Luận văn nghiên cứu khả năng sản xuất trứng của gà vcz16 nuôi chuồng hở tại thái nguyên

65 4 0
Luận văn nghiên cứu khả năng sản xuất trứng của gà vcz16 nuôi chuồng hở tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ VCZ16 NI CHUỒNG HỞ TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ VCZ16 NI CHUỒNG HỞ TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y (POHE) Lớp: K47 - CNTY – Marpha Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tập thể thầy cô giáo khoa, Ban lãnh đạo cán xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thầy PGS TS Trần Thanh Vân cô PGS TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình quan tâm, giúp đỡ bảo hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Hải h ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư chăn ni tương lai, ngồi việc trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, thực phương châm “học đôi với hành” Và sinh viên phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư có trình độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà VCZ16 nuôi chuồng hở Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên h iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi 23 Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng cho gà mái nuôi sinh sản theo giai đoạn nuôi 23 Bảng 3.3 Lịch sử dụng vắc-xin cho gà lông màu thương phẩm trại 24 Bảng 4.1a Kết điều trị bệnh đàn gà đẻ 33 Bảng 4.1b Kết phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2 Tuổi đẻ đầu, 25%, 50% đỉnh cao gà VCZ 16 (ngày tuổi) 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ hao hụt cộng dồn gà VCZ 16 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà VCZ 16 39 Bảng 4.5 Khối lượng trứng gà thí nghiệm 41 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng trứng gà VCZ 16 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình 44 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà khảo nghiệm 45 Bảng 4.9 Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn CP ME cho 10 trứng giống gà khảo nghiệm 46 Bảng 4.10 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp cho 10 trứng 47 gà khảo nghiệm (đồng) 47 h iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị mối quan hệ tỷ lệ đẻ trứng suất trứng 40 Hình 4.2 Đồ thị khối lượng trứng gà VCZ16 42 h v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà CP Protein thô Cs Cộng KHKT Khoa học Kỹ thuật Nxb Nhà xuất Đvt Đơn vị tính TT Tuần tuổi ME Năng lượng TC Tiêu chuẩn TĂ Thức ăn TTTA Tiêu tốn thức ăn h vi MỤC LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN i LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 2.1.2 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.1.3 Vài nét giống gà VCZ 16 16 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 h vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp bố trí khảo nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu theo dõi 24 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác chăn nuôi 29 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 34 4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục gà khảo nghiệm 34 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng gà khảo nghiệm 44 4.2.3 Chi phí trực tiếp cho 10 trứng 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp protein động vật cho người Các sản phẩm trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân chất dinh dưỡng Trứng gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, trứng có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 10 - 20 % protein, thịt bị 20% protein thịt lợn 18% protein Trên giới, nhà khoa học đánh giá cao vai trò trứng dinh dưỡng Cùng với sữa, lượng trứng tiêu thụ bình quân đầu người số quan trọng đánh giá mức sống người dân xã hội văn minh Sản xuất trứng hoạt động sôi động ngành chăn nuôi gia cầm nhằm tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đời sống xã hội Để đạt mục đích này, Việt Nam cho nhập số giống gia cầm có suất, chất lượng tốt như: gà Lương Phượng, Leghorn, Goldline, Ai Cập, ISA Brown… Hiện nay, nước ta có xu hướng đầu tư, phát triển mạnh chăn nuôi gia cầm theo hướng lai