1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã vô điếm, huyện bắc quang, tỉnh hà giang

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ DIỆU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ ĐIẾM, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ DIỆU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ ĐIẾM, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K47 - QLDD - N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận bảo tận tình thầy cô giáo, thân không ngừng trau dồi kiến thức Để hồn thành chương trình đào tạo trường để đánh giá kết học tập khả kết hợp lí thuyết thực tế sản xuất Được đồng ý Khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giáo viên hướng dẫn em thực đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực, cố gắng thân em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Quản lý đất đai để hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Thị Lợi người trực tiếp hướng dẫn bảo em suốt thời gian qua, thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, cán bộ, nhân dân xã Vô Điếm tạo điều kiện giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu từ thầy cô bạn sinh viên khác để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Dương Thị Diệu h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam năm 2015 Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất xã Vô Điếm năm 2018 33 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Vô Điếm 34 Bảng 4.3 Biến động đất đai năm 2017-2018 35 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản luợng số trồng năm 2018 36 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất xã năm 2018 37 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế số trồng xã 41 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 41 Bảng 4.8 Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 42 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế LUT ăn 44 Bảng 4.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 46 Bảng 4.11 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 48 Bảng 4.12 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 49 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phỏng vấn hộ gia đình 25 Hình 3.2: Phỏng vấn trực tiếp đồng ruộng 25 Hình 4.1: Cánh đồng lúa thơn Xn Trường 43 Hình 4.2: Cánh đồng ngô thôn Xuân Dung 43 Hình 4.3: Vườn cam thơn Xn Trường 45 Hình 4.4: Cam sành thôn Ka 45 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV: Bảo vệ thực vật LX : Lúa xuân LM: Lúa mùa VL: Very Low (rất thấp) L: Low (thấp) M: Medium (trung bình) H: High (cao) VH: Very high (rất cao) LUT: Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT: Số thứ tự FAO Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nơng lương Liên hiệp quốc CPSX: Chi phí sản xuất GTSX: Giá trị sản xuất h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp đặc điểm đất nông nghiệp 2.1.2 Tầm quan trọng đất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 2.3.1 Trên Thế giới 2.3.2 Tại Việt Nam 2.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 10 2.4.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 10 2.4.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 13 h vi 2.4.4 Xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hố 14 2.4.5 Những xu hướng phát triển nông nghiệp Thế giới 15 2.4.6 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 16 2.4.7 Tính bền vững sử dụng đất 17 2.4.8 Các loại hình sử dụng đất bền vững 19 2.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 20 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 20 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 2.5.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 23 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Vơ Điếm 23 3.3.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Vô Điếm 24 3.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Vơ Điếm 24 3.3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.4.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 27 h vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vô Điếm 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 31 4.1.3 Kết cấu hạ tầng 32 4.2 Hiện trạng sử dụng đất loại sử dụng đất xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 33 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 34 4.2.2 Biến động đất nông nghiệp 2017- 2018 35 4.2.3 Một số ngành nông nghiệp xã Vô Điếm 35 4.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã 37 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 40 4.4.1 Hiệu kinh tế 40 4.4.2 Hiệu xã hội 45 4.4.3 Hiệu môi trường 47 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội môi trường 50 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 50 4.5.2 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 PHỤ LỤC h Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Theo luật Đất đai 1993 có ghi “Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng đặc biệt môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, an ninh quốc phòng” Xã hội ngày phát triển đất đai ngày có vai trị quan trọng, ngành sản xuất đất đai ln tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đối với nước ta, nước nông nghiệp vi ̣trí đất đai lại quan trọng ý nghĩa Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Các hoạt động làm cho diện tích đất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích ngày bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Vô Điếm xã thuộc vùng thấp huyện Bắc Quang nằm phía Đơng Nam tỉnh Hà Giang, có diện tích đất tự nhiên 7.279,07 ha, đất h 49 xã Vơ Điếm mức sử dụng phần lớn nằm tiêu chuẩn cho phép Dạng phân đạm chủ yếu bón từ phân Urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kaliclorua Kết nghiên cứu cho thấy: - Lượng phân bón sử dụng chủ yếu phân vô cơ, phân hữu sử dụng với lượng nhỏ Lượng đạm lân hộ nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với lượng thấp - NPK sử dụng không cân đối, nguyên nhân làm giảm suất khả phát triển trồng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, người dân lúc quan niệm bón nhiều phân đạm cho suất cao, quan niệm hồn tồn sai lầm người làm nơng nghiệp * Về mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): Bảng 4.12 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo Thực tế Cây trồng Lúa Ngô Tên thuốc Khuyến cáo Liều lượng Cách ly Liều lượng Cách ly (kg/ha/lần) (ngày) (kg/ha/lần) (ngày) Patox 0,3 0,5 OFalox 0,3 13 0,3 10 Trebon 0,2 10 0,2 Bossa 50EC 0,3 13 0,3 SoPit 300EC 0,2 15 0,2 10 Sius 10 WP 0,2 15 0,3 10 Aly 0,2 lít 10 0,4 lít OFalox 0,2 0,3 10 Aly 0,3 10 0,5 h 50 - Các LUT lúa, LUT 2lúa - màu, LUT - 1lúa - màu, hộ thường phun từ 1- lần nhiều lần thuốc BVTV để trừ sâu bệnh thuốc sử dụng chủng loại có xuất xứ rõ ràng Liều lượng hộ sử dụng không vượt tiêu chuẩn 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng là: - Đảm bảo đời sống nông dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường Dựa vào tiêu chuẩn trên, kết hợp với kết điều tra thực tế sản xuất, đánh giá hiệu sử dụng đất LUT phân tích trạng kinh tế - xã hội - môi trường địa phương, em lựa chọn LUT vào tiêu chuẩn sau: Phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp xã Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường h 51 Qua phân tích hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất ruộng mang tính sản xuất hàng hoá hệ thống sử dụng đất xã Vô Điếm cho thấy - Điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với loại trồng song hiệu kinh tế hạn chế cấu trồng đất ruộng đa dạng Các lương thực lúa, ngơ chiếm ưu thế, ngồi số hoa màu, cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao đưa vào áp dụng sản xuất Luân canh sử dụng đất mức độ chưa cao Cơ cấu trồng vụ chưa phổ biến Chất lượng hàng hoá sản xuất phần đáp ứng yêu cầu thị trường Trong định hướng sử dụng đất huyện thời gian tới cần quan tâm đến việc đa dạng hoá loại trồng, đầu tư thâm canh, tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các loại trồng hàng hoá cần mạnh dạn đưa vào áp dụng để tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho hộ gia đình Cơ cấu trồng vụ cần quan tâm phát triển coi loại hình sử dụng đất ruộng bền vững hệ thống sử dụng đất trồng trọt Việc luân canh lương thực màu, trồng nước trồng cạn cần áp dụng để đảm bảo yêu cầu bảo vệ đất bền vững 4.5.2 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu Qua kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kinh tế, xã hội, môi trường đồng thời dựa tiêu chuẩn lựa chọn loại hình dụng đất có triển vọng đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã sau: - Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu Đây loại hình sử dụng đất áp dụng địa bàn xã, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, tận dụng nguồn lực lao động nông nghiệp dồi dào,đáp ứng h 52 nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn ni - Đối với loại hình sử dụng đất 2L: Loại hình sử dụng đất áp dụng xã như: Xuân Trường, Xuân Dung xã có đủ nước tưới tiêu,các vùng trũng Một số diện tích đất xã cố gắng chuyển dịch cấu sang vụ/ năm để đạt hiệu kinh tế cao - LUT ăn (cam, chè): Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai LUT giải công ăn việc làm cho lao động lúc nơng dân nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên chưa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn xã có điều kiện tự nhiên phù hợp việc quảng bá đặc sản vùng hạn chế h 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Vô Điếm, em rút số kết luận sau: Vô Điếm xã vùng thấp với nơng nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn xã Tổng diện tích đất tự nhiên xã Vơ Điếm 7.279,07 đó: Đất Nông nghiệp: 1.667,30 Đất phi Nông nghiệp: 239,58 Xã có vị trí, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, suất trồng đạt vượt mức bình quân huyện Bắc Quang chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã là: * Đối với đất trồng hàng năm Có loại hình sử dụng đất: 2L - 1M, 2L, 1L - 1M, 1L, chuyên màu công nghiệp hàng năm, với 05 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT 1L cho hiệu thấp * Đối với đất trồng lâu năm Có 01 loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, LUT trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Vơ Điếm: - LUT 1: 2L - 1M; Có hiệu kinh tế cao áp dụng rộng rãi h 54 - LUT 2: 2L; phân bố rải rác địa bàn, cung cấp lương thực địa bàn xã - LUT 3: Chuyên màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao dừng lại sản xuất nhỏ lẻ - LUT 4: Cây cam phát triển, loại hình sử dụng đất hướng để phát triển kinh tế 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất em có kiến nghị sau: - Tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao - Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn - Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng, rẫy bỏ hoang hố - Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, cần phải nghiên cứu thị trường trước đưa định đầu tư sản xuất - Tạo điều kiện cho hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức h 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (1999), “Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc tới năm 2000 2010”, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nơng nghiệp, (40) Tơn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhâm, Trần An, Phạm Quang Khánh (1992), “Đất đồng sông Cửu Long”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994), “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Nxb NN, Hà Nội, 1994 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung CS (2001), “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội FAO (1994), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, tạp chí khoa học đất h 56 10 Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, 11 Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Nxb thống kê, Hà Nội 13 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp vùng đơng nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4.1994) 14 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Quốc hội (2003), Luật đất đai 2013, NXB trị Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), “Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 18 https://baovemoitruong.com/tai-nguyen-thien-nhien/ket-qua-thong-kedien-tich-dat-dai-nam-2015-cua-viet-nam.html h PHỤ LỤC I GIÁ PHÂN BÓN VÀ GIÁ BÁN MỘT SỐ LOẠI NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ ĐIẾM * Giá số loại phân bón Loại phân STT Giá (đ/kg) Đạm Urê 9.000 Phân NPK Lâm thao 5.000 Kali 10.000 Phân chuồng 1.000 * Giá số nông sản Sản Phầm STT Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 12.000 Ngô hạt 15.000 Sắn 45.000 Cam 10.000 h PHỤ LỤC II TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG THUỐC BVTV CHO CẤC LOẠI CÂY TRỒNG STT Tên thuốc Patox 95sp Nơi sản xuất cung ứng Công ty cổ phần BVTV Liều lượng sử dụng 10-15g/10lít/sào Trung ương OFalox Trebon Cơng ty cổ phần BVTV 20-50ml/10lít/ Trung ương 600lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 15ml/10lít Trung ương 600 lít/ha (Nguồn: Chi cục BVTV Bắc Quang) h PHỤ LỤC III HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA * Chi phí Lúa xuân STT Chi phí A Vật chất Giống Làm đất NPK Lúa mùa Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 sào Bắc bộ Chi phí Chi phí Thành /1 Số Thành tiền /1 Số tiền lượng (1000đ) lượng (1000đ) 387,00 10.709,4 364,00 11.452,5 96,00 2.659,2 100,00 20 kg Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí khác B Lao động (công) 1,20 kg 1,00kg 80,00 2.216 2.770,0 100,00 2.770,,0 80,00 2.216,00 20,0 kg 80,00 3.132,00 kg 60,00 1.662,00 5,0 kg 50,00 1.620,00 kg 36,00 997,20 kg 36,00 1.228,50 15,00 405,00 18,00 486,00 5,00 6,00 * Hiệu kinh tế Lúa xuân STT Hạng Mục Sản lượng Giá bán Đơn vị Lúa mùa Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ sào sào Tạ 1,75 48,69 2,12 59,0 1000đ/kg 7 7 Tổng thu nhập 1000đ 12.250 34.083,0 14.840 41.300,0 Thu nhập 1000đ 11.863 23.373.6 14.476 29.487,5 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công Hiệu suất đồng vốn Lần h 150 130 PHỤ LỤC VI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGƠ * Chi phí - Ngơ xuân STT Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (công) A B Chi phí/1 sào bắc Chi phí/1 Số lượng Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) Đơn vị Số lượng 29,550 351,50 13.502,95 Kg 0,55 50,00 1.262,25 100,00 2.770,00 Kg 200 200,00 5.400,00 Kg 15 60,00 166,20 Kg 10 100,00 2.770,00 Kg 20,00 554,00 Lần 21,50 580,50 Công - Ngô mùa STT A B Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (cơng) Chi phí/1 sào bắc Chi phí/1 Số lượng Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) Đơn vị Số lượng 215,68 454,30 12.423,6 Kg 0,68 6,80 183,60 100,00 2.770,00 Kg 200 200,00 5.400,00 Kg 45,00 1.246,50 Kg 40,00 1.108,00 Kg 0,00 0,00 0,00 Lần 22,50 607,50 40,00 1.108,00 8,0 216,0 h * Hiệu kinh tế Ngô xuân STT Hạng Mục Đơn vị Tính/ sào Sản lượng Giá bán Ngơ mùa Tính/ Tính/ sào Tính/ Tạ 1,33 37 1,31 36,38 1000đ/kg 12 12 12 12 Tổng thu nhập 1000đ 15.960 444.000,0 15.720 43.656,0 Thu nhập 1000đ 12.445,0 30.897,05 11.177 31.233 1000đ/công 120 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Lần h 110,3 PHỤ LỤC V HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC * Chi phí Lạc STT Chi phí/1 sào Bắc Chi phí Số Thành Chi phí lượng tiền (1000đ) /1 152,00 1.540,4 100,00 100,00 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK kg 32,00 886,4 Đạm kg 20,00 554,00 Chi phí khác B Lao động (công) *Hiệu 216,00 kinh tế Lạc Hạng Mục STT Sản lượng Giá bán Đơn vị Tính/ Tính/ sào Tạ 0,76 21,3 1000đ/kg 12 12 Tổng thu nhập 1000đ 912,0 2.556,0 Thu nhập 1000đ 760,0 1015,6 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/cơng Lần h 90 PHỤ LỤC VI DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH XÃ VƠ ĐIẾM Cây trồng ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Diện tích 605 605 Năng suất tạ/ha 57,3 58,69 Sản lượng Tấn 3.468,9 3.550,93 Diện tích 201,8 212,2 Năng suất tạ/ha 36,3 36,38 Sản lượng Tấn 732,63 771,9 Diện tích 46 48 Năng suất tạ/ha 20,86 21,3 Sản lượng Tấn 96 102,2 1.Lúa năm Ngô năm Lạc h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w