1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế của cây ngô tại xã xá nhè, huyện tủa chùa, tỉnh điện biên

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TẨN A PÁO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGÔ TẠI XÃ XÁ NHÈ - HUYỆN TỦA CHÙA - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TẨN A PÁO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGÔ TẠI XÃ XÁ NHÈ - HUYỆN TỦA CHÙA - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : ThS Hồ Lương Xinh Thái Nguyên - năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên q trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trường ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn ThS Hồ Lương Xinh, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế ngô xã Xá Nhè – huyện Tủa Chùa – tỉnh Điện Biên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tất thầy - cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn ThS Hồ Lương Xinh tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBND xã Xá Nhè nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy - giáo bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Tẩn A Páo h ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình qn DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) GO Giá trị sản xuất GV Giáo viên IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp 10 LĐPNN Lao động phi nông nghiệp 11 NN Nông nghiệp 12 NSBQ Năng suất bình qn 13 PNN Phi nơng nghiệp 14 Pr Lợi nhuận 15 PTBQ Phát triển bình quân 16 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VA Giá trị tăng them 19 THCS Trung học sở 20 THPT Trung học phổ thong h iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng ngô Việt Nam giai đoạn 2015 - 2107 10 Bảng 4.1 Hiện trạng dân số lao động xã Xá Nhè giai đoạn 2016 - 2018 26 Bảng 4.2 Thành phần dân tộc xã Xá Nhè năm 2018 27 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng ngơ xã Xá Nhè giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 4.4 Đặc điểm hộ điều tra năm 2018 34 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng ngơ nhóm hộ điều tra năm 2018 35 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất cho sào ngô hộ điều tra năm 2018 36 Bảng 4.7 Thu nhập từ ngô hộ điều tra năm 2018 38 Bảng 4.8 Kết sản xuất ngô hộ điều tra năm 2018 38 Bảng 4.9 Hiệu sản xuất ngô hộ điều tra năm 2018 39 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất cho sào lúa 40 Bảng 4.11 So sánh chi phí sản xuất sào ngô với sào lúa hộ điều tra 41 Bảng 4.12 So sánh kết hiệu sản xuất ngô lúa/1sào/1 năm hộ điều tra 42 h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đóng góp đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 2.2.2 Đóng góp ngành ngơ kinh tế Việt Nam 10 2.2.3 Hiệu kinh tế ngô tỉnh Sơn La 12 2.2.4 Hiệu kinh tế ngô tỉnh Yên Bái 13 2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút cho xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 h v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 18 3.4 Hệ thống tiêu áp dụng 18 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 18 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 30 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 31 4.2.1 Tình hình phát triển sản xuất ngô xã Xá Nhè 31 4.2.2 Thực trạng sản xuất ngô hộ điều tra 33 4.3 Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2018 40 4.3.1 Chi phí sản xuất lúa hộ điều tra 40 4.3.2 So sánh chi phí hiệu sản xuất ngơ với lúa 41 4.4 Tình hình tiêu thụ ngô hộ nông dân địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 43 4.5 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất ngô hộ nông dân địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 45 h vi 4.6 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 46 4.6.1 Phương hướng phát triển ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 46 4.6.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHIẾU ĐIỀU TRA h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Cây ngô lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, màu quan trọng trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng mùa vụ gieo trồng hệ thống canh tác Cây ngô không cung cấp lương thực cho người, vật ni mà cịn trồng xóa đói giảm nghèo tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Ngồi ngơ cịn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm công nghiệp nhẹ Những năm gần sản xuất ngô Việt Nam không ngừng tăng lên diện tích suất, nhiên phát triển dường chưa tương xứng với tiềm nhu cầu nước ta Hàng năm nước ta phải nhập ngô để phục vụ cho nhu cầu nước Năng suất ngô nước ta đạt tấn/ha thấp nhiều so với suất ngô nước giới suất ngô Mỹ - 11 tấn/ha Cho thấy hiệu ngơ Việt Nam cịn thấp Vì mục tiêu quan trọng ngô thời gian tới đáp ứng đủ nhu cầu nước, giảm nhập tiến tới xuất thu ngoại tệ [6] Xá Nhè xã phía tây huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, người dân sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với số loại trồng lúa, ngô, đậu tương So với loại trồng khác ngơ loại trồng mạnh vùng trồng nhiều địa bàn từ từ có giống lai suất ngô tăng cao, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên trước đòi hỏi kinh tế h thị trường gia tăng dân số làm cho đất sản xuất ngày hạn hẹp đòi hỏi nâng cao suất phần diện tích có hạn mà khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững Bên cạnh cịn nhiều người nơng dân chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều kể vốn, phân bón hay mở rộng diện tích cho phát triển ngơ, làm cho hiệu sản xuất chưa cao so với mong muốn, phát triển chưa tương xứng với tiềm có địa phương Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế ngô xã Xá Nhè - huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế việc sản xuất ngơ, sở đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngơ địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu thực trạng việc sản xuất ngô hộ dân địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên • Đánh giá so sánh hiệu việc sản xuất ngô với sản xuất lúa hộ điều tra địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên • Đưa giải pháp nâng cao hiệu việc sản xuất ngô địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập • Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế h 46 - Người dân khơng có lị sấy, tự chế biến theo cách tự nhiên hộ khơng có đủ điều kiện để xây dựng - Ngô suất cao nhanh mọt - Giá phân bón ngày tăng cao - Giá bán ngơ thị trường chưa ổn định, giá bán chênh lệch thời điểm đầu vụ, vụ cuối vụ 4.6 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 4.6.1 Phương hướng phát triển ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Tiếp tục thực chủ trương chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp (chuyển đổi trồng giống ngơ có xuất cao, sức kháng bệnh tốt) Tăng diện tích thâm canh, tăng vụ, cải tạo đất vườn, san gạt đồi có độ dốc thấp, tạo mặt để đất giữ màu bền lâu, từ dẫn tới tăng suất trồng Chuyển diện tích trồng lúa nước không cho xuất cao, sang trồng ngô (2-3 vụ/năm) Phát triển mạnh ngành nghề chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp sản xuất hàng hóa, tăng đàn trâu, đàn bị, đàn lợn, gia cầm để tận dụng phân bón cho sản xuất ngô Tập trung đầu tư phát triển hệ thống giao thông liên thôn, liên xã, kiên cố hóa hệ thống tuyến mương nội đồng, đập đầu mối để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho trồng Phát triển ngô theo hướng thâm canh, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, để tăng suất, trọng khâu chế biến bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng hiệu sản xuất, đảm bảo sản xuất bền vững, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm h 47 Đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất trình diễn, bà nông dân thăm quan, học tập áp dụng rộng rãi sản xuất UBND xã Xá Nhè đồng thời tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Làm tốt công tác thi đua khen thưởng kịp thời cá nhân, hộ gia đình có thành tích phát triển kinh tế gia đình xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Việc sản xuất ngơ muốn đạt hiệu quả, thiết phải có phối hợp nhà nhà khoa học, nhà đầu tư, nhà nông quan tâm vào cấp ủy đảng, quyền UBND xã Xá Nhè, mặt trận tổ quốc ban ngành đồn thể trị xã Có việc sản xuất ngơ xã Xá Nhè đem lại hiệu cao 4.6.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 4.6.2.1 Giải pháp quyền địa phương * Quy hoạch vùng sản xuất ngô Để ngô phát triển bền vững, quan chức cần rà soát lại quy hoạch tổng thể định hướng để phát triển vùng sản xuất ngô giai đoạn 2010 2020 tầm nhìn 2030, giúp nơng dân áp dụng quy trình kỹ thuật hướng dẫn để nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm * Giải pháp giống Cung cấp giống có suất, chất lượng cao cho hộ sản xuất Đẩy mạnh công tác cải tạo giống cũ, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện địa phương * Giải pháp vốn - Kêu gọi thu hút nhà đầu tư, đầu tư phát triển sản xuất ngô địa bàn xã - Cấp giống cho hộ trồng ngô h 48 - Hỗ trợ phân bón cho hộ nghèo để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ yên tâm sản xuất - Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho vùng trồng ngô thông qua nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách, chương trình dự án lồng ghép, hỗ trợ hệ thống thủy lợi, đường giao thơng, hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu, xây dựng lị sấy để chất lượng ngơ bảo đảm, … - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn khuyến khích đầu tư mở rộng phát triển vùng sản xuất ngô địa bàn * Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất việc chọn giống, quy trình kỹ thuật canh tác, chế biến bảo quản, nâng cao trình độ sản xuất người nơng dân - Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân đầu tư phát triển ngơ Theo cần lựa chọn giống, áp dụng kỹ thuật canh tác có sách khuyến nơng tốt để xây dựng vùng chuyên canh trồng ngô - Đẩy mạnh công tác khuyến nơng: Hướng dẫn người dân phịng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc trừ sâu liều lượng, tránh việc lạm dụng thuốc * Giải pháp chế sách - Có chế sách bình ổn giá khuyến khích người dân n tâm phát triển sản xuất - Chính sách hỗ trợ vay vốn hay đầu tư giống cho hộ gia đình trồng ngơ * Một số giải pháp khác - Tìm thị trường đầu ổn định cho nông dân, để người dân yên tâm sản xuất - Tuyên truyền, khuyến khích nông dân quan tâm, mua bảo hiểm trồng, để hạn chế rủi ro - Có dịch vụ hỗ trợ sản xuất phân bón, vật tư, … h 49 4.6.2.2 Giải pháp nông hộ * Giải pháp vốn Không ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ trồng ngô thiếu vốn sản xuất, hộ nghèo Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho nhóm hộ Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, hình thức cho vay * Giải pháp kỹ thuật Lựa chọn giống vừa có suất cao, ổn định vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao, gieo trồng thời vụ để suất bảo đảm Trong việc sản xuất ngô, việc phòng trừ sâu bệnh cần thiết Nếu thời tiết khơng thuận lợi ngơ bị sâu bệnh hại cần phát kịp thời xử lý Tại địa phương, hộ phun thuốc, sử dụng phương pháp thủ công nên không diệt tận gốc, cần phát loại sâu bệnh sử dụng loại thuốc, liều lượng tránh việc lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường * Giải pháp chế biến Tiến hành xây dựng lị sấy, để nâng cao chất lượng ngơ, thời gian sử dụng dài, cần có ý kiến với lãnh đạo cấp đề xuất ý kiến việc hỗ trợ xây lò sấy h 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiểu kinh tế ngô xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên xã Xá Nhè thích hợp cho phát triển ngơ Chính nhờ ngơ mà sống người dân nơi bước cải thiện, chăn nuôi phát triển hơn, thu nhập người dân ngày cao Như vậy, đẩy mạnh việc sản xuất ngô nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Từ mạnh dạn đầu tư phân bón, giống cơng chăm sóc nên tình hình sản xuất ngơ năm qua địa bàn đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng: Năm 2016 diện tích trồng ngơ xã 641 suất đạt 3,92 tấn/ha, đến năm 2018 diện tích 642 suất đạt 4,12 tấn/ha Các hộ điều tra có đầu tư phân bón cơng chăm sóc việc trồng ngơ nên suất sản lượng cao Giá trị sản xuất bình qn từ ngơ hộ điều tra năm 2018 359.624 nghìn đồng, với sản lượng bình quân đạt 59.937,3 kg giá bán trung bình 6.000 đồng/kg So với trồng khác ngô cho giá trị kinh tế cao Cụ thể so với lúa giá trị sản xuất ngô thấp lúa, lợi nhuận thu từ sản xuất ngơ lại cao hơn, chi phí sản xuất ngơ thấp chi phí sản xuất lúa Cụ thể giá trị bình qn ngơ thu 884,46 nghìn đồng/sào với h 51 lợi nhuận 246,86 nghìn đồng/sào, giá trị bình quân lúa 1020,5 nghìn đồng/sào thu lợi nhuận 120,6 nghìn đồng /sào Bên cạnh điều kiện thuận lợi cịn có điều kiện khó khăn như: thiếu vốn, phần lớn người dân chưa biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, mà hiệu mang lại chưa cao so với công sức mà người trồng ngô bỏ Về vấn đề tiêu thụ ngô hộ nông dân cịn vấn đề khó khăn họ thiếu thông tin thị trường Tại địa phương chưa có thị trường ổn định, chủ yếu hộ bán cho tư thương nên hay bị ép giá thường bán với giá thấp giá thị trường Giá thời điểm đầu vụ cuối vụ có chênh lệch Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định ngô kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển ngô để ngô thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 5.2 Kiến nghị * Đối với huyện Tủa Chùa Cần có sách trợ giúp cho phát triển ngô để ngô thực mũi nhọn xã như: Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng cho xã, đưa giống có suất cao vào sản xuất Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn cần phối hợp với Trạm khuyến nông thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân * Đối với xã Xá Nhè Tăng cường đội ngũ khuyến nơng có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành mục tiêu tỉnh huyện đề h 52 Tận dụng tiềm đất đai sẵn có xã Xá Nhè, mở rộng diện tích trồng ngơ, thâm canh, tăng vụ Tích cực tìm kiếm đối tác bên nhằm bao tiêu sản phẩm cho người dân, cung cấp giống có chất lượng cao cho người dân, hỗ trợ phân bón cho hộ nghèo Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý, phòng trừ sâu bệnh cách hiệu mang lại giá trị cao cho người dân * Đối với hộ nơng dân Các hộ phải tích cực áp dụng tiến kỹ thuật mới, tăng cường đầu tư cho ngơ, ngồi cần phải đầu tư cho phát triển chăn nuôi nhằm tăng lượng phân chuồng cho trồng trọt Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật cán khuyến nông xã trạm khuyến nông huyện tổ chức nhằm nâng cao tŕnh độ kỹ thuật Tích cực học hỏi hộ sản xuất tiên tiến để có thêm kiến thức cho phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất ngô Tích cực tìm hiểu thơng tin thị trường giá cả, nhằm có kiến thức thêm thị trường, tránh bị tư thương ép giá h 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội ba nãm 2016 đến năm 2018 phương hướng phát triển cho năm tới UBND xã Xá Nhè FAO STAT, 2015- 2017 Số liệu thống kê Lê Lâm Bằng (2008), “Đánh giá hiểu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế QTKD Thái Nguyên Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền nghiên cứu phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam Nguyễn Hữu Tề Giáo trình lương thực (tập 2) - Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Q Kha, Nguyễn Thế Hùng Cây ngơ: Nguồn gốc, đa dạng, di truyền trình phát triển Nguyễn Mạnh Thắng (2015), giáo trình Đánh giá nơng thơn có tham gia nông dân (PRAI-Participatory-Iural-lppraisal), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tổng cục thống kê (2018) ww.gso.gov.vn Tình hình sử dụng đất xã Xá Nhè 2016 – 2018 II Tài liệu internet 10 http://vaas.vn/kienthuc/cayngo/cacvungtrongngochinh.php?cat=2 11 www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/images/2011102116649.doc 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4 h 54 13.http://www.baoyenbai.com.vn/12/154684/Yen_Bai_nang_cao_nang_suat_ san_luong_ngo.htm 14 https://text.123doc.org/document/2447534-thuc-trang-san-xuat-va-phanbo-cay-ngo-tinh-son-la.htm h PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng ngô) Phiếu số: …… Người điều tra: Tẩn A Páo Thời gian điều tra: Ngày … tháng……năm 2019 Địa bàn điều tra: xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên A THƠNG TIN CƠ BẢN Tên chủ hộ……………………………………Giới tính: ……… Dân tộc:……… Tuổi:…………… Trình độ văn hóa: /12 Số nhân khẩu: ………… Số lao động chính; …… Địa chỉ: Bản (thôn):……………………xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên Phân loại hộ (theo thu nhập): Khá Trung bình Nghèo B THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ HỘ SẢN XUẤT NGÔ I Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng hộ Loại đất Diện tích (sào) Đất canh tác Đất trồng ngô Đất trồng lúa Đất trồng khác Tổng cộng h Ghi II Chi phí sản xuất cho trồng hộ năm 2018 Chi phí sản xuất cho trồng ngơ hộ Chi phí ĐVT 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống Giống nhà Kg Giống mua Kg 1.2.Phân bón + Đạm Kg + NPK Kg + Phân chuồng Kg Chi phí khác Khấu hao TSCĐ Công lao động 4.1 Công làm đất Công 4.2 Công gieo trồng Công 4.3 Công chăm sóc Cơng 4.4 Cơng thu hái, chế biến Cơng Tổng chi phí h Số lượng Đơn giá Thành tiền (kg) (1000đồng) (1000đồng) Chi phí sản xuất cho trồng lúa hộ Số lượng Chi phí ĐVT (kg) 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống Giống nhà Kg Giống mua Kg 1.2.Phân bón + Đạm Kg + NPK Kg + Phân chuồng Kg 1.3.Thuốc trừ sâu Lọ 2.Chi phí khác Khấu hao TSCĐ Công lao động 4.1 Công làm đất Công 4.2 Công gieo, cấy Công 4.3 Công chăm sóc Cơng 4.4 Cơng thu hái, chế Cơng biến Tổng chi phí h Đơn giá Thành tiền (1000đồng) (1000đồng) III Kết sản xuất hộ từ trồng trọt năm 2018 Kết sản xuất ngô năm 2018 DT cho Cây trồng Thu hoạch Sản lượng (kg) (sào) Giá bán TB Giá trị sản xuất (1.000đ/kg) (1000đồng) Ngô Kết sản xuất số trồng khác năm 2018 DT cho Cây trồng Thu hoạch (sào) Sản lượng Giá bán TB Giá trị sản xuất (kg) (1.000đ/kg) (1000đồng) Lúa Đậu tương Lạc Cây khác Tổng cộng Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: Vay ngân hàng : Vay từ hộ khác: Ông (bà) tự trồng ngơ hay có hỗ trợ từ bên ngồi? …………………………………………………………………… Nếu hỗ trợ thì: - Cơ quan hỗ trợ? ……………………………………………… - Hỗ trợ gì? Vốn Phân bón h Giống Kỹ thuật Giống ngô mà gia đình ơng (bà) sử dụng: ………………………………………………………………………… Ơng (bà) tự sản xuất hay mua giống ngơ ngồi: Tự sản xuất Mua ngồi Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng Nếu có quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng NN & PTNT Trạm khuyến nông Các quan, tổ chức khác Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái Tự mang chợ bán Doanh nghiệp đến thu mua Trong thời gian tiêu thụ gia đình có gặp khó khăn hay khơng? …………………………………………………………………………… Gia đình có tiếp tục mở rộng diện tích trồng ngơ khơng? Có Khơng Vì sao? …………………………………………… … Những khó khăn chủ yếu gia đình gì? Khó khăn 2.1 Thiếu đất 2.2 Thiếu vốn 2.3 Sâu bệnh 2.4 Thiếu thông tin thị trường 2.5 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất 2.6 Khó khăn khác h 10 Ý kiến ông (bà) việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô? XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN