12 = 3.382.644.000 (đồng) 3.3 Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp Bảng 3.3: Kế hoạch triển khai ý tưởng dự án STT Nội dung công việc Thời gian Bắt đầu Kết thúc Vay vốn 20/03/2020 20/06/2020 Xử lý mặt 20/03/2020 30/03/2020 Xây dựng nhà xưởng, nhà kho, kho lạnh 20/06/2020 20/08/2020 Lắp đặt trang thiết bị 20/06/2020 20/08/2020 Cải tạo đất 20/06/2020 20/08/2020 Mua phân bón, giống 25/06/2020 25/08/2020 Trồng, chăm sóc, thu hoạch 01/09/2020 Tìm kiếm đối tác kinh doanh 01/09/2020 Tìm kiếm thị trường đầu 15/02/2020 h Biện pháp thực Tìm hiểu sách hỗ trợ vay vốn, tiến hành vay vốn đầu tư phát triển sản xuất San lấp mặt bẳng cho phẳng để tiến hành xây dựng nhà xưởng, nhà kho, Từ nguồn đất nguồn vốn bước liên hệ thỏa thuận, tiến hành xây dựng kho lạnh nhà lưới nhà kính Tiến hành lắp đặt trang thiết bị phục vụ trình sản xuất Sau xây dựng nhà xưởng lắp đặt trang thiết bị, tiến hành cải tạo đất chuẩn bị cho vụ trồng Tìm kiếm đầu vào cho trang trại: Mua phân bón, giống với số lượng lớn hạn chế chi phí đầu vào Tiến hành trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm Khảo sát, tìm kiếm sở cung cấp thực phẩm uy tín kí kết hợp tác Khảo sát, tìm kiếm thị trường đầu ra, ký kết hợp đồng, đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm Ghi 28 PHẦN 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận thực tập công ty Môi trường xanh MT Qua trình tìm hiểu thực tập làm việc Công ty Môi trương xanh MT, Tsushima, Aichi, Nhật Bản Em có số nhận định công ty sau: Công ty MT công ty sản xuất, chế biến, đóng gói rau, củ, với quy mô mạng lưới phân phối lớn 1.Công ty có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất, chế biến đóng gói thực phẩm, có đội ngũ ban quản lý có trình độ cao, thơng minh, nhạy bén, có tinh thần trách nhiệm cao Cơng nhân lao động cần cù, chăm chỉ, giàu kinh nghiệm Được ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ sách nhà nước, nên công ty ngày phát triển có xu hướng mở rộng quy mơ Cơng ty MT có đầy đủ trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất, với đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm nên chất lượng thành phẩm ln đảm bảo An tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn lao động ln đặt lên hàng đầu 4.2 Kết đạt sau trình thực tập - Có thêm kiến thức quy trình sản xuất hàng hóa ( từ khâu nhập ngun liệu, khâu chế biến tới khâu bán hàng) - Học tác phong làm việc chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao cơng việc người nước ngồi - Được học biết thêm thứ tiếng - Kết thêm nhiều bạn bạn Việt Nam lẫn Nhật Bản 4.3 Kết luận ý tưởng khởi nghiệp Việc phát triển sở sản xuất, chế biến, đóng gói nơng sản nơng thơn có ý nghĩa lớn việc giải việc làm, nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân, phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế tạo việc làm cho lao động nông thôn Bảo đảm cho nông thơn phát triển h 29 nhanh, có chất lượng, bền vững hình thành nơng thơn Việt Nam giàu mạnh kinh tế, phong phú văn hóa tinh thần, văn minh lối sống đậm đà tình nghĩa Bên cạnh cịn giúp nâng cao giá trị nông sản, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao mà tốn nhiều thời gian, chi phí để tìm kiếm Góp phần đầy lùi vấn nạn thực phẩm bẩn, nâng cao sức khỏe cho người tiêu dùng h 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Con Đường Khởi Nghiệp Sáng Tạo Cho Doanh Nhân Việt, Starup Journey 2018 Nhà Xuất Bản Thế Giới Doanh nghiệp xã hội phát triển nông thôn sáng tạo bền vững ( Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 19/06/2019) Lê Văn Gia Nhỏ (2012), Marketing nông nghiệp – tài liệu tập huấn Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững Tạp chí tuyên giáo, (20/07/2019) Quốc gia khởi nghiệp (2018) Nhà xuất Thế giới Thị xã Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên – đô thị loại III mở thời kỳ phát triển ( ThanhtraVietNam, 12/08/2019) II.Website http://thanhtravietnam.vn/xa-hoi/thi-xa-pho-yen-tinh-thai-nguyen-dothi-loai-iii-mo-ra-thoi-ky-phat-trien-187254 http://tuyengiao.vn/kinh-te/phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-ben- vung-122963 http://freshmart.co.jp/facility.html 10 http://www.e-meisei.com h

Ngày đăng: 21/04/2023, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w