tạo giống Với tiến khoa học, nhiều giống gia cầm đời lai tạo việc chọn nhân giống Xuất phát từ vấn đề trên, để có số liệu cụ thể khả sản xuất trứng giống gà gà VCZ16 để làm sở khuyến cáo cho người chăn ni giúp cho người chăn ni có thêm sở lựa chọn giống để chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao đồng thời giúp người chăn ni gà chun trứng Thái Ngun tham khảo, lựa chọn phương thức chăn nuôi phù hợp nhằm đạt suất cao, chất lượng tốt, khai thác triệt để khả vốn có giống, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà VCZ 16 nuôi chuồng hở Thái Nguyên” h 42 nhân trình bày phần 4.3 Sau tuần khác lại tăng dần trở lại Khối lượng trứng trung bình đàn gà đỉnh cao tỷ lệ đẻ 56,67g với hệ số biến dị 5,62% Theo số liệu hãng (trung tâm giống gia cầm Thụy Phương cung cấp) khối lượng trứng trung bình 62 - 63g/quả (thực tế 55,43g/quả) Như kết nuôi Thái Nguyên thấp Hình 4.2 Đồ thị khối lượng trứng gà VCZ16 4.2.1.5 Một số tiêu chất lượng trứng gà khảo nghiệm Chất lượng trứng tiêu định đến hiệu sản xuất gia cầm sinh sản, khơng mang ý nghĩa giống mà cịn giá trị thực phẩm Chất lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố dịng, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc… thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng trứng Chất lượng trứng gia cầm thường thể thông qua tiêu khối lượng trứng, số hình thái, màu sắc lòng đỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, bảo quản, Để đánh giá chất lượng trứng gà VCZ 16, tiến hành khảo sát 30 trứng tuần 28, kết trình bày qua bảng 4.6 h 43 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng trứng gà VCZ 16 Chỉ tiêu Đơn vị X ± mX P Tỷ lệ lòng đỏ % 32,34 ± 0,32 0,0001 Tỷ lệ lòng trắng % 56,38 ± 0,35 0,002 Tỷ lệ vỏ % 11,28 ± 0,13 0,0002 Chỉ số hình thái - 1,27 ± 0,02 0,0001 Chỉ số lòng trắng - 0,1 ± 0,01 0,067 Chỉ số lòng đỏ - 0,38 ± 0,05 0,001 Độ chịu lực kg/cm2 3,05 ± 0,86 0,037 Độ dày vỏ mm 0,38 ± 0,03 0,428 Kết khảo nghiệm thu số hình thái gà VCZ 16 1,27 So sánh với kết số hình dạng trứng gà Ai Cập nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt cs (2007) [8] với số liệu báo cáo 1,26 ± 0,04 Chỉ số hình thái trứng liên quan đến tỷ lệ ấp nở Bình thường trứng gà có hình bầu dục hình van, số hình thái thường 1,25 - 1,35 Độ dày độ bền vỏ trứng tiêu quan trọng trứng gia cầm, có ảnh hưởng đến kết ấp nở vận chuyển Trứng gà Mía 38 tuần tuổi có độ dày vỏ trứng trung bình 0,36mm độ chịu lực 2,88 kg/cm2 (Theo Trịnh Xuân Cư cs (2001) [6] Theo Perdrix cs, (1969) [44] độ dày vỏ trứng gà 0,229 - 0,373 mm Trong nghiên cứu giống gà có độ dày vỏ trứng trung bình từ 0,37 ­ 0,38mm Như kết nghiên cứu tương đương với tác giả * Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình Từ bảng 4.8 ta thấy gà VCZ 16 có tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình cao tuần đẻ thứ đến thứ giảm dần tuần đẻ tiếp theo, cụ thể: tuần đẻ thứ gà có tỷ lệ trứng dập vỡ 4,35%, dị hình 5,80% Đến tuần đẻ thứ 20 tỷ lệ trứng dập vỡ giảm xuống 1,57%, dị hình 2,14% (bảng 4.7) h 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình Tuần đẻ Tỷ lệ trứng dập vỡ (%) Tỷ lệ trứng dị hình (%) 10 15 20 25 27 30 Trung bình 4,35 3,13 2,53 2,41 2,32 2,11 1,61 1,57 1,64 1,67 1,58 2,01 ± 0,12 5,80 5,63 5,53 5,39 4,33 3,13 2,51 2,14 2,25 2,30 2,16 3,15 ± 0,23 So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Chung (2012) [7], trứng gà ISA Brown có tỷ lệ trứng bị dập vỡ trung bình 2,02%, dị hình 3,4% tương đương kết nghiên cứu chúng tôi; Nguyễn Thị Hảo (2013) [23] cho biết tỷ lệ trứng gà Ai Cập bị dập vỡ trung bình 2,47%, dị hình 11,0%, kết cao kết nghiên cứu 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng gà khảo nghiệm 4.2.2.1 Tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà khảo nghiệm Kết theo dõi tính tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tiêu tốn thức ăn/1kg trứng gà khảo nghiệm ghi bảng 4.8 Kết thu cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà khảo nghiệm có biến thiên qua tuần tuổi tỷ lệ nghịch với suất trứng Năng suất trứng tuần đẻ đầu thấp tiêu tốn thức ăn cao (ở hai tiêu theo dõi) Ở bảng 4.9 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng cộng dồn giai đoạn đẻ 3,86 kg, với tiêu tốn thức thức ăn /10 trứng tương ứng cộng dồn 2,13 h 45 kg Theo kết nghiên cứu ứng dụng công bố giống gà trung tâm giống gia cầm Thụy Phương có mức TTTA /10 trứng gà VCZ 16 1,8 - 1,9 kg Vậy kết cao số liệu trung tâm giống cung cấp So sánh với nghiên cứu Phạm Thị Bích Hường (2010) [15] tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, gà VCN - G15 1,71 kg, gà Ai Cập mức 2,23 kg với lai AVG đạt mức 1,88 kg Như gà VCZ 16 có số tiêu tốn thức ăn /10 trứng cao gà VCN - G15 thấp gà Ai Cập Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà khảo nghiệm Tuần đẻ Tiêu tốn TĂ/1 kg trứng Tiêu tốn TĂ/10 trứng 34,72 17,69 7,16 3,05 2,26 2,98 4,11 5,02 3,17 3,12 3,58 4,14 4,18 1,56 1,43 1,53 2,39 2,82 1,89 1,79 1,89 2,27 3,86 2,13 12 15 18 21 24 27 30 Trung bình 30 tuần đẻ 4.2.2.2 Tiêu tốn CP ME cho 10 trứng Kết theo dõi tính tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn CP ME cho 10 trứng gà khảo nghiệm ghi bảng 4.9 Bảng 4.9 cho thấy: Tiêu thụ thức ăn tuần đẻ đầu gà khảo nghiệm mức trung bình với mức 83,55 gam/con/ngày phù hợp với tỷ lệ đẻ tương ứng Khả tiêu thụ thức ăn gà tăng dần qua tuần, đến tuần h 46 đẻ thứ có mức tiêu thụ thức ăn cao 105,6 gam/con sau giảm bị ảnh hưởng yếu tố bệnh tật trình bày 4.3 khiến lượng thức ăn nhận vào giảm Thông thường, giai đoạn sinh sản, gà mái ăn tự tiêu thụ lượng thức ăn hàng ngày 1/11-1/12 khối lượng thể, gà VCZ 16 28 tuần tuổi đạt 1,7 - 2,0 kg/con, theo lý thuyết ăn hết 110 120 gam/con, mức tiêu thụ thức ăn thực tế 100 - 105 g/con/ngày thấp Với tiêu tốn CP, ME/10 trứng tuân theo quy luật tiêu tốn thức ăn 10 trứng bảng 4.8 Ở tuần đẻ 15 gà khảo nghiệm CP, ME 394,4g 6.439,5 Kcal Tại tuần đẻ 30, tiêu tốn CP ME/10 trứng 374,6g 6.042,2 Kcal Bảng 4.9 Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn CP ME cho 10 trứng giống gà khảo nghiệm Hiệu sử dụng thức ăn Tuần đẻ CP (g) ME (Kcal) Tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) 83,55 2.917,2 46.931,5 93,40 691,4 11.156,5 99,08 264,1 4.187,0 105,06 237,6 3.842,5 12 100,17 267,4 4.160,5 15 94,14 394,4 6.439,5 18 100,48 471,9 7.526,1 21 105,73 313,5 5.061,5 24 109,86 297,0 4.743,5 27 110,06 5.114,3 30 109,09 311,9 374,6 Bình quân 100,06 h 6.042,2 47 4.2.3 Chi phí trực tiếp cho 10 trứng Kết tính chi phí trực triếp cho 10 trứng gà khảo nghiệm, ghi bảng 4.10 Qua bảng 4.10 cho thấy: Tại thời điểm nghiên cứu, giá thức ăn Japfa AC204 cho gà đẻ 8000 đ/kg, chi phí trực tiếp/10 trứng đến 30 tuần đẻ 18.675 đồng Giá trứng trung bình thời điểm 2.350 đ/quả chênh lệch thu-chi trực tiếp 4.825 đồng Bảng 4.10 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp cho 10 trứng gà khảo nghiệm (đồng) Diễn giải Tiêu tốn Đơn giá Tổng (đồng) (đồng) (kg) Thức ăn 2,13 8000 Thú y (thuốc thú y, hóa chất khử trùng, …) 635 Khác (điện, nước uống, đệm lót, …) 1000 Tổng chi phí trực tiếp/10 trứng Thu từ bán trứng 18.675 2.350 Chênh lệch thu-chi trực tiếp 17.040 23.500 4.825 h 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua phân tích rút số kết luận sau: Gà VCZ 16 có khả thích tốt với thời tiết, khí hậu Thái Ngun với tỷ lệ ni sống giai đoạn đẻ đạt 97,83% Gà VCZ 16 có tỷ lệ hao hụt mái sau 30 tuần đẻ theo dõi 0,46 đến 9,38 % có tuổi đẻ đầu lúc 131 ngày tuổi, tuổi đẻ 50 % lúc 156 ngày tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 175 ngày tuổi Năng suất trung bình 3,85 quả/mái/tuần, đạt 115,7 30 tuần đẻ; tỷ lệ đẻ bình quân/30 tuần 55,08 %; khối lượng trứng trung bình đạt 55,43 gam Các tiêu chất lượng trứng gà VCZ 16 tương đương với giống gà đẻ nhập nội Với số hình thái 1,27, số lòng đỏ 0,38, số lòng trắng 0,1, độ dày vỏ trứng đạt 0,38mm Gà VCZ 16 có tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình cao tuần đẻ thứ đến thứ giảm dần tuần đẻ tiếp theo, Gà VCZ 16 tiêu thụ thức ăn mức trung bình 100,06 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng trung bình 2,13 kg, tiêu tốn thức ăn cho 1kg trứng 3,86 kg Chi phí trực tiếp/10 trứng 18.675 đồng Sơ hạch toán thu – chi/10 trứng 4.825 đồng Gà VCZ 16 nuôi chuồng hở Thái Nguyên cho sức sản xuất trứng chưa tương đương với tiêu chuẩn giống gà VCZ 16 trung tâm giống gia cầm Thụy Phương công bố 5.2 Đề nghị Đề tài cần tiến hành nghiên cứu tiếp hết năm đẻ để có số liệu đầy đủ giống gà VCZ 16 ni chuồng hở Thái Ngun Có thể áp dụng ni gà VCZ 16 hồn tồn địa phương miền núi phía Bắc có tiểu khí hậu thử nghiệm ni vùng núi cao có khí hậu lạnh h 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Auaas R Wilke R (1978), ‘‘Sản xuất bảo quản trứng gia cầm’’, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 501-518 Tạ Bình An (1973), Di truyền học động vật NXB khoa học kỹ thuật HN Brandsch H Biilchel H (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm ( Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr: 2; 129-158 Ngơ Đăng Bình (2011), Đánh giá khả sản xuất gà giống Hubbard-Classic bố mẹ thương phẩm nuôi công ty TNHH thành viên gà giống Dabaco Lạc Vệ- Tiên Du- Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ, trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, tr 19 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr: 35-50 Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn (2001), ‘‘Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn ni tập trung’’, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp Nguyễn Văn Chung (2011), Bổ sung PX­ AGROSUPER cho gà đẻ ISA Brown HTX chăn nuôi gia cầm Diêm Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương Vĩnh Phúc, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất cúa dòng giống gà Leghorn trắng điền kiện Việt Nam, Luận h 50 án phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa Học Kĩ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, tr 40-50 Vương Đống (1968), Dinh dưỡng động vật tập (người dịch: Vương Văn Khể), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang 14-16 10 Bùi Hữu Đoàn (2010), ‘‘Đánh giá khả sản xuất trứng gà F1 (Leghorn x Ai Cập)’’, Tạp chí KHKT chăn ni số – 2010, tr 21-26 11 Trương Thúy Hiền (2008), ‘’Kỹ thuật chăn nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu cao chăn nuôi trang trại thuộc nông hộ’’, Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, Số 4/2008, tr 27 12 Nguyễn Thị Hảo (2012), Sử dụng bột MORINGA OLEIFERA cho gà đẻ trứng thương phẩm Ai Cập, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất nơng nghiệp, tr: 3-11, 30-34 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 104-108; 122-123;170 15 Phạm Thị Bích Hường, (2010), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Ai Cập với gà mái VCN-15, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Việt Nam 16 Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 17 Nguyễn Thị Hảo (2012), Sử dụng bột MORINGA OLEIFERA cho gà đẻ trứng thương phẩm Ai Cập, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội h 51 18 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 19 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, 2009 20 Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Chăn nuôi gia cần, NXB Nông nghiệp, 2007 21 Đặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, NXBGD Hà Nội, tr: 90-100 22 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), ‘‘Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Nguyên’’, tạp chí Chăn ni số 8, Tr 10-12 23 Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1984), Xác định khối lượng trứng giống gà Plymouth dịng TD3 thích hợp có tỷ lệ nở cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Tống Minh Phương, Hồng Thị Bích, Nguyễn Thị Phương (2016), ‘‘Khả sản xuất trứng gà ISA Brown Ai Cập ni n Định, Thanh Hóa’’, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Hồng Đức, Số 30-2016 25 Nguyễn Trọng Thiện (2008), ‘‘Nghiên cứu khả sản xuất gà Hubbard Redbro nhập nội’’,Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 26 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, tr: 47-48 27 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 58 h 52 28 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng & Nguyễn Trọng Thiện (2008), ‘‘Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1 HA2’’, Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi, 2008 29 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười (2000), ‘‘Nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ’’, Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi, 2000 30 Phùng Đức Tiến (2004), ‘’Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ’’, Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi, 2004 31 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi & Trần Thu Hằng (2006), ‘‘Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Goldline mái Ai Cập’’, Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi 32 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng & Nguyễn Trọng Thiện (2008), ‘‘Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1 HA2’’ Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi, 2008 33 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn, Lê Thúy Hằng, Trịnh Phú Cử, Nguyễn Thị Hồng (2008), ‘’Kết bước đầu nghiên cứu khả sản xuất ba giống gà nhập nội HW, RID, PGI’’ Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi năm 2007, Viện Chăn nuôi, 2008 34 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn, Lê Thúy Hằng Nguyễn Thị Hồng (2009), ‘’Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng sinh sản giống gà nhập nôi (HW, RID, h 53 Pgi) qua ba hệ nhân thuần’’ Báo cáo Hội nghị KHCN Viện Chăn nuôi năm 2008, Viện Chăn nuôi, 2009 35 Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình cộng (1984), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn ni (1969-1984), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 100-107 36 Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩ (2013), ‘’Thực nghiên cứu nuôi khảo nghiệm gà hướng trứng giống Dominant nhập từ Cộng hịa Czech’’, Tạp chí KHCN chăn ni, số 412013 32 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 33 33 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Văn Trung, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương, Đào Thị Bích Loan, ‘‘Kết nghiên cứu khả sản xuất bốn dòng gà Kabir ông bà nhập nội dự án giống’’, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học – Cơng nghệ chăn nuôi gà năm 2004, tr: 77 – 95 34 Schuberth L., Ruhland R (1978), Ấp trứng, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 486-524 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Box, T.W and Bohrep, B (1954), An analysis of feed efficiency among chickens and its relationship of growth, Poultry, Sci., 33, pp: 549-561 36 Chambers J.R, (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp: 627628 h 54 37 Card L.E, Nesheim M.C (1970), produccionaviola ciencia- Tecnica laha bana, pp: 68- 70 38 Godfrey E.F and Joap R (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science pp: 31 39 Hayer J.F., G.E., Dickerson and H.L., Kempster (1994), "Some relationship between hatchability egg production adult mortability", Poultry, Science 33 p, 1059-1060 40 Ivy R.E and Gleaves F.V (1976), Protein requirement of layer Poultry Science 55, p 2160-2171 41 Lerner J.M, and Taylor W (1943), The heritable of egg productinon in the domestic fowl, Ames Nat, 77 p: 119-132 42 Lange G.D and Linde G.V.D (2000), From egg today-old-chick, IPC livestock, Barneveld the Netherlands, p 38 43 Lewis P.D., Perry G.C and Morris T.R (1992), Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen Proceedings worlds Poultry congress, Volume 1, 19th, Holland, p 689-692 44 Perdrix, J (1969), La incubation les enfermedades de los polluelos, Edition Revolutionaria, La Habana 45 Orlov M.V (1974), Control biologico en la incubacion III TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TỪ INTERNET 46 Trang http://dominant-cz.cz/produkt/dominant-leghorn-d-229-2 47 Trang http://giacamthuyphuong.vn/vi/san-pham-dich-vu/giong-ga/gahuong-trung-vcz-16-thuy-phuong-25 48 Trang http://www.gso.gov.vn h PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Nhặt trứng vào buổi sáng Ảnh Cân khối lượng trứng Ảnh 3: Gà mái VCZ 16 giai đoạn đẻ h Ảnh 4: Đi giao trứng Ảnh 5: Chăn gà Ảnh 6: Kiểm tra loại thải mái đẻ h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan