Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA TIẾN HỒN Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM MA TIẾN HỒN Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY - N04 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y trại lợn Nguyễn Thanh Lịch - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội Trước hết tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn tới lãnh đạo Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch kỹ sư, tồn thể cơng nhân trang trại giúp đỡ tơi q trình thực tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Trường tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Ma Tiến Hoàn h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết sản xuất trại Bảng 4.1 Quy định thức ăn cho lợn nái 40 Bảng 4.2 Theo dõi thức ăn lợn sơ sinh đến cai sữa 41 Bảng 4.3 Kết theo dõi lợn nái đẻ trại 44 Bảng 4.4 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 45 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn 46 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái 50 Bảng 4.7 Kêt chẩn đoán bệnh cho đàn lợn 50 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn 51 Bảng 4.9 Kết thực số công tác khác 52 h iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand cs: Cộng Kg: Kilogam MMA: Mastitis - Metritisa – Agalacti h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Đối tượng kết sản xuất trang trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản đàn lợn 2.2.2 Những hiểu biết phịng trị bệnh cho vật ni 19 2.2.3 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản lợn 23 2.3 Những nghiên cứu nước liên quan đến nội dung chuyên đề 34 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 35 h v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .38 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 38 3.3 Nội dung thực 38 3.4 Các tiêu phương pháp thực 38 3.4.1 Các tiêu theo dõi 38 3.4.2 Phương pháp theo dõi 39 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 39 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Công tác chăn nuôi 40 4.2 Kết phòng bệnh cho lợn 44 4.3 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn 46 4.3.1 Bệnh xảy lợn nái 47 4.3.2 Bệnh xảy lợn 49 4.4 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn 51 4.5 Kết thực công tác khác 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta gặp nhiều tình trạng bất ổn định phát triển mạnh chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn thực phẩm chất dinh dưỡng cao, mang lại thu nhập cho người chăn nuôi gớp phần vào ổn định đời sống nhân dân Cùng với xu hướng phát triển xã hội người chăn ni lợn chuyển từ hình thức chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ sang tập trung chăn ni trang trại từ giúp nghành chăn nuôi lợn đạt phát triển không ngừng chất lượng số lượng Mặt khác, nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn ni, đắc biệt chăn ni lợn có nguồn nguyên liệu dồi cho chế biến thức ăn, đầu tư nhà nước Để phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta, chăn ni lợn khâu quan trọng góp phần định đến thành công ngành chăn nuôi lợn Đặc biệt chăn nuôi lợn nái nước ta để có đàn ni thịt sinh trưởng phát triển tốt, cho tỉ lệ nạc cao mắt xích quan trọng để tăng nhanh đàn lợn số lượng lẫn chất lượng Để nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi, chất lượng giống tiền đề quan trọng, chất lượng đàn nái sinh sản có ảnh hưởng đến suất, định đến số lượng giống sản xuất Hiện có nhiều giống lợn đóng vai trò chủ yếu khâu sản xuất lợn nái nuôi thịt nước ta Việc đánh giá xuất sinh sản đòi hỏi cấp thiết người làm công tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt kỹ thuật, tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ h Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, tơi thực chun đề: "Thực quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ sở thực tập - Thực quy trình chăn ni lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Thực quy trình vệ sinh thú y chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Học tập kiến thức từ thực tế sản xuất để tích lũy kinh nghiệm cho thân - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo, công nghiệp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng sở sản xuất - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Xác định tình hình mắc bệnh, áp dụng đánh giá hiệu điều trị bệnh lợn nái lợn h Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch nằm xã Ba Trại - bảy xã miền núi huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, nằm vùng bán sơn địa - Phía Đơng giáp với xã Tản Lĩnh - Phía Tây giáp xã Thuần Mỹ - Phía Bắc giáp xã Cẩm Lĩnh 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Xã Ba Trại chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu miền Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa, bị chi phối chế gió mùa Sự phối hợp chế gió mùa vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm, có khác biệt rõ rệt mùa nóng mùa lạnh nên phân làm mùa Đó yếu tố khách quan tác động đến trình sinh trưởng, phát triển vật ni tình hình mắc bệnh vật ni Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Nhiệt độ: Nhiệt độ bình qn năm 23,400C Mùa nóng cuối tháng đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều mát mẻ, khơ vào tháng 10 Mùa lạnh tháng 11 đến hết tháng Từ cuối tháng 11 đến tháng rét hanh khô, từ tháng đến hết tháng lạnh mưa phùn kéo dài đợt Trong khoảng tháng đến tháng 11, có ngày thu với tiết trời mát mẻ đón từ đợt khơng khí lạnh tràn h 48 + Sau - tuần vật gầy dần chết - Điều trị: + Tăng cường thức ăn có bổ sung nguyên tố vi lượng canxi photpho + Dùng loại dầu nóng xoa bóp mạnh chân cho heo mẹ + Tiêm gluconat canxi, kết hợp với vitamin B1, strychnin 4.3.1.3 Bệnh viêm vú - Triệu chứng: Bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Viêm vú thường xuất vài vú đơi lan tồn vú, vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn, bị nặng bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,50C 420C kéo dài suốt thời gian viêm Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa lỗng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ đơi có máu Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ địi bú, lợn ỉa chảy, xù lơng, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% - Điều trị: Cục bộ: phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, phong bế đầu vú novocain 0,25 - 0,5 %, ngày vắt cạn vú viêm - lần tránh lây lan sang vú khác Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm nor 100 ml/10 kgTT Toàn thân: Tiêm analgin: ml/10 kgTT/1 lần/ ngày Tiêm vetrimoxin LA: ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày h 49 4.3.2 Bệnh xảy lợn 4.3.2.1 Bệnh viêm phổi - Triệu chứng: Lợn cịi cọc chậm lớn, lơng xù, thở hóp bụng lại Bình thường nghỉ ngơi lợn không ho, xua quấy rầy lợn ho (ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối), nhiệt độ thể bình thường hay tăng nhẹ - Điều trị: Tylogenta: 1,5 ml/con Tiêm bắp ngày/lần Vetrimoxin: 1,5 ml/con Tiêm bắp ngày/lần Điều trị liên tục - ngày 4.3.2.2 Bệnh viêm khớp - Triệu chứng: Lợn khập khiễng từ - ngày tuổi, khớp chân sưng lên vào ngày - 15 sau sinh tử vong thường xảy lúc - tuần tuổi Thường thấy viêm khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau - Điều trị: Phác đồ: Tiêm vetrimoxin ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày Hoặc tiêm pendistrep L.A ml/10 kg TT/1 ngày/1 lần Điều trị liên tục - ngày 4.3.2.3 Bệnh phân trắng lợn Là bệnh lợn trại lợn hay mắc, thường mắc bệnh vào thời gian - 21 ngày tuổi, đặc biệt từ sau tuần lợn mắc nặng - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn như: + Do phần lợn mẹ tăng đột ngột phần lợn mẹ không đủ dinh dưỡng, hay thức ăn không đảm bảo vệ sinh + Do thời tiết thay đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại kém, để nước đọng lại chuồng… h 50 + Do lợn mẹ mắc số bệnh như: viêm vú, viêm tử cung, hay máng ăn lợn mẹ vệ sinh dẫn đến lợn mẹ tiêu chảy, làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa, làm lợn bú dễ mắc bệnh - Triệu chứng: Lợn phân lỏng màu vàng, trắng xám sau màu xanh, mùi Lợn ỉa nhiều lần, phân bết dính hậu môn, lợn mắc bệnh gầy sút nhanh, ăn kém, lông xù, lại không vững, niêm mạc miệng nhợt nhạt, sau dẫn đến chết Bệnh thường kéo dài - ngày - Điều trị: Tiêm nor 100: ml/8 - 10 kg thể trọng, ceftiofur: ml/con Tiêm da gốc tai Điều trị - ngày liên tục Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái Số lợn theo dõi (con) 234 Số lợn mắc bệnh (con) 12 Tỷ lệ (%) 5,12 Bại liệt (nái) 234 10 4,27 Viêm vú (nái) 234 3,41 Tên bệnh Viêm tử cung (nái) Qua bảng 4.6 nhận thấy: + Đối với bệnh lợn nái: Trong tổng số 234 theo dõi có 12 mắc bệnh viêm tử cung, 10 mắc bệnh bại liệt, mắc bệnh viêm vú Chiếm cao bệnh viêm tử cung với tỷ lệ 5,12%, xong đến bệnh bại liệt với tỷ lệ 4,27% thấp bệnh viêm vú với tỉ lệ 3,41% h 51 Bảng 4.7 Kết chuẩn đoán bệnh cho đàn lợn Viêm phổi (lợn con) Số lợn theo dõi (con) 2442 Số lợn mắc bệnh (con) 192 Tỷ lệ (%) 7,86 Viêm khớp (lợn con) 2442 26 1,06 Phân trắng (lợn con) 2442 632 25,88 Tên bệnh Qua bảng 4.7 nhận thấy: + Đối với bệnh lợn con: Trong 2442 theo dõi có 192 mắc bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ 7,86%, 26 mắc bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 1,06%, 632 mắc bệnh phân trắng chiếm tỷ lệ 25,88% 4.4 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn Sau phát lợn bị bệnh, kịp thời tiến hành điều trị Kết điều trị bệnh cho đàn lợn thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Viêm tử cung 12 Bại liệt Viêm vú Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) 83,33 10 10 8 100 Viêm phổi 192 182 94,79 Viêm khớp 26 22 84,61 Phân trắng lợn 632 574 90,82 80,00 Qua bảng 4.8 cho thấy: + Đối với bệnh lợn nái: Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ cao: 10 khỏi bệnh tổng số 12 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 83,33% Bệnh h 52 bại liệt sau đẻ: khỏi bệnh tổng số 10 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 80% Bệnh viêm vú: khỏi bệnh tổng số mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 100% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao: từ 80% - 100% + Đối với bệnh lợn con: Tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi: 182 khỏi bệnh tổng số 192 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 94,79% Bệnh viêm khớp: 22 khỏi bệnh tổng số 26 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 84,61% Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng tương đối cao: 574 khỏi bệnh tổng số 632 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 90,82% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ tương đối cao: từ 84,61% - 94,79% 4.5 Kết thực cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn, chúng tơi cịn tham gia số cơng việc như: đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, bấm tai lợn con, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn còi uống Kết thực số cơng việc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết thực số công tác khác Nội dung công Số lợn thực việc (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) Đỡ đẻ cho lợn mẹ 112 112 100 Cắt đuôi lợn 221 221 100 Tiêm sắt, mài nanh 2167 2167 100 Thiến lợn đực 436 436 100 Qua bảng 4.9 cho thấy: Một số công việc khác thực trại đỡ đẻ cho 112 lợn mẹ, cắt đuôi cho 221 lợn con, tiêm sắt, mài nanh 2167 lợn thiến 436 lợn đực, kết cơng việc đạt an tồn 100% h 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, chúng tơi có số kết luận sau: Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn trại Nguyễn Thanh Lịch thực nghiêm ngặt, theo quy trình cơng ty chăn ni CP Việt Nam Tình hình đẻ đàn lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt với tỷ lệ lợn nái đẻ bình thường (98,74%), can thiệp chiếm tỉ lệ (1,26%) số cân trung bình sơ sinh 1,35 kg, số cân trung binh cai sữa 5,6kg trung bình mơi ăn hết 1,8 kg đến cai sữa, trung bình 1kg lợn hết 0,32 kg thức ăn Kết phòng bệnh lợn đạt chất lượng cao với số lượng từ 1.254 – 2.134 lợn phòng bệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu máu (Fe + B12) Tỷ lệ an tồn phịng bệnh 100% Lợn nái trại thường mắc bệnh: bệnh viêm tử cung (5,12%), bại liệt sau đẻ (4,27%), viêm vú (3,41%) Lợn thường mắc bệnh: viêm phổi (7,86%), viêm khớp (1,06%), phân trắng (25,88%) Kết điều trị cho lợn nái đạt hiệu lực cao: tỷ lệ khỏi viêm tử cung đạt 83,33%, tỷ lệ khỏi viêm vú đạt 100%, tỷ lệ khỏi bại liệt đạt 80,00% Hiệu lực điều trị bệnh cho lợn con: tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi 94,79%, viêm khớp 84,61%, phân trắng 90,82% h 54 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần trì làm tốt công tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại người trước vào khu vực trại - Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn sơ sinh lợn theo mẹ, hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao - Hướng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điều chỉnh, đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế h 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie Hunter, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng têu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội h 56 12 Trương Lăng (1996), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 18 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp 21 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 22 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Trekaxova A V., Daninko L M., Ponomareva M I., Gladon N P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội h 57 24 Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y (2010), Một số bệnh heo cách điều trị, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 25 Nagy B., Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp 295, pp 443 - 454 26 Radosits O M., Blood D C., Gay C C., (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goat and horses, Enght edition, pp 703 – 730 III Tài liệu Internet 27 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-confm471.html23 28 Martineau G.P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, 29 Shrestha, A.(2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, 30.http://www.nuibavi.com/bavi/xa-batrai.html?fbclid=IwAR3I8GosPSlZmMcGclrlVrupXRpOQtPfQ6mRbr _ZVHyEu6EiZ2EhF_6lulo h PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 01: Mài nanh lợn Ảnh 02: Thiến lợn đực Ảnh 03: Tiêm lợn mẹ Ảnh 04: Tiêm lợn h Ảnh 05: Cắt đuôi lợn Ảnh 06: cho nái ăn Ảnh 7: Rắc vôi sát trùng Ảnh 08: Vệ sinh quanh trại h Ảnh 09: Vú lợn bị viêm Ảnh 10: Lợn bị tiêu chảy Ảnh 11: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 12: Thuốc AMOXINJECT h Ảnh 13: Thuốc PENDISTREP LA Ảnh 14: Thuốc LINCOJECT Ảnh 15: Thuốc OXYTOCIN Ảnh 16: Thuốc HITAMOX LA h Ảnh 17: Thuốc CEFTOCIL Ảnh 18: Thuốc NOVA-Fe+B12 h