1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn qnh hưởng của bổ sung chế phẩm milk feed đến khả năng sinh trưởng, chuyển hóa thức ăn và khả năng kháng bệnh của lợn thịt nuôi tại trại chăn nuôi lợn

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DUY CHIẾN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM MILK FEED ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHUYỂN HÓA THỨC ĂN VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni - Thú y 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DUY CHIẾN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM MILK FEED ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHUYỂN HÓA THỨC ĂN VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 TY N01 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Qua quãng thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập sở, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thầy cô khoa Nhân dịp xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học thực tập tốt nghiệp thời gian quy định Tập thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đào tạo suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quan tâm hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm thầy hướng dẫn TS Trần Văn Thăng Nhân dịp này, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích giảng dạy nhiều thành công nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng 12 năm 2019 Sinh viên Hà Duy Chiến h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Khối lượng lợn thời điểm thí nghiệm (kg/con) 24 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 29 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Tiêu tốn NLTĐ/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 34 Bảng 4.7 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn thí nghiệm 36 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn thời gian thí nghiệm 38 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn thí nghiệm 39 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 26 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 27 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 29 Hình 4.4 Đồ thị so sánh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 31 Hình 4.5 Đồ thị so sánh tiêu tốn NLTĐ/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 33 Hình 4.6 Đồ thị so sánh tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 34 Hình 4.7 Đồ thị so sánh chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 35 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm ĐVT : Đơn vị tính BĐ : Bắt đầu TA : Thức ăn TTTA : Tiêu tốn thức ăn KL : Khối lượng NLTĐ : Năng lượng trao đổi TT : Tiêu tốn Nxb : Nhà xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sinh lý tiêu hóa lợn hệ vi sinh vật đường ruột lợn 2.1.2 Sự sinh trưởng tiêu đánh giá sức sinh trưởng lợn 2.1.3 Chế phẩm sinh học ứng dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi 2.1.4 Thành phần chế phẩm sinh học Milk feed 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp chăm sóc ni dưỡng lợn thí nghiệm 20 3.4.3 Các theo dõi phương pháp tính tốn tiêu 21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 h vi 4.1 Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 24 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 24 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 26 4.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 28 4.2 Khả chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm 30 4.2.1 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 30 4.2.2 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 32 4.2.3 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 34 4.2.4 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn thí nghiệm 35 4.3 Khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, men vi sinh nhiều hộ chăn nuôi lợn sử dụng để bổ sung vào thức ăn cho hiệu rõ rệt mặt lợi nhuận giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chế phẩm sinh học Milk feed sản xuất Hàn Quốc Milk feed chế phẩm sinh học dùng làm thức ăn bổ sung bao gồm hỗn hợp vi sinh vật lên men hữu hiệu sản phẩm phụ nông nghiệp cám gạo bột ngô Khi dùng chế phẩm bổ sung vào thức ăn chăn ni có tác dụng làm tăng suất chăn ni, tăng hiệu chuyển hóa thức ăn tăng sức đề kháng vật nuôi bệnh Thành phần Milk feed gồm có: Nhóm vi khuẩn Lactobacillus bao gồm: Pediococcus acidilactici, L plantarum, L acidophilus, Bacillus coagulans Nhóm có tác dụng cung cấp men tiêu hóa tinh bột, tiêu hóa protein; sản sinh loại kháng sinh tự nhiên; ngăn chặn trình gắn kết vi sinh vật có hại vào biểu mơ đường tiêu hóa vật ni sản sinh axit hữu nên có tác dụng phịng bệnh hiệu Nhóm nấm men bao gồm: Saccharomyces boulardii Saccharomyces cerevisiae Nhóm có tác dụng nguồn cung cấp protein mấm men chất lượng cao, cung cấp vitamin nhóm B, tăng tính thèm ăn vật ni tăng khă tiêu hóa thức ăn Nhóm vi khuẩn Bacillus bao gồm: Bacillus pumilus, Bacillus licheniformis, Bacillus subtilis Nhóm vi khuẩn có tác dụng đối kháng với nhóm vi sinh vật có hại đường ruột có khả sản sinh nhiều loại enzym tiêu hóa Mặc dù chế phẩm sinh học Milk feed thử nghiệm dùng đại trà chăn nuôi lợn chăn nuôi gia cầm Hàn Quốc đem lại hiệu kinh tế cao chăn ni làm tăng khối lượng nhanh, giảm tiêu tốn thức h ăn cảm nhiễm bệnh tật, sản phẩm chưa thử nghiệm dùng chăn nuôi lợn gia cầm điều kiện chăn ni Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Milk feed chăn nuôi lợn thịt nước ta đặt hàng công ty sản xuất chế phẩm Hàn Quốc nhằm rõ sở khoa học khuyến cáo người chăn nuôi lợn thịt ứng dụng sản phẩm thực tiễn chăn nuôi lợn để đem lại hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm milk feed đến khả sinh trưởng, chuyển hóa thức ăn khả kháng bệnh lợn thịt nuôi trại chăn nuôi lợn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm sinh học Milk feed đến khả sinh trưởng, chuyển hóa thức ăn khả kháng bệnh lợn thịt nuôi trại chăn nuôi lợn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học việc ứng dụng chế phẩm sinh học Milk feed chăn ni lợn thịt Đây tài liệu có ý nghĩa khoa học quan trọng, giúp cho giảng viên, sinh viên đặc biệt người chăn nuôi lợn tham khảo, sử dụng chế phẩm thực tiễn chăn nuôi để tăng suất vật nuôi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần đưa chứng khoa học khuyến cáo thuyết phục cho người chăn nuôi việc sử dụng chế phẩm sinh học Milk feed chăn nuôi lợn thịt h 36 Bảng 4.7 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn thí nghiệm Các tiêu theo dõi Tổng khối lượng TA tiêu thụ từ ngày thứ đến ngày thứ 30 Đơn giá thức ăn JUMBO 113S Tổng chi phí thức ăn từ ngày thứ đến ngày thứ 30 Tổng khối lượng TA tiêu thụ từ ngày thứ 31 đến ngày thứ 90 Đơn giá thức ăn JUMBO 114S Tổng chi phí thức ăn từ ngày thứ 31 đến ngày thứ 90 Tổng chi phí thức ăn 90 ngày thí nghiệm Tổng chi phí chế phẩm Milk feed Tổng KL tăng kỳ TN Chi phí thức ăn/kg tăng KL So sánh chi phí thức ăn/kg tăng KL ĐVT Lơ ĐC Lơ TN1 Lô TN2 kg 29,30 29,30 29,30 đ/kg 11.590 11.590 11.590 đ 339.587 339.587 339.587 kg 126,30 129,00 139,30 đ/kg 11.000 11.000 11.000 đ 1.389.300 1.419.000 1.532.300 đ 1.728.887 1.758.587 1.871.887 đ kg đ/kg % 31.660 34.120 59,40 65,72 73,93 29.107,35 27.241,32 25.782,98 100 93,59 88,58 Kết bảng 4.7 hình 4.7 cho thấy tổng chí phí thức ăn từ ngày bắt đầu thí nghiệm đến ngày thứ 30 cho lợn lơ đối chứng, lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 339.587 đồng, 339.587 339.587 đồng Như vậy, tổng chí phí thức ăn cho lợn ba lơ thí nghiệm khơng có sai khác lợn ba lơ thí nghiệm ăn hết phần ăn hàng ngày, khơng có thức ăn thừa Tổng chi phí thức ăn từ ngày thứ 31 đến ngày thức 90 cho lợn lơ đối chứng, lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 1.389.300 đồng, 1.419.000 đồng 1.532.300 đồng Như vậy, tổng chi phí thức ăn 90 ngày thí nghiệm cho lợn lơ đối chứng, lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 1.728.887 đồng, 1.758.587 đồng 1.871.887 đồng Tổng chi phí chế phẩm Milk feed cho lợn lơ thí nghiệm h 37 31.660 đồng lơ thí nghiệm 34.120 đồng Do vậy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn lô đối chứng cao (29.107,35 đồng), tiếp đến lơ thí nghiệm (27.241,32 đồng) thấp lơ thí nghiệm (25.782,98 đồng) Qua số liệu cho thấy bổ sung chế phẩm Milk feed với mức 0,4% cho lợn lơ thí nghiệm làm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn giảm 3.324,37 đồng với mức 0,2% cho lợn lơ thí nghiệm làm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn 1.866,03 đồng so với lơ đối chứng So sánh chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cho lợn lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm thấp so với lô đối chứng 6,41% 11,42% Điều có ý nghĩa chăn ni lợn thịt bổ sung chế phẩm Milk feed vào thức ăn cho lợn nuôi thịt làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi 4.3 Khả kháng bệnh lợn thí nghiệm Rất nhiều nghiên cứu bổ sung chế phẩm sinh học (probiotics) vào thức ăn cho gia súc, gia cầm làm cân hệ vị sinh vật có đường ruột vật nuôi, nâng cao khả miễn dịch chống đỡ với mầm bệnh xâm nhập từ bên sống cộng sinh thể vật ni Từ tăng khả đề kháng với bệnh, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa hô hấp Để thấy rõ khả đề kháng lợn thí nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học Milk feed vào thức ăn có khả đề kháng với mầm bệnh hay không, theo dõi chặt chẽ tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Kết tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.8 h 38 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh lợn thời gian thí nghiệm Lơ đối chứng (n=10) Tháng ni thí nghiệm (tháng) Bệnh tiêu chảy Bệnh viêm phổi Lơ thí nghiệm (n=10) Lơ thí nghiệm (n=10) Bệnh tiêu chảy Bệnh tiêu chảy Bệnh viêm phổi Bệnh viêm phổi Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lợn lệ lợn lệ lợn lệ lợn lệ lợn lệ lợn lệ mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) mắc (%) bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh (con) (con) (con) (con) (con) (con) Tháng Tháng 40 10 20 20 0 10 10 0 0 Tháng 0 0 0 0 0 0 Tính chung 50 20 20 10 10 0 Kết bảng 4.8 cho thấy dựa vào triệu chứng lâm sáng để chẩn đoán lợn thí nghiệm nghiên cứu thấy mắc hai bệnh bệnh tiêu chảy bệnh viêm phổi suốt q trình thí nghiệm tháng (90 ngày) Tháng thứ (30 ngày thí nghiệm) lợn ba lơ đối chứng, thí nghiệm thí nghiệm mắc bệnh tiêu chảy, khơng thấy lợn có biểu triệu chứng bệnh viêm phổi Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lô đối chứng cao (40%), tiếp đến lơ thí nghiệm (20%) thấp lơ thí nghiệm (10%) Tháng thứ từ ngày thứ 31 đến ngày thứ 60, lợn lô đối chứng có 10% mắc bệnh tiêu chảy 20% mắc bệnh viêm phổi Lợn lơ thí nghiệm có 10% lợn mắc bệnh viêm phổi Lợn lơ thí nghiệm không mắc bệnh Tháng thứ từ ngày thứ 61 đến kết thúc thí nghiệm (ngày thứ 90), lợn ba lơ đối chứng thí nghiệm khỏe mạnh không mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi bệnh khác Như vậy, tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi lô đối chứng cao rõ rệt tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm Qua cho thấy bổ sung chế phẩm sinh học Milk feed vào h 39 thức ăn cho lợn thí nghiệm có tác dụng đề kháng với mầm bệnh cách rõ rệt thông qua chế cân hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế vi sinh vật có hại nâng cao hệ thống miễn dịch lợn Khi lợn bị bệnh tiến hành điều trị cho lợn mắc bệnh Đối với bệnh tiêu chảy, dùng thuốc Sequenro với ml/20 kg thể trọng, kết hợp với Atropin với ml/10 kg thể trọng, điều trị liên tục - ngày Đối với bệnh viêm phổi, dùng thuốc Martylan với liều ml/10 - 15kg TT, tiêm bắp thịt ngày lần, điều trị liên tục ngày Kết điều trị lợn mắc bệnh tiêu chảy viêm phổi q trình thí nghiệm trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh cho lợn thí nghiệm Tên bệnh Số ngày Số lợn điều điều trị TB trị (con) (ngày) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Bệnh tiêu chảy 8 100 Bệnh viêm phổi 100 Tính chung 11 11 100 Kết bảng 4.9 cho thấy q trình thí nghiệm tháng, lợn lơ đối chứng, thí nghiệm thí nghiệm có lợn mắc bệnh tiêu chảy điều trị kịp thời kết khỏi bệnh 100% Đối với bệnh viêm phổi thấy có lợn mắc bệnh điều trị kịp thời thuốc đặc hiệu, kết khỏi bệnh đạt 100% Như vậy, thấy bổ sung chế phẩm sinh học Milk feed vào thức ăn cho lợn thịt có tác dụng ức chế hay nói cách khác đề kháng lại vi sinh vật gây bệnh lợn mắc bệnh với tỷ lệ thấp so với đối chứng, điều trị lợn nhanh khỏi với tỷ lệ khỏi bệnh 100% h 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Khối lượng lợn kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm (87,47 kg) cao (P

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w