1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ HẢI YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẺ RÂU TẠI ĐỊA BÀN XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ HẢI YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẺ RÂU TẠI ĐỊA BÀN XÃ SAN THÀNG, THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : T.S Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2018 h i LỜI CẢM ƠN Với phương châm: “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm đã tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây là hội quý báu để sinh viên tiếp cận và làm quen với công việc sẽ làm sau trường Được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Từ đó nâng cao kiến thức và kỹ cho bản thân Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Tẻ râu tại địa bàn xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của bản thân, đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể cá nhân và ngoài trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi quá trình thực tập tớt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS Bùi Thị Thanh Tâm thầy bợ mơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi śt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã San Thàng, cán bộ và nhân viên tại UBND xã đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ thực hiện đề tài này Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã ủng hợ tơi suốt thời gian học tập và rèn luyện tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Lý Hải Yến h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản lượng lúa Tẻ râu tại xã Tả Lèng giai đoạn 2015-2017 17 Bảng 3.1: Một số thông tin chung về các hộ điều tra 22 Bảng 3.2: Đặc điểm của bản Lùng Than và bản Chin Chu Chải 22 Bảng 4.1: Nhiệt độ, lượng mưa, đợ ẩm khơng khí trung bình năm 2017 28 Bảng 4.2: Tình hình phân bở và sử dụng đất đai của xã San Thàng giai đoạn 2015-2017 30 Bảng 4.3 Dân số và lao động xã San Thàng giai đoạn 2015-2017 32 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất kinh doanh của xã San Thàng giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 4.5: Diện tích lúa của xã San Thàng qua năm 2015 – 2017 39 Bảng 4.6: Diện tích, suất bình quân và sản lượng sản xuất lúa Tẻ râu của xã San Thàng qua năm 2015 – 2017 40 Bảng 4.7: Diện tích và cấu giớng lúa Tẻ râu gieo cấy của các hộ điều tra năm 2017 42 Bảng 4.8: Năng suất và sản lượng lúa Tẻ râu năm 2017 43 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất cho 1ha lúa Tẻ râu qua điều kiện kinh tế năm 2017 44 Bảng 4.10: Mức phân bón cho sản xuất lúa Tẻ râu theo điều kiện của hợ gia đình 45 Bảng 4.11: Kết quả - Hiệu quả sản xuất 1ha lúa Tẻ râu qua điều kiện kinh tế năm 2017 48 Bảng 4.12: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa Tẻ râu qua khả tiếp cận KHKT năm 2017 49 Bảng 4.13: Kết quả - Hiệu quả sản xuất 1ha lúa Tẻ râu qua khả tiếp cận KHKT năm 2017 50 h iii Bảng 3.14: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất giớng lúa Tẻ râu qua sự ảnh hưởng của mùa vụ năm 2017 52 Bảng 4.15: Kết quả - Hiệu quả sản xuất 1ha lúa tẻ râu qua ảnh hưởng của mùa vụ 53 Bảng 4.16: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa Nghi hương năm 2017 56 Bảng 3.17: Kết quả - Hiệu quả sản xuất của 1ha lúa Nghi hương qua ảnh hưởng của mùa vụ 57 Bảng 4.18: Kết quả - Hiệu quả sản xuất của giống lúa Tẻ râu và giống lúa Nghi hương qua sự ảnh hưởng của mùa vụ năm 2017 59 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GO Tởng giá trị sản xuất GO/1 đ chi phí Giá trị sản xuất đờng chi phí GO/ha Giá trị sản xuất hecta GO/IC Giá trị sản xuất đờng chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTSX TM - DV Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ 10 HQKT Hiệu quả kinh tế 11 IC Chi phí trung gian 12 IPM Phịng trừ dịch hại tởng hợp 13 KT - XH Kinh tế xã hội 14 LĐ Lao động 15 MI Thu nhập hỗn hợp 16 MI/1đ chi phí Thu nhập hỗn hợp đờng chi phí 17 MI/IC Thu nhập hỗn hợp đờng chi phí trung gian 18 Pr Lợi nhuận 19 Pr/1đ chi phí Lợi nḥn đờng chi phí 20 Pr/IC Lợi nḥn đờng chi phí trung gian 21 PTBQ Phát triển bình quân 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 VA Giá trị gia tăng 24 VA/1đ chi phí Giá trị gia tăng đờng chi phí 25 VA/IC Giá trị gia tăng đờng chi phí trung gian h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp mới của đề tài Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm và quan điểm về hiệu quả kinh tế 2.1.2 Phân loại, bản chất của hiệu quả kinh tế 2.1.3 Vị trí, vai trị của sản xuất lúa sự phát triển kinh tế 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất giống lúa Tẻ râu 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 16 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Tẻ râu xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 17 2.2.3 Bài học kinh nghiệm sản xuất lúa Tẻ râu 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 h vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 21 3.4 Mô tả mẫu điều tra sản xuất lúa nông hộ tại bản Lùng Than và bản Chin Chu Chải 21 3.5 Hệ thống các tiêu nghiên cứu 23 3.5.1 Chỉ tiêu phản ánh sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sản xuất của hợ 23 3.5.2 Các tiêu tính toán kết quả, hiệu quả 23 3.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên của xã San Thàng 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã San Thàng 31 4.1.4 Thực trạng kinh tế của xã San Thàng 35 4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn 37 4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại xã San Thàng 38 4.2.1 Tình hình sản xuất 38 4.3 Kết quả sản xuất lúa Tẻ râu tại xã San Thàng năm 2017 41 4.3.1 Kết quả điều tra giống lúa Tẻ râu qua điều kiện kinh tế của hộ khá, hợ trung bình và hợ nghèo tại xã San Thàng năm 2017 42 4.3.2 Kết quả điều tra giống lúa Tẻ râu cho 1ha qua tiếp cận Khoa học kỹ thuật 49 4.3.3 Kết quả điều tra giống lúa Tẻ râu cho 1ha qua sự ảnh hưởng của mùa vụ 51 3.3.4 Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến suất lúa Tẻ râu 54 h vii 4.4.5 Chi phí bình qn và kết quả - hiệu quả kinh tế 1ha lúa Nghi hương qua sự ảnh hưởng của mùa vụ 55 4.4 Kết quả - Hiệu quả sản xuất giống lúa Tẻ râu và giống lúa Nghi hương qua sự ảnh hưởng của mùa vụ 58 4.5 So sánh những thuận lợi và khó khăn, ưu và nhược điểm quá trình đầu tư, sản xuất giữa hai giớng lúa canh tác 60 4.5.1 So sánh những thuận lợi và khó khăn 60 4.5.2 Ưu và nhược điểm của hai giống lúa 61 4.6 Phân tích SWOT cho lúa Tẻ râu 39 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước Cây lúa gắn liền với quá trình phát triển của dân tợc Cây lúa ngày càng khẳng định được vị thế của sự phát triển của đất nước và việc sản xuất lúa gạo cho đến là nền kinh tế chủ yếu Theo ước tính thức mới nhất, sản lượng lúa của Việt Nam năm 2016 đạt 43,6 triệu tấn, tương đương 28,3 triệu gạo, giảm 4% so với năm 2015 Nguyên nhân là thiếu nước, xâm mặn nghiêm trọng và bão làm giảm suất trung bình Nông dân Việt Nam hiện thời gian cao điểm sản xuất vụ đơng xn Đến giữa tháng 3/2017, hoạt động sản xuất vụ lúa và lớn vụ được báo cáo là phục hồi so với hoạt động sản xuất hồi năm ngoái, đạt diện tích gieo trờng 3,04 triệu Tại Đờng sông Cửu Long, khu vực sản xuất chiếm một nửa sản lượng vụ đông xuân, vấn đề xâm mặn cịn tác đợng và mưa đến trễ được cho là có thể làm giảm suất Năm 2016, nguồn nước khơng đủ cho hệ thớng thủy lợi và tình trạng xâm mặn đã làm giảm 10% suất trung bình vụ tại Đờng sơng Cửu Long x́ng cịn 6,4 tấn/ha Kết quả thu hoạch sớm cho thấy thậm chí suất cịn có thể giảm thấp năm Tình hình sản xuất tại Đờng sơng Hồng tốt nhờ thời tiết tốt Tuy vậy, sự tụt giảm sản lượng vụ đầu bị trễ có thể trì mức giá lúa mức cao Tuy nhiên, quá sớm để đưa dự báo về sản xuất lúa gạo Việt Nam năm 2017 cần theo dõi thêm liệu quỹ đạo giảm sản lượng có tiếp diễn vụ 3, xét đến định hướng của phủ ḿn chủn đởi 800.000ha đất lúa sang các mục đích khác đến năm 2020 Nhìn chung, FAO dự báo Việt Nam sẽ thu hoạch 44 triệu lúa, tương đương 28,6 triệu gạo năm 2017, tăng 1% so với sản lượng năm 2016 [18] Bên cạnh việc nâng cao sản h 61 được lợi nhuận từ giống Tẻ râu sẽ cao giống Nghi hương, thế rủi ro đầu tư thấp họ đầu tư canh tác với giống Nghi hương 4.5.1.3 Điều kiện đầu tư Do điều kiện đầu tư về chi phí giớng, phân bón của giớng Tẻ râu cao giống Nghi hương tại địa phương nên đa số người dân khó khăn muốn đầu tư canh tác vào giớng lúa Tẻ râu Bên cạnh đó xã cịn tờn tại mợt sớ bợ phận nơng dân cịn gặp khó khăn cuộc sống, là những hộ nghèo Muốn đầu tư canh tác giớng lúa này cần có số vốn đầu tư cao nên họ không thể có điều kiện canh tác và trì canh tác được giớng mới này Vì thế các quan Khún nơng các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, các quan tín dụng cần có những sách hỗ trợ cho nơng dân vay với lãi suất thấp để họ có thể canh tác giống lúa Tẻ râu có suất cao, góp phần cải thiện c̣c sớng gia đình họ nói riêng và góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp xã San Thàng nói chung 4.5.1.4 Thị trường tiêu thụ Vì xã có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh nên việc vận chuyển và tiêu thụ lúa với các vùng lân cận khác tương đối dễ dàng Tuy nhiên vào mùa vụ lúc đó là thời điểm lúa đại trà nên có một số trường hợp người dân bị thương lái ép giá phải bán với giá thấp, lúc này thương lái sẽ chọn những giống lúa có chất lượng và hình dạng đẹp mua trước với giá cao, cịn lúa chất lượng và hình dạng khơng đạt giá sẽ thấp nhiều Vấn đề này đặt cho các quan quyền cần có biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ cho nông dân tránh bị ép giá vào mùa vụ 4.5.2 Ưu nhược điểm hai giống lúa 4.5.2.1 Giống lúa Tẻ râu - Ưu điểm + Giống lúa Tẻ râu có khả sinh trưởng mạnh điều kiện rét đậm kéo dài; khả đẻ nhánh khá tập trung; bộ lá to; khả kháng bệnh cao Là nguồn giống tốt, độ tương đối cao h 39 + Giá cao các giớng khác thích hợp để người nơng dân canh tác + Chất lượng gạo dẻo, thơm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hiện Nếu trồng giớng Tẻ râu sẽ có sự hỗ trợ từ phía trung tâm về giớng của Nhà nước Có hội tiếp cận nhiều giống mới qua các lớp tập huấn kỹ thuật - Nhược điểm + Nguồn giống chưa đáp ứng cho người dân + Giá giống lúa cao + Một số hộ vùng sâu, vùng xa người dân thường bị thương lái trả giá thấp 4.5.2.2 Giống lúa thường - Ưu điểm + Canh tác dễ, được trồng lâu năm địa phương nên thích hợp với điều kiện tự nhiên + Có thể tự để giống từ năm này qua năm khác + Không nhiều công chăm sóc - Nhược điểm + Năng suất và giá lúa thấp, không ổn định + Giá bán thấp + Phẩm chất gạo chất lượng + Giống bị lẫn tạp sễ bị thoái hóa dẫn đến giảm suất 4.6 Phân tích SWOT cho lúa Tẻ râu * Điểm mạnh - Có giống lúa ngon, được nhiều người tiêu dùng yêu thích phù hợp với địa chất, khí hậu, ng̀n nước tại địa phương - Có mạng lưới khún nơng mạnh nhiệt tình, kịp thời cơng việc, cán bộ khuyến nông có kiến thức xã hội và chuyên ngành sâu sắc - Việc phát triển sản xuất và tiêu thụ lúa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người dân - Được nhân dân, các tở chức, đơn vị nhiệt tình tham gia ủng hợ - Được quyền quan tâm đầu tư h 40 * Điểm yếu - Địa hình hiểm trở gây khó khăn cho việc sản xuất, chi phí càng cao - Cịn gặp nhiều khó khăn về trình đợ chun mơn của cán bợ khún nơng - Trình đợ nhận thức của nhân dân hạn chế, chưa áp dụng được khoa học kỹ thuật vào chăm sóc canh tác lúa - Cơng tác chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho lúa chưa kịp thời và triệt để - Các nông hộ không dám mạnh dạn đầu tư cho lúa, thiếu vớn - Thị trường khơng rợng, chủ yếu là nguồn tiêu thụ tỉnh, các thị trường lớn Hà Nợi, Hải Phịng chưa biết đến loại gạo này - Sự tăng giá của các đầu vào cho sản xuất: giá đầu vào phân bón, thuốc BVTV, giống, làm đất, công lao động không ổn định, thường tăng vào các tháng cao điểm năm Đây là một những mối lo ngại lớn của người dân địa phương - Thiếu thông tin về thị trường giá cả: hiện nay, người dân những khu vực xa xôi không được tiếp cận thông tin về giá cả nên họ thường bị các tiểu thương ép giá * Cơ hội - Được sự ủng hộ quan tâm đạo sát của các cấp, các ngành liên quan, các phòng, trạm khuyến nông của tỉnh thành phố và địa phương - Thương hiệu riêng và chiến lược quảng bá sản phẩm, thuận tiện cho việc đưa tên tuổi của gạo Tẻ râu vào các thị trường lớn nước * Thách thức - Thị trường có nhiều loại gạo khác nhau, thương hiệu Tẻ râu chưa được biết đến rộng rãi, đòi hỏi phải có chiến lược việc quảng bá sản phẩm gạo Tẻ râu h 41 Phần Kết Luận kiến nghị 5.1 Kết luận Xã san Thàng đã thực hiện chuyển dịch cấu trồng nhằm tăng hiệu quả kinh tế một đơn vị diện tích, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân Trạm Khuyến nông UBND xã San Thàng đã đạt được kết quả cao việc thực hiện gieo trồng giống lúa tẻ râu Trong thành quả đã đạt được có phần không nhỏ của người dân xã San Thàng đặc biệt là các hợ đã nhiệt tình tham gia gieo cấy giống lúa này và cái quan trọng là đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật cây, mới vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hợ gia đình Thơng qua kết quả nghiên cứu cho thấy việc trồng giống lúa Tẻ râu tại địa phương mang lại hiệu quả kinh tế hẳn giống lúa Nghi hương Bởi giống lúa Nghi hương dễ bị nhiễm sâu bệnh, chất lượng gạo và giá cả không cao Ngược lại, giống lúa Tẻ râu có suất cao hơn, thu được lợi nḥn cao, đặc tính giớng kháng bệnh tớt lúa thường Tuy nhiên, việc canh tác giống lúa Tẻ râu và các loại giớng khác cịn có những khó khăn cần được giải qút Đó là: trờng lúa địi hỏi vốn đầu tư ban đầu nên một số hộ nơng dân khơng có điều kiện canh tác Chính vậy nông dân cần sự quan tâm của các quan nhà nước Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng sách xã hợi, trung tâm giống của Thành ỵhphố có nhiều sách hỗ trợ hỗ trợ về giớng, kỹ thuật, vốn để người dân an tâm sản xuất 4.2 Kiến nghị Đới với các cấp qùn địa phương Tẻ râu là một những giống lúa có suất và giá cao, thích hợp với điều kiện sản xuất của người dân Vì thế, ḿn người dân được sản xuất tớt và có hiệu quả địi hỏi quyền phải có sự quản lý chặt chẽ, chuyển giao và hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho nông dân Đẩy mạnh các cơng tác dự báo dự phịng, định hướng thông tin thị trường (như giá cả, giống, KHKT ) để nông dân điều chỉnh cấu sản xuất cho phù hợp h 42 Đối với nông dân Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát hiện bệnh có thể xảy nhằm giảm thiệt hại về kinh tế Nên phòng, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng mới chữa, nên bón phân và phun thuốc BVTV liều lượng, đảm bảo an toàn, tránh lãng phí và gây nhiễm mơi trường xung quanh Người dân phải mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để có suất chất lượng cao mới góp phần xóa đói giảm nghèo Phải tận dụng được nguồn lực sẵn có của đất đai, ng̀n lực và sự cần cù chịu khó h 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Một số vấn đề về lúa (Tác giả Bùi Huy Đáp – 1999) Chương II và chương III củaVăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc tháng 12/1986 Quyết định 29/2013/QĐ-UBND ngày 29/10/2013 của UBND tỉnh về triển khai, nhân rợng, phát triển, hình thành vùng sản xuất lúa tẻ râu địa bàn xã San Thàng, Thanh phố lai Châu Đề tài khoa học “Phục tráng và phát triển giống lúa Tẻ râu tại huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu” (năm 2102-2015) DavidBegg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nợi Phân tích hoạt đợng kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lâm Thị Kim Quy báo cáo tốt nghiệp đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa Nhị ưu 986 tại xã Thanh Thịnh huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Bài giảng Thống kê nông nghiệp 2016, TS Bùi Thị Thanh Tâm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nghị quyết số 04-NQ/ThU về việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 10 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội , trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Bài giảng Đánh giá nông thôn năm 2015, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên II TÀI LIỆU INTERNET 12 http://quantri.vn/dict/details/ Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 13 http://baolaichau.vn/ tình hình sản xuất nơng nghiệp hụn Tam Đường 14 http://baolaichau.vn/ xây dựng gạo Tẻ râu Lai Châu 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/San_Th%C3%A0ng 16 http://thanhpho.laichau.gov.vn/ UBND xã San Thàng 17 https://www.google.com.vn/ Thông tin thời tiết tỉnh Lai Châu 18 http://voer.edu.vn Vai trò của lúa gạo nền kinh tế Thế giới và Việt Nam 19 http://baolaichau.vn/ Kinh tế nông nghiệp tỉnh Lai Châu h 44 20 http://voer.edu.vn/ tình hình sản xuất lúa gạo 21 http://vanminhluanuoc.weebly.com/ vai trị của lúa gạo đời sớng 22 FAO: tình hình sản xuất lúa năm 2016 và triển vọng năm 2017 23 http://baolaichau.vn/ những chuyển biến tích cực của ngành nông nghiệp tỉnh h PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẺ RÂU CỦA CÁC NÔNG HỘ NĂM 2017 Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết các thơng tin về những vấn đề dưới n của Ông/ Bà ) I Thông tin chung 1.Họ và tên chủ hợ:…………………………… …T̉i:………… Dân tợc:…… Giới tính:…… Trình đợ văn hóa:…………………… 3.Địa chỉ: Thôn:…, xã San Thàng, Lai Châu, Lai Châu 4.Số nhân khẩu:……………………… Trong đó: Nam…… 5.Số lao đợng chính:…………… Trong đó: Nam……… 6.Giớng lúa :………………… Diện tích:…………… Mùa vụ :…………………………………… II Tình hình phát triển kinh tế hộ Câu hỏi 1: