1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của các loại rau quả trên địa bàn tỉnh bắc ninh

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN HẰNG GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC LOẠI RAU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học quy Ngành/Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Lớp: K46.CNTP Khoa: CNSH – CNTP Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên – năm 2018 h i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN HẰNG GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC LOẠI RAU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học quy Ngành/Chun ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Lớp: K46.CNTP Khoa: CNSH – CNTP Khóa học: 2014-2018 Người hướng dẫn: Đỗ Thành Tài Phạm Ngọc Mai Thái Nguyên – năm 2018 h ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân trọng đến cô Phạm Ngọc Mai anh Đỗ Phú Tài tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục trưởng anh chị quản lý Cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quan Trong trình thực tập trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai xót mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Hằng Giang h iii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ, thuật ngữ viết tắt Từ, thuật ngữ viết tắt BVTV VSV (tiếng Anh tiếng Việt) Bảo vệ Thực vật Vi sinh vật QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn VIệt Nam h iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết đánh giá chất lượng cảm quan trái bí xanh 31 Bảng 4.2: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô hàm lượng tro tổng có 100g bí xanh 32 Bảng 4.3: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g bí xanh 32 Bảng 4.4: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg bí xanh 33 Bảng 4.5: Hàm lượng kim loại nặng có kg bí xanh 34 Bảng 4.6: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật bí xanh 34 Bảng 4.7: Kết đánh giá chất lượng cảm quan củ cà rốt 35 Bảng 4.8: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột có 100g cà rốt .35 Bảng 4.9: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g cà rốt 36 Bảng 4.10: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg cà rốt .36 Bảng 4.11: Kết đánh giá tiêu kim loại nặng có kg cà rốt 37 Bảng 4.12: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật cà rốt 37 Bảng 4.13: Kết đánh giá chất lượng cảm quan củ khoai tây .38 Bảng 4.14: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột có 100g khoai tây 38 Bảng 4.15: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g khoai tây 39 Bảng 4.16: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg khoai tây 39 Bảng 4.17: Kết đánh giá tiêu kim loại nặng có kg khoai tây 40 Bảng 4.18: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật khoai tây .40 h v DANH MỤC HÌNH h vi DANH MỤC BIỂU h vii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm rau tác nhân gây ô nhiễm rau trồng 2.1.1 Một số khái niệm rau 2.1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm rau trồng 2.1.2.1 Kim loại nặng 2.1.2.2 Thuốc bảo vệ thực vật 2.1.2.3 Vi sinh vật gây bệnh rau 2.2 Khái niệm chất lượng phương pháp kiểm soát chất lượng 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng rau 2.1.2.1 Phương pháp định tính 2.1.2.2 Phương pháp định lượng .8 2.3 Hiện trạng tiêu thụ, sản xuất rau Bắc Ninh 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có thực phẩm 12 h viii 2.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm 13 2.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm 16 PHẦN 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu .19 3.4.1 Phương pháp điều tra .19 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu .19 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu .19 3.4.4 Phương pháp phân tích 20 3.4.4.1 Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan .20 3.4.4.2 Phương pháp xác định hàm lượng chất khô hàm lượng nước .20 3.4.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng tro tổng 22 3.4.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng tinh bột .23 3.4.4.5 Phương pháp xác định hàm lượng vitamin 24 3.4.4.7 Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng .26 3.4.4.8 Phương pháp xác định tiêu vi sinh vật 28 PHẦN 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Kết đánh giá số tiêu chất lượng trái bí xanh .31 4.1.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan 31 4.1.2 Kết đánh giá hàm lượng chất khô, hàm lượng nước hàm lượng tro tổng .31 4.1.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin .32 4.1.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật .33 h ix 4.1.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng 33 4.1.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật 34 4.2 Kết đánh giá số tiêu chất lượng củ cà rốt 34 4.2.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan 34 4.2.2 Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột 35 4.2.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin .36 4.2.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật .36 4.2.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng 37 4.2.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật 37 4.3 Kết đánh giá số tiêu chất lượng củ khoai tây 37 4.3.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan 37 4.3.2 Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột 38 4.3.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin .39 4.3.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật .39 4.3.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng 39 4.3.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 h 29 - Hòa khuẩn lạc nước vơ trùng thay dung dịch nước muối tiến hành quy trình tự ngưng kết - Cấy chủng môi trường thạch bán đặc mối trường thạch Rappaport Vassiliadis cải biến (MSRV) (theo quy định ISO 6579-1) sử dụng khuẩn lạc từ thạch bán đặc để thực quy trình tự ngưng kết Ngưng kết với kháng huyết thanh-O: Trong phương pháp này, trộn giọt huyết với huyền phù vi khuẩn (trực tiếp từ đĩa, ống canh thang) lam kính Nghiêng nhẹ lam kính qua lại Sau đó, quan sát ngưng kết lam kính Sự có mặt hạt chứng tỏ phản ứng dương tính Ngưng kết với kháng huyết thanh-H Sau ngưng kết với kháng nguyên-O, tiến hành ngưng kết với kháng nguyên-H Salmonella thường có hai loại kháng nguyên-H (pha pha 2) Nếu pha-H tìm thấy âm tính với chủng hai pha, cần thực phương pháp đảo pha Pha-H bị khống chế phương pháp đảo pha Bằng cách khống chế pha-H chính, pha-H thứ hai thể xác định Phương pháp thường sử dụng để đảo pha phương pháp Sven Gard Đối với việc này, kháng huyết đảo pha cụ thể cho vào môi trường thạch chủng Salmonella cấy thành điểm đĩa Môi trường thạch phải đủ mềm Salmonella di chuyển dễ dàng môi trường Nồng độ thạch mơi trường thay đổi từ 0,5 % đến % khối lượng (tùy thuộc vào nồng độ gel thạch) Để kiểm tra ngưng kết, thực theo hướng dẫn nhà sản xuất  Định lượng E.coli: Theo TCVN 7924-3:2008 (ISO/TS 16649-3:2005) phương pháp định lượng escherichia coli dương tính b-glucuronidaza [1] Pha đủ số lượng độ pha loãng để đảm bảo tất ống nghiệm ứng với độ pha lỗng cuối cho kết âm tính, cần ba ống cho độ pha loãng Lấy ba ống nghiệm đựng môi trường tăng sinh chọn lọc nồng độ kép Dùng pipet vô trùng cho vào ống 10 ml mẫu thử dạng lỏng, 10 ml huyền phù ban đầu trường hợp mẫu thử dạng khác Lấy ba ống nghiệm đựng môi trường tăng h 30 sinh chọn lọc nồng độ Dùng pipet vô trùng cho vào ống ml mẫu thử dạng lỏng, ml huyền phù ban đầu (dung dịch pha loãng đầu tiên) mẫu thử dạng khác Đối với dung dịch pha loãng (10-1 102 tùy theo mẫu thử), tiến hành theo bước Sử dụng pipet vơ trùng cho độ pha lỗng Trộn kỹ dịch cấy với môi trường Ủ ống nghiệm chứa môi trường chọn lọc nồng độ kép cấy ống chứa môi trường chọn lọc nồng độ đơn cấy tủ ấm 37ºC 24 h ± h Từ ống ủ theo cho thấy có axit, có màu vàng, cấy truyền vòng cấy vào đĩa thạch trypton mật glucuronid ria cấy để thu khuẩn lạc tách biệt rõ Ủ đĩa cấy từ 20 h đến 24 h tủ ấm 44ºC Không chồng cao ba đĩa Sau thời gian ủ quy định, kiểm tra đĩa có mặt khuẩn lạc có màu tối màu xanh nhạt màu xanh da trời, điều chứng tỏ có mặt Escherichia coli dương tính β-glucuronidaza Các ống chứa mơi trường tăng sinh nồng độ đơn nồng độ kép ủ, sau cấy truyền ủ lần hai cho thấy có khuẩn lạc màu xanh màu xanh da trời môi trường thạch chọn lọc coi ống dương tính Đếm số ống dương tính độ pha loãng h 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết đánh giá số tiêu chất lượng trái bí xanh 4.1.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan Bảng 4.1: Kết đánh giá chất lượng cảm quan trái bí xanh Chỉ Tiêu Cảm Quan Hình Dạng Mẫu Khối Lượng (kg) 2.5 2.7 2.5 2.6 2.4 Chiều Dài (cm) Đường Kính (Cm) Dày Vỏ (mm) 50 55 52 58 50 5.3 5.6 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Tỷ Lệ Phần Bị Khuyết Tật (%) 0.01 0 0.01 Tỷ Lệ Phần Bị Nấm Mốc (%) 0 0 Màu Sắc Xanh Xanh sẫm Xanh Xanh sẫm Xanh sẫm Từ số liệu chất lượng cảm quan, thấy bí xanh dùng để đánh giá chất lượng cảm quan thuộc loại bí trưởng thành tiến hành thu hoạch, với giá trị trung bình khối lượng 2.54kg, chiều dài 53cm, đường kính phần to 5.38cm, dày vỏ 0.05mm Chỉ có mẫu có tỷ lệ khuyết tật 0.01% Khơng có mẫu có tượng nấm mốc Màu sắc bí dao động từ xanh đến xanh sẫm Như vậy, bí xanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh có kết chất lượng cảm quan đồng 4.1.2 Kết đánh giá hàm lượng chất khô, hàm lượng nước hàm lượng tro tổng Bảng 4.2 thể kết đánh giá tiêu chất lượng nước, chất khơ tro tổng có 100g bí xanh Trong tiêu chất lượng nước chiếm 95.36%, tiêu chất lượng chất khô chiếm 4.64% tiêu chất lượng tro tổng chiếm 0.54% Theo Nguyễn Thị Nhã Phương, 2012 [12], bí đao có chứa 98% nước, 2% chất h 32 khô 0.04% lượng tro tổng Qua thấy bí xanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh có lượng nước thấp 2.64%, lượng chất khô cao 2.64% lượng tro tổng cao 0.5% so với chất lượng dinh dưỡng bí xanh tham khảo Bảng 4.2: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô hàm lượng tro tổng có 100g bí xanh Mẫ u Hàm lượng nước (%) 95.4 Hàm lượng chất khô (%) 4.6 Hàm lượng tro tổng (%) 0.5 95.2 4.8 0.59 95.1 4.9 0.5 95.6 4.4 0.55 95.5 4.5 0.53 4.1.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin Bảng 4.3: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g bí xanh Mẫu Vitamin C (mg) Vitamin B3 (mg) 1.7 298.1 1.5 300.1 1.8 301.7 1.6 301.8 1.3 298.7 Hai loại vitamin đánh giá chất lượng vitamin C vitamin B3 Qua bảng 4.3, nhận thấy 100g bí xanh, có 1.58mg vitamin C 300,27mg vitamin B3 Khi so với hàm lượng vitamin theo Nguyễn Thị Nhã Phương, 2012 [12] thống kê bí xanh tỉnh Bắc Ninh có lượng vitamin C B3 cao, chúng cao 1.56mg 231.27mg Sự khác biệt lớn có lẽ bí xanh Bắc Ninh có hàm lượng chất khơ cao hẳn h 33 4.1.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Bảng 4.4: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg bí xanh Tên Thuốc ADI (mg/kg thể trọng) Tồn Dư (mg/kg) MRL (mg/kg) Ghi 2.48 Đạt Ametoctradin Azoxystrobin - 0.2 0.2 Đạt Bifenazate - 0.01 0.024 0.5 Đạt Boscalid - 0.04 0.06 Đạt Bromied Ion 15.26 200 Đạt Như trình bày mục 2.4 phần - tổng quan tài liệu, ADI MRL hiểu sau [8]: MRL - Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level) hàm lượng tối đa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm (đơn vị tính: mg/kg thực phẩm) ADI - Lượng ăn vào ngày chấp nhận (Acceptable Daily Intake) lượng ăn vào ngày hóa chất suốt đời mà không gây hại tới sức khoẻ người (đơn vị tính: mg/kg thể trọng) Khi mà tồn dư thuốc BVTV sản phẩm nhỏ mức MRL sản phẩm có mức tồn dư nằm mức phép theo thông tư số 50/2016/TTBYT Bộ Y tế Từ bảng 4.4, ta nhận thấy loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng chủ yếu cho bí xanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh gồm loại, Ametoctradin, Azoxystrobin, Bifenazate, Boscalid Bromied Ion Sau kiểm tra, nhận thấy lượng tồn dư loại thuốc nằm ngưỡng giới hạn tồn dư cho phép Bộ Y tế, hay nói cách khác lượng tồn dư đạt, nằm mức cho phép 4.1.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng Theo mục 2.5 phần – tổng quan tài liệu nói đến, ta PTWI ML sau [10]: h 34 : ML - Giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm: mức tối đa (MLmaximum limit) hàm lượng kim loại nặng phép có thực phẩm (đơn vị tính: mg/kg mg/l) PTWI - Lượng ăn vào hàng tuần chấp nhận tạm thời (Provisional Tolerable Weekly Intake): lượng chất ô nhiễm kim loại nặng đưa vào thể hàng tuần mà khơng gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe người (đơn vị tính: mg/kg thể trọng) Khi mà ô nhiễm kim loại nặng sản phẩm nhỏ mức ML sản phẩm có mức ô nhiễm nằm mức phép theo QCVN 8-2:2011/BYT Bộ Y tế Bảng 4.5: Hàm lượng kim loại nặng có kg bí xanh Kim Loại Pb PTWI (mg/kg thể trọng) 0.025 Hàm Lượng (mg/kg) 0.0018 ML (mg/kg) Ghi 0.01 Đạt Qua bảng 4.5 thấy lượng Pb nhiễm vào bí xanh 0.0018 mg/kg lượng nhiễm nằm mức cho phép theo QCVN 8-2:2011/BYT 4.1.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật Bảng 4.6: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật bí xanh VSV Lượng Phát Hiện (CFU/g) E.coli KPH Salmonella KPH Giới Hạn Cho Phép (CFU/g) Giới hạn Giới hạn Ghi (m) (M) 103 Đạt 10 KPH Đạt Không phát E.coli Salmonella mẫu bí xanh, điều chấp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 8-3:2012/BYT Bộ Y tế 4.2 Kết đánh giá số tiêu chất lượng củ cà rốt 4.2.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan h 35 Bảng 4.7: Kết đánh giá chất lượng cảm quan củ cà rốt Khối Mẫu Lượng (kg) 0.3 0.25 0.25 0.3 0.4 Chỉ Tiêu Cảm Quan Hình Dạng Tỷ Lệ Chiều Đường Dày Phần Bị Dài Kính Vỏ Khuyết (cm) (Cm) (mm) Tật (%) 25 0.01 23 4.1 0.01 25 3.9 0.01 24 4.1 0.01 26 3.8 0.01 Tỷ Lệ Phần Bị Nấm Mốc (%) 0 0 Màu Sắc Cam Cam Cam Cam Cam Cà rốt chọn cà rốt tiến hành thu hoạch, với thơng số trung bình sau: khối lượng: 0.3kg, chiều dài: 24.6cm, đường kính phần to nhất: 3.98cm dày vỏ: 0.01mm Khơng có phần bị khuyết tật hay bị nhiễm nấm mốc Màu sắc củ màu cam 4.2.2 Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột Bảng 4.8: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột có 100g cà rốt Mẫu Hàm lượng nước (%) Hàm lượng chất khô (%) 85.7 14.3 0.6 Hàm lượng đường tổng (%) 4.0 86.2 13.8 0.5 4.0 2.25 85.8 14.2 0.5 4.0 2.56 85.7 14.3 0.52 4.2 2.68 95.53 4.5 0.53 4.4 2.16 Hàm lượng tro tổng (%) Hàm lượng tinh bột (%) 2.25 Qua bảng 4.8, nhận thấy cà rốt có hàm lượng nước chiếm 88.46%, hàm lượng chất khô chiếm 11.54%, hàm lượng tro tổng chiếm 0.54%, hàm lượng đường tổng h 36 chiếm 4.12% hàm lượng tinh bột chiếm 2.38% Theo Nguyễn Thị Thu Thảo, 2008 [14], lượng nước cà rốt chiếm 88%, chất khô 12%, tro tổng chiếm 3.08%, lượng đường tổng chiếm 4.7% lượng tinh bột chiếm 2.5% Khi so sánh với cà rốt Bắc Ninh, nhận thấy rằng, cà rốt Bắc Ninh có có hàm lượng nước cao 0.46%, cịn lượng chất khơ, lượng tro tổng, lượng đường tổng lượng tinh bột thấp 0.46%, 2.54%, 0.58% 0.12% 4.2.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin Bảng 4.9: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g cà rốt Mẫu Lần Lặp 1 5.9 1.18 0.65 5.7 0.98 0.71 6.1 1.06 0.68 5.9 1.19 0.66 6.2 1.23 0.70 Vitamin C (mg) Vitamin B3 (mg) Vitamin E (mg) Trong 100g cà rốt Bắc Ninh có lượng vitamin C 5.93 mg, vitamin B3 1.128 mg vitamin E 0.68 mg Số liệu so sánh với số liệu thống kê Nguyễn Thị Thu Thảo, 2008 [14], có chênh lệch sau: có lượng vitamin C thấp 3.37mg, lại lượng vitamin B3 E cao 0.2mg 0.02mg 4.2.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Bảng 4.10: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg cà rốt Carbaryl ADI (mg/kg thể trọng) - 0.008 Tồn Dư (mg/kg) 0.0013 Carbendazini – 0.2 Chloran - traniliprole Tên Thuốc MRL (mg/kg) Ghi 0.5 Đạt 0.00268 0.2 Đạt 0–2 0.043 0.08 Đạt Chlorpyrifos – 0.01 0.0013 0.1 Đạt Fluopyram – 0.1 0.0032 0.4 Đạt h 37 Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có cà rốt tỉnh Bắc Ninh nằm mức cho phép phép theo thông tư số 50/2016/TT-BYT Bộ Y tế loại thuốc Carbaryl, Carbendazini, Chlorantraniliprole, Chlorpyrifos Fluopyram 4.2.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng Bảng 4.11: Kết đánh giá tiêu kim loại nặng có kg cà rốt Cd PTWI (mg/kg thể trọng) 0.007 Hàm Lượng (mg/kg) 0.0022 ML (mg/kg) 0.1 Pb 0.025 0.001 0.1 Kim Loại Ghi Đạt Đạt Các tiêu kim loại nặng Cd Pb nằm mức cho phép theo QCVN 8-2:2011/BYT Bộ Y tế, hàm lượng chúng nhiễm cà rốt 0.0022 mg/kg 0.001mg/kg, thấp mức giới hạn 0.1 mg/kg 4.2.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật Bảng 4.12: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật cà rốt VSV Lượng Phát Hiện (CFU/g) E.coli KPH Giới Hạn Cho Phép (CFU/g) Giới hạn Giới hạn (m) (M) 103 102 Salmonella KPH KPH Ghi Đạt Đạt Không phát E.coli Salmonella mẫu cà rốt, điều chấp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 8-3:2012/BYT Bộ Y tế 4.3 Kết đánh giá số tiêu chất lượng củ khoai tây 4.3.1 Kết đánh giá chất lượng cảm quan Khoai tây đánh giá khoai tây tiến hành thu hoach với mày sắc dao động từ vàng nhạt đến vàng nâu, khối lượng trung bình 0.364 kg, chiều dài trung bình 6.1 cm, đường kính phần to 4.02 cm, dày vỏ 0.01mm Khơng có phần bị khuyết tật hay bị mốc h 38 Bảng 4.13: Kết đánh giá chất lượng cảm quan củ khoai tây Hình Dạng Khối Mẫu Lượng (kg) 0.3 5.2 3.8 0.01 Tỷ Lệ Phần Bị Khuyết Tật (%) 0.34 6.8 4.5 0.01 0 Vàng nhạt 0.41 3.9 0.01 0 Vàng đậm 0.35 5.5 4.1 0.01 0 Vàng 0.42 3.8 0.01 0 Vàng nâu Chiều Dài (cm) Đường Kính (Cm) Dày Vỏ (mm) Tỷ Lệ Phần Bị Nấm Mốc (%) Vàng nhạt Màu Sắc 4.3.2 Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột Bảng 4.14: Kết đánh giá hàm lượng nước, hàm lượng chất khô, hàm lượng tro tổng, hàm lượng đường tổng hàm lượng tinh bột có 100g khoai tây 0.6 Hàm lượng đường tổng (%) 4.1 Hàm lượng tinh bột (%) 17.29 23.9 0.6 4.0 17.77 76.3 23.7 0.5 4.0 17.35 75.6 24.4 0.5 4.2 17.57 74.5 25.2 0.5 4.4 17.58 Mẫu Hàm lượng nước (%) Hàm lượng chất khô (%) Hàm lượng tro tổng (%) 76.2 23.8 76.1 Bảng 4.14 cho ta thấy 100g khoai tây lượng nước chiếm 75.8%, chất khô chiếm 24.2%, tro tổng chiếm 0.55%, đường tổng chiếm 4.13% tinh bột chiếm 17.514% So với số liệu thống kê Nguyễn Thị Nhung, 2013 [13] khoai tây Bắc Ninh có lượng nước lượng tro tổng thấp 0.16% 13.05%, cịn lượng chất khơ, đường tổng tinh bột cao 0.16%, 1.81% 1.99% h 39 4.3.3 Kết đánh giá hàm lượng vitamin Bảng 4.15: Kết đánh giá hàm lượng vitamin chủ yếu có 100g khoai tây Mẫu Vitamin C (mg) Vitamin B3 (mg) 14.5 1.61 13.8 1.58 14.1 1.54 13.5 1.56 14.8 1.59 Lượng vitamin C B3 100g khoai tây 14.13 mg 1.58mg, cao 1.13mg 0.14mg so với hàm lượng vitamin có khoai tây theo Nguyễn Thị Nhung, 2013 [13] 4.3.4 Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Bảng 4.16: Kết đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có 1kg khoai tây 2.4 – D ADI (mg/kg thể trọng) 0.01 Tồn Dư (mg/kg) 0.0013 MRL (mg/kg) 0.01 Ghi Đạt Azinphos - Methyl – 0.2 0.00216 0.05 Đạt Chlorpropham – 0.05 0.00358 30 Đạt Dimethipin - 0.02 0.0013 0.05 Đạt Glufosinate - Ammonium - 0.1 0.002 0.1 Đạt Tên Thuốc Với thuốc bảo vệ thực vật loại 2.4 – D, Azinpho – Methyl, Chlorpropham, Dimethipin Glufosinate – Ammonium, ta nhận thấy tồn dư thuốc nằm mức cho phép phép theo thông tư số 50/2016/TT-BYT Bộ Y tế 4.3.5 Kết đánh giá tiêu kim loại nặng Hàm lượng kim loại nặng Cd Pb nhiễm khoai tây 0.0014 0.001mg/kg, mức độ nhiễm nằm mức cho phép theo QCVN 82:2011/BYT Bộ Y tế h 40 Bảng 4.17: Kết đánh giá tiêu kim loại nặng có kg khoai tây Cd PTWI (mg/kg thể trọng) 0.007 Hàm Lượng (mg/kg) 0.0014 ML (mg/kg) 0.1 Pb 0.025 0.001 0.1 Kim Loại Ghi Đạt Đạt 4.3.6 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật Bảng 4.18: Kết đánh giá tiêu vi sinh vật khoai tây VSV Lượng Phát Hiện (CFU/g) E.coli KPH Giới Hạn Cho Phép (CFU/g) Giới hạn Giới hạn (m) (M) 103 10 Salmonella KPH KPH Ghi Đạt Đạt Không phát E.coli Salmonella mẫu khoai tây, điều chấp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 8-3:2012/BYT Bộ Y tế h 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các mẫu bí xanh, cà rốt, khoai tây có hình dạng kích thước đồng Bí xanh có màu dao động từ xanh đến xanh sẫm, cà rốt có màu cam khoai tây có màu từ vàng nhạt đến vàng nâu Trong 100g bí xanh có lượng nước chiếm 95.36%, lượng chất khơ chiếm 4.64% lượng tro tổng chiếm 0.54%, vitamin C 1.58mg vitamin B3 300,27mg Trong 100g cà rốt có lượng nước chiếm 88.46%, chất khô chiếm 11.54%, tro tổng chiếm 0.54%, đường tổng chiếm 4.12% lượng tinh bột chiếm 2.38% Cùng với lượng vitamin C 5.93 mg, vitamin B3 1.128 mg vitamin E 0.68 mg 100g cà rốt Cịn 100g khoai tây lượng nước chiếm 75.8%, chất khô chiếm 24.2%, tro tổng chiếm 0.55%, đường tổng chiếm 4.13%, tinh bột chiếm 17.514%, lượng vitamin C B3 14.13 mg 1.58mg Về tồn dư thuốc BVTV, tiêu kim loại nặng hay tiêu vi sinh vật ba mẫu bí xanh, cà rốt khoai tây nằm mức cho phép theo tiêu chuẩn Bộ Y tế 5.2 Kiến nghị Cần phân tích nhiều tiêu để có nhìn tổng quan dinh dưỡng bí xanh, cà rốt khoai tây, đồng thời tài liệu tham khảo dinh dưỡng loại củ phân tích nhằm mục đích giới thiệu tới cơng ty sản xuất, chế biến sản phẩm từ bí xanh, khoai tây, cà rốt h 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2008), TCVN 7924-3 : 2008 (ISO/TS 16649-3 : 2005) phương pháp định lượng escherichia coli dương tính b-glucuronidaza, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Tr - 15 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 65793:2014) phương pháp định lượng xác định TYP huyết Salmonella, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Tr - 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn, Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008, Hà Nội Tr Bộ Y Tế (2008), TCVN 5165:2008 xác định vitamin B3 sắc ký lỏng hiệu cao, Bộ Y tế, Hà Nội Tr - 14 Bộ Y Tế (2010), TCVN 8276:2010 xác định vitamin e sắc ký lỏng hiệu cao, Bộ Y tế, Hà Nôi Tr - 14 Bộ Y Tế (2011), TCVN 8977:2011 xác định vitamin C sắc ký lỏng hiệu cao, Bộ Y tế, Hà Nội Tr - 14 Bộ Y Tế (2012), Mức giới hạn ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm sản phẩm nhóm sản phẩm, Bộ Y tế, Hà Nội Tr - 15 Bộ Y tế (2017), Thông tư Bộ Y tế "Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có thực phẩm", Bộ Y tế, Hà Nội Tr - 21 Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Ninh (2011), Thuốc bảo vệ thực vật, Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Tr - 11 10 Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hóa học sinh học, Bộ Y tế, Hà Nội Tr - 10 11 Ngô Thị Lan Phương (2010), Nghiên cứu đánh giá trạng khả ô nhiễm số kim loại nặng vùng trồng rau ven đô Hà Nội, Luận án tiến sỹ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Tr 24 h 43 12 Nguyễn Thị Nhã Phương (2012), Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nước bí đao có bổ sung thạch nha đam đóng chai, Trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tr 15 - 16 13 Nguyễn Thị Nhung (2013), Nghiên cứu chế biến mứt khô từ khoai tây, Đại học Nha Trang, Nha Trang Tr 44 14 Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Xây dựng quy trình khảo sát biến đổi chất dinh dưỡng nước uống hỗn hợp từ gấc cà rốt, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Tr 16 15 Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Hiện trạng sản xuất rau hữu xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học tự Nhiên, Hà Nội Tr 55 16 Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình rau, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tr 17 Tô Kim Oanh (2001), Xây dựng triển khai mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Hà Nội Tr 15 18 Trần Khắc Thi and Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn - Cơ sở khoa học kỹ thuật canh tác, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tr 13 19 Ủy ban Khoa học Nhà Nước (1990), TCVN 5155 – 90, Ủy ban Khoa học Nhà nước, Hà Nội Tr - 15 20 Ủy ban Khoa học Nhà Nước (1991), TCVN 5366 – 1991 (ISO 1026 - 1982), Ủy ban Khoa học Nhà Nước, Hà Nội Tr - 15 21 Ủy ban Khoa học Nhà Nước (2009), TCVN 4075 : 2009, Ủy ban Khoa học Nhà nước, Hà Nội Tr 17 - 34 22 Ủy ban Khoa học Nhà Nước (2009), TCVN 8126: 2009, Ủy ban Khoa học Nhà Nước, Hà Nội Tr - 17 23 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2009) (2009), Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 – 2015, Quyết định Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội số 2083/QĐ - UBND ngày 05/05/2009 Tr h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w