Luận văn đánh giá tình hình sản xuất và kết quả áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất bưởi quế dương tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HỒI TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG SẢN XUẤT BƯỞI QUẾ DƯƠNG TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NƠNG THỊ HỒI TÚ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG SẢN XUẤT BƯỞI QUẾ DƯƠNG TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 – TT POHE – N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Sỹ Lợi Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài em quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể ngồi trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Sỹ Lợi với tập thể thầy, cô giáo khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ, dìu dắt, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thành thực tập Xin chân thành cảm ơn tồn thể cơng nhân trang trại Bùi Huy Hạnh đặc biệt thầy giáo Bùi Huy Hanh giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập trang trại Thực cảm ơn gia đình, người thân bạn bè gần xa chia sẻ, động viên tạo niềm tin động lực cho em suốt q trình thực tập để em hồn thành tốt thực tập Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nơng Thị Hồi Tú h ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng bưởi Quế Dương 2.1.1 Đặc điểm hình thái bưởi Quế Dương 2.1.2 Yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng bưởi Quế Dương 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 11 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 15 2.2.4 Tình hình kết ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất kinh doanh bưởi Quế Dương Việt Nam 16 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 3.1 Địa điểm, thời gian nơi thực tập 19 3.2 Nội dung thực 19 3.3 Phương pháp thực 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện sản xuất kinh doanh trang trại Bùi Huy Hạnh 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 4.2 Hiện trạng sản xuất, kinh doanh bưởi bưởi Quế Dương trang trại 25 h iii 4.2.1 Hiện trạng sản xuất, kinh doanh bưởi trang trại 25 4.2.2 Hiện trạng sản xuất, kinh doanh bưởi Quế Dương trang trại 26 4.2.3 Thuận lợi khó khăn sản xuất bưởi Quế Dương trang trại 27 4.3 Tình hình thực biện pháp kỹ thuật sản xuất bưởi Quế Dương số công việc khác thời gian thực tập trang trại 27 4.3.1 Tình hình thực biện pháp kỹ thuật sản xuất bưởi Quế Dương 27 4.3.2 Tình hình thực số cơng việc thời gian tập trang trại Bùi Huy Hạnh 37 4.4 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu học kinh nghiệm trình thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh 41 4.4.1 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu trình thực tập trang trại 41 4.4.2 Bài học kinh nghiệm từ trình thực tập tốt nghiệp trang trại 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thứ tự ĐVT : Đơn vị tính UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã TTTN : Thực tập tốt nghiệp PRA : Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn ASIAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc GAP : Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt VietGAP : Quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam h v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến diện tích, suất sản lượng bưởi giới giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng bưởi mười nước trồng bưởi nhiều giới năm 2017 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích, suất sản lượng bưởi Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 11 Bảng 4.1: Diện tích sản xuất số trồng trang trại năm gần 23 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi trang trại Bùi Huy Hạnh 24 Bảng 4.3: Cơ cấu giống bưởi trang trại năm 2018 25 Bảng 4.4: Diễn biến diện tích bưởi Quế Dương trang trại 26 Bảng 4.5: Kết thực ghép bưởi Quế Dương trang trại Bùi Huy Hạnh, vụ thu năm 2018 29 h vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Hình ảnh sau ghép thành cơng trang trại 30 Hình 4.2: Dấu hiệu nhận biết bưởi bị sâu vẽ bùa hại 33 Hình 4.3: Hai loại thuốc đặc trị sâu vẽ bùa sử dụng trang trại 34 Hình 4.4: Sâu đục thân, đục cành bưởi trang trại 34 Hình 4.5: Các loại thuốc phịng trừ nhện đỏ sử dụng trang trại 36 Hình 4.6: Dấu hiệu bệnh loét bưởi 37 Hình 4.7: Hình ảnh ghép áp mít thực trang trại 39 Hình 4.8: Ủ phân chế phẩm trang trại 41 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Hiện ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam, xem đối tượng quan trọng tham gia tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, tăng cao hiệu kinh tế cải thiện môi trường sinh thái, tỉnh trung du miền núi phía Bắc Cây ăn có múi nói chung số giống bưởi đặc sản vùng miền nói riêng nghề kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao Cây bưởi có tên khoa học (Citrus grandis L Osbeck), thuộc chi Citrus, nhóm cam quýt, họ Rutaceae, bưởi trồng hầu hết khắp tỉnh thành nước, đặc biệt hình thành vùng đặc sản cho vùng sinh thái khác bưởi Đoan Hùng – Phú Thọ, bưởi Diễn – Từ Liêm – Hà Nội, bưởi Quế Dương – Hoài Đức – Hà Nội, bưởi Phúc Trạch – Hương Khê – Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà – Hà Tĩnh, bưởi Năm Roi – Vĩnh Long, bưởi Da Xanh – Bến Tre Hiện ăn có múi trở thành ăn chủ lực Việt Nam trồng từ Bắc vào Nam với giống gồm khoảng 70 giống khác Hải Dương tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, có tiềm phát triển nhiều loại ăn Năm 2017 toàn tỉnh có năm loại ăn đưa vào sản xuất hàng hóa chứng nhận theo quy trình GAP vải, ổi, na, cam, bưởi với diện tích 442 ha, tăng 115 so năm trước Cây bưởi sản xuất theo quy trình VietGAP với diện tích 39,7 Việc thực sản xuất theo mơ hình này, người nơng dân thu 225 triệu/ha/năm, trừ chi phí, lãi 190 triệu/ha/năm, giúp nhiều gia đình vươn lên làm giàu (https://m.baohaiduong.vn)[17] h Bưởi Quế Dương nhiều giống bưởi đặc sản Việt Nam có khả đem lại hiệu kinh tế cao Bưởi Quế Dương giống bưởi thuộc loại chín sớm, thu hoạch từ rằm tháng tám âm lịch, sớm bưởi Diễn khoảng - tháng Điều giúp cho có thời gian phục hồi để hoa, tạo vào đầu năm sau, lâu bị già cỗi (https://nongnghiep.vn)[15] Trong năm gần đây, bưởi Quế Dương trồng phổ biến nhiều tỉnh miền Bắc, đặc biệt Hải Dương Tận dụng ưu đất đai, khí hậu, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân Được quan tâm đạo cấp, ngành, với sách hỗ trợ cho hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cơng tác tưới tiêu đầu tư tạo điều kiện cho việc sản xuất nông nghiệp thuận lợi Từ đó, người dân yên tâm sản xuất với nhiều loại trồng phù hợp mang lại hiệu kinh tế, nâng cao tổng sản phẩm sản xuất Tuy nhiên, so với tiềm địa phương việc sản xuất, kinh doanh bưởi Quế Dương bộc lộ nhiều tồn tại, yếu Diện tích trồng bưởi chưa mở rộng nhiều tiềm đất đai vốn có, suất chưa đạt hiệu cao Mặt khác phương thức sản xuất người dân mang tính nhỏ lẻ thủ cơng, dựa vào kinh nghiệm học hỏi Hợp tác khâu tiêu thụ lỏng lẻo, thiếu liên kết Người dân đầu tư dàn trải thiếu định hướng phí đầu tư cao Việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật chưa hiệu quả, dẫn đến hiệu kinh tế chưa cao Chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu khách hàng, thị trường Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tình hình sản xuất kết áp dụng kỹ thuật tiến sản xuất bưởi Quế Dương trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” h 33 Trong thời gian thực tập, chúng em gặp loài sâu, bệnh hại chủ yếu bưởi Quế Dương trang trại sau: - Sâu vẽ bùa + Đặc điểm gây hại: Phá hoại thời kỳ vườn ươm nhỏ – năm đầu trồng Trên tập trung phá hoại thời kỳ lộc non, lộc xuân Trưởng thành đẻ trứng vào búp non, sâu non nở ăn lớp biều bì lá, tạo thành đường ngoằn ngèo, có phủ sáp trắng, xoăn lại, cuối đường cong vẽ mặt có sâu non đầu kim Sâu phá hoại mạnh tất tháng năm (mạnh từ tháng đến tháng 10) (http://www.caygiong.org)[16] Hình 4.2: Dấu hiệu nhận biết bưởi bị sâu vẽ bùa hại + Biện pháp phòng trừ: Sử dụng thuốc trừ sâu VBTusa (16000 IU/mg) WP, NEWSGARD 75WP, dầu khoáng DS 98,8EC 0,5 - 1% Dầu khoáng pha với liều lượng từ 800 - 1.000 lít hỗn hợp dầu khống với nước/ha (200ml thuốc dầu khống cho bình 40 lít nước) Phun vào đợt chồi sau chồi dài 5cm Nên phun vào chiều mát, nhiệt độ giảm Phun kín phun ướt mặt h 34 Hình 4.3: Hai loại thuốc đặc trị sâu vẽ bùa sử dụng trang trại - Sâu đục thân (Chelidonium argentatum), đục cành (Nadezhdiella cantori) + Đặc điểm gây hại: Con trưởng thành đẻ trứng vào kẽ nứt thân, cành Sâu non nở đục vào phần gỗ tạo lỗ đục, vết đục xuất lớp phân mùn cưa đùn (http://www.caygiong.org)[16] Hình 4.4: Sâu đục thân, đục cành bưởi trang trại h 35 + Biện pháp phịng trừ: Bắt diệt trưởng thành (Xén tóc) Phát sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non Sau thu hoạch (tháng 11 – 12) quét vôi vào gốc để diệt trứng Phun loại thuốc xông Ofatox 400 EC 0,1%; Supracide 40ND 0,2% sau sau dùng đất dẻo bít miệng lỗ lại để diệt sâu - Nhện hại: + Đặc điểm gây hại: Nhện đỏ (Panonychus citri): Phát sinh quanh năm hại chính, chủ yếu vào vụ đông xuân Nhện đỏ nhỏ, màu đỏ thường tụ tập thành đám nhỏ mặt lá, hút dịch làm cho bị héo Trên nơi nhện tụ tập thường nhìn mặt thấy vùng tròn bị bạc so với chỗ khơng có nhện phồng lên nhăn nheo (http://www.caygiong.org)[16] Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus): Phát sinh chủ yếu thời kỳ khô hạn kéo dài ánh sáng (trời âm u bị che bóng khác) Nhện trắng nguyên nhân chủ yếu gây rám quả, vết màu vàng sáng mặt (http://www.caygiong.org)[16] + Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc sau: Abatimec 3,6EC với liều lượng 75 - 150ml/ha pha 20ml cho bình 40l Sec Saigon 10EC với liều lượng 0,75 - 1,5l/ha pha 75ml cho bình 40l Dầu khống DS 98,8EC nồng độ 0,5 - 1% pha 200ml thuốc dầu khoáng cho bình 40 lít nước Phun ướt mặt phun lúc lộc non để phịng Giai đoạn phun lần có đường kính - cm lần phát triển đầy đủ Mật độ nhện cao nên phun lại lần sau - 10 ngày, phối hợp loại thuốc trừ nhện khác với dầu khống trừ sâu để tăng hiệu phịng trừ h 36 Hình 4.5: Các loại thuốc phịng trừ nhện đỏ sử dụng trang trại - Bệnh loét (Xanthomonas campestris) + Đặc điểm gây hại: Bệnh gây hại thời kì vườn ươm trồng – năm, thời kỳ cho thu hoạch bệnh gây hại bánh tẻ, cành, non Trên thấy xuất vết bệnh không định hình, mầu xanh vàng, sau chuyển thành màu nâu xung quanh có quầng vàng Gặp điều kiện ẩm ướt gây thối rụng lá, gặp điều kiện khô gây khơ giịn vết bệnh làm giảm quang hợp Gây hại nặng điều (http://www.caygiong.org)[16] h kiện nóng, ẩm (vụ xuân hè) 37 Hình 4.6: Dấu hiệu bệnh loét bưởi + Phòng trừ: Cắt bỏ bệnh, thu gom đem tiêu huỷ Phun thuốc: Boocđo – 2% thuốc Kasuran 0,2% 4.3.2 Tình hình thực số công việc thời gian tập trang trại Bùi Huy Hạnh * Nhân giống mít Để đa dạng trồng cung cấp chỗ cho công nhân hướng tới tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp thị trường, trang trại tiến hành đầu tư trồng thêm mít xen với ổi cam Để có giống tốt, chúng em tiến hành giúp trang trại nhân giống phương pháp ghép Mít đối tượng khó nhân giống đặc tính có nhiều nhựa mủ Thực tế nhiều công nhân trang trại sinh viên số khóa trước thực khơng thành cơng Vì để thành cơng nhân giống mít, chúng em tìm hiểu kĩ tình hình thực tế, học qua tài liệu thầy/cô giảng viên khoa Nông học lựa chọn phương pháp ghép sau: - Ghép mắt h 38 + Hạn chế phương pháp: Tỷ lệ nhân giống thành công phương pháp thấp so với ghép áp + Kỹ thuật áp dụng Chọn gốc ghép: hạt gieo vào bầu chăm sóc, có chiều cao 50 – 60 cm vỏ tân gần gốc chuyển màu nâu, đường kính gốc đạt – 1,5 cm, sau gieo hạt – tháng ghép Chọn cành ghép: cành ghép lấy mẹ khỏe mạnh, sai, to, tròn đều, sâu bệnh, hàng năm cho suất, chất lượng, sản lượng cao ổn định Xử lý cành lấy mắt ghép: khoanh cành để giảm bớt nhựa, xử lý trước ghép khoảng tuần Chọn thời vụ thời điểm ghép: từ tháng - 11, thời điểm nhựa so với thời điểm khác Phương pháp ghép Cắt bỏ gốc ghép cách vị trí ghép – 2cm Trên gốc ghép rạch đường song song rộng khoảng 1,5 – 2,5cm, dài – 3cm, cách mặt bầu 15 – 20cm Cắt đường ngang bên nối đường song song với tạo thành hình chữ U Chọn mắt ghép có u khoẻ, kích thước tương ứng với vị trí khoảng cách mở gốc ghép Cắt lấy mắt ghép, cắt vát đầu mắt ghép, đặt mắt ghép lên cửa sổ gốc ghép ép chặt lại, dùng dây nilong quấn quanh vị trí mắt ghép gốc ghép, dùng túi nilong chùm qua phần mắt ghép Sau 20 ngày, mở kiểm tra thấy mắt ghép cịn tươi tiến hành chăm sóc, bị khơ héo ghép lại - Ghép áp + Gốc ghép làm bầu sẵn h 39 + Chọn mẹ khoẻ mạnh, to, sai nhiều trái, cho suất sản lượng ổn định, sâu bệnh + Cành ghép đoạn cành ngọn, mọc đứng xiên ngồi tán có kích cỡ, độ tuổi với gốc ghép Chọn ví trí treo gốc ghép sửa sang cành ghép + Dùng dao sắc cắt vát qua phần vỏ đến phần gỗ gốc ghép cành ghép, áp cành ghép gốc ghép lại với nhau, dùng nilong buộc chặt lại Sau ghép ý tưới nước ngày cho gốc ghép mẹ + Sau ghép tháng, mở dây, cắt bỏ phần gốc ghép cắt rời phần gốc mẹ, chăm sóc phát triển đầy đủ, đem trồng Do mít có nhiều nhựa nên trước ghép phải dùng vải khô mềm thấm nhẹ cho nhựa mắt ghép cửa sổ gốc ghép Hình 4.7: Hình ảnh ghép áp mít thực trang trại Trong trình thực chúng em gặp phải thất bại sau tiến hành ghép nhiều lần chúng em rút học kinh nghiệm tiến hành ghép thao tác ghép cần phải nhanh chóng chuẩn xác Khi tỷ lệ sống sau ghép cao nhiều lần h 40 Kỹ thuật ủ phân với chế phẩm Trichoderma + Nguyên liệu: gồm phân chuồng tươi (chủ yếu phân lợn), Supe Lân 2kg, rơm rạ, trấu, khô, - 4kg chế phẩm Trichoderma + Nơi ủ phải khơ ráo, có diện tích rộng, đất xi măng (chuồng nuôi cũ khơng cịn dùng đến) Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ xẻng, cào, bình tưới, vật liệu che phủ bạt, bao tải, bao nilong để che nắng, giữ nhiệt ủ + Kỹ thuật ủ: Trước tiên dùng vỏ trấu, bã thực vật trộn với chế phẩm Trichoderma Sau đó, cho lớp phân chuồng (phân lợn) có ẩm độ 40 50% (dùng tay bốc lên,nắm chặt thấy nước rỉ được) Tiếp theo rải lớp mỏng chế phẩm Trichoderma, lớp Super Lân tiếp tục đống phân đạt - 1,5m Dùng bạt phủ kín che nắng, mưa Thời gian 20 ngày sau tiến hành đảo trộn từ xuống, từ vào cho đều, tấp thành đống ủ tiếp khoảng 25 - 40 ngày sử dụng tốt cho trồng Bón phân hữu cơ: đào rãnh xung quanh theo hình chiếu tán với bề mặt rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 20 - 25 cm, rải phân, lấp đất tưới nước giữ ẩm Hoặc đào rãnh theo hình vành khăn xung quanh tán để bón, năm sau bón tiếp phần cịn lại h 41 Hình 4.8: Ủ phân chế phẩm trang trại Ủ phân chế phẩm Trichoderma có nhiều lợi ích so với ủ phân truyền thống diệt mầm bệnh có phân thời gian ủ ngắn so với ủ truyền thống (chỉ khoảng tháng) Giúp trang trại tận dụng nguồn chất thải chỗ để làm phân bón cung cấp dinh dưỡng cho trồng, tăng hiệu sử dụng tiết kiệm chi phí mua phân bón 4.4 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu học kinh nghiệm trình thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh 4.4.1 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu trình thực tập trang trại - Lập kế hoạch công việc: Biết lập kế hoạch công việc đặt mục tiêu, nhiệm vụ cho thân, biết xếp công việc cách hợp lý Giúp rèn luyện ý chí, nghị lực, tính kỉ luật, kiên trì, nhẫn nại, để đem lại kết làm việc cách tốt nhất, thành công - Nâng cao kỹ nhân giống chăm sóc bưởi Quế Dương: Trong q trình thực tập thân học tập thêm kiến thức sản xuất chăm sóc bưởi Quế Dương, áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Đặc biệt rèn luyện nâng cao tay nghề nhân giống bưởi, mít, - Nâng cao kỹ giao tiếp từ tình đời sống ngày, giúp cho việc thu thập thông tin hiệu Giao tiếp tốt giúp thân tự tin hơn, tạo nhiều mối quan hệ tốt, có thêm nhiều hội cơng việc 4.4.2 Bài học kinh nghiệm từ trình thực tập tốt nghiệp trang trại - Đối với khoa + Cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng trình thực tập Đây khâu quan trọng việc nâng cao h 42 chất lượng đầu cho “sản phẩm đào tạo” khoa, nhà trường Sinh viên thực tập tốt, tìm kiếm việc làm chuyên ngành đào tạo sau trường, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngược lại Đồng thời, dựa vào kết thực tập sinh viên khoa, nhà trường có sở quan trọng để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp + Các phận chuyên trách tổ chức khoa cho chương trình thực tập, việc lên kế hoạch, liên hệ với quan, doanh nghiệp, tổ chức chương trình… cần trì thường xun + Cần có kế hoạch tổ chức hội nghị khách hàng, doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề khoa, nhà trường đào tạo để làm cầu nối cho sinh viên thực tập tìm kiếm việc làm sau trường + Nên khuyến khích sinh viên “tự bơi” để chủ động học tập, tích luỹ kỹ để tự thuyết phục quan, doanh nghiệp để có nơi thực tập tốt, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, kỹ + Sau sinh viên nhận địa điểm thực tập, phận quản lý thực tập khoa, nhà trường, đơn vị cần liên hệ thường xuyên với nơi tiếp nhận để tìm hiểu tình hình thực tập sinh viên, từ theo dõi thường xun tình hình thực tập, nắm bắt kịp thời chất lượng tập sinh viên, đồng thời có can thiệp, điều chỉnh nhà trường sinh viên + Nên thường niên tổ chức lấy ý kiến phản hồi nhiều hình thức như: tổ chức hội thảo, bảng hỏi, trao đổi trực tiếp,… quan, doanh nghiệp để biết hạn chế, chưa phù hợp chương trình đào tạo - Đối với sinh viên + Bản thân sinh viên phải nhận thức tập quan trọng tương lai Để làm việc tốt, sinh viên cần có h 43 kiến thức vững vàng Điều cần phải trau dồi suốt trình học tập sinh viên trước + Sinh viên cần chủ động việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kinh nghiệm, nên tự tìm tịi, phân tích, đặc biệt vấn đề lạ liên quan đến ngành trồng trọt doanh nghiệp + Mỗi sinh viên nên ln có ý thức chấp hành tốt nội quy đơn vị thực tập, quy định giáo viên hướng dẫn, ln có tinh thần học hỏi cầu tiến - Đối với doanh nghiệp + Khi doanh nghiệp đồng ý tiếp nhận sinh viên đến thực tập cần có quản lý chặt chẽ cử cán phụ trách theo dõi trình thực tập sinh viên để quản lý, hướng dẫn, giúp sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập + Doanh nghiệp cần trì, phối hợp thường xuyên với nhà trường để gắn kết tính thực tiễn cho q trình thực tập sinh viên h 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Hiện trạng sản xuất kinh doanh trang trại Bùi Huy Hạnh + Về trồng trọt: Trang tập trung sản xuất số loại ăn bưởi bao gồm bưởi Quế Dương, bưởi Diễn bưởi Da Xanh Ngồi cịn trồng số loại táo, ổi, chanh, cam vinh số rau củ phục vụ công nhân Trang Trại + Về chăn nuôi: Trang trại thành lập từ năm 2005 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chăn nuôi lợn sinh sản, với số lượng lợn nái lớn năm trang trại cho xuất chuồng khoảng 20 lứa lợn Đây ngành sản xuất chủ đạo trang trại, doanh thu tỷ đồng năm - Hiện trạng sản xuất bưởi bưởi Quế Dương trang trại + Trang trại tập trung sản xuất bưởi bao gồm bưởi Diễn, bưởi Da Xanh bưởi Quế Dương với diện tích 1,6 (năm 2018), dự kiến đến năm 2020 trang trại có sản phẩm bán thị trường + Chỉ vòng năm, bưởi Quế Dương trồng nhân giống 100 trang trại với diện tích 0,5 Do mạnh dạn đầu tư nên bưởi Quế Dương sinh trưởng phát triển tốt, dự tính cho suất cao - Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất bưởi Quế Dương trang trại: Trong thời gian thực tập tốt nghiệp chúng em hỗ trợ Trang trại áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất bưởi Quế Dương nhân giống, bón phân, bảo vệ thực vật, nhờ mà bưởi sinh trưởng tốt, khả chống chịu cao - Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu trình thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh h 45 + Biết cách lập kế hoạch thực kế hoạch công việc nhờ nâng cao hiệu đợt thực tập + Nâng cao kỹ nghề nghiệp sản xuất bưởi Quế Dương nhân giống phương pháp ghép, bón phân, cắt tỉa tạo tán, phịng trừ sâu bệnh hại + Nâng cao kỹ giao tiếp với công nhân, đồng nghiệp lãnh đạo + Có thái độ nghiêm túc, có tình u, trách nhiệm nghề nghiệp mà chọn 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu việc TTTN trang trại/doanh nghiệp, sinh viên cần tìm hiểu kỹ điều kiện ảnh hưởng đến lĩnh vực làm Chủ động đề xuất kế hoạch làm việc kỹ thuật cần áp dụng Phối hợp chặt chẽ với thầy/cô hướng dẫn để giải công việc h 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Cơn, Đồn Thế Lư (2000), Tài liệu tập huấn ăn quả, Viện Nghiên cứu Rau Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Hữu Hải, Nguyễn Khắc Quỳnh, Vũ Văn Tùng, Trần Văn Luyện (2015), Khai thác phát triển số nguồn gen bưởi Trụ, bưởi Đường, bưởi Quế Dương, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thọ (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Trần Thế Tục (1995), "Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam", Tạp chí khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, Trung tâm Thông tin, Viện nghiên cứu Rau Quả, Trâu Quỳ, Hà Nội, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hồng Ngọc Thuận (1996), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Việt (2014), "Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi Da Xanh Bến Tre", Hội nhập phát triển 16(26), tr 83-91 Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009), Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 10 Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009), Tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bưởi tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 11 Cục trồng trọt, Bộ NN&PTNT (2016) (http://cuctrongtrot.gov.vn) h 47 12 Tổng cục thống kê (2013), (2018) (https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217) II Tài liệu Tiếng Anh 13 FAO, 2019 III Tài liệu Internet 14 Bộ NNPTNT thừa nhận nguy vỡ trận có múi diện tích lớn /bo-nnptnt-thua-nhan-nguy-co-vo-tran-cay-co-mui-vi-dien-tich-qualon/c/25542038.epi 15 Giống bưởi quý Quế Dương https://nongnghiep.vn/giong-buoi-quy-queduong-post23060.html 16 Hướng dẫn kỹ thuật trồng bưởi Quế Dương http://www.caygiong.org/?tab=detailnews&tin=2682&title=huong-danky-thuat-trong-buoi-que-duong 17 Nhân rộng mơ hình vùng ăn an tồn https://m.baohaiduong.vn/nong-nghiep/nhan-rong-mo-hinh-vung-cay-anqua-an-toan-85015 18 Trang trại chăn ni lợn theo cơng nghệ cao huyện Tứ Kỳ http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Trang-trai-chan-nuoi-lon-theo-cong-nghe-cao-tai-huyen-Tu-Ky42920.html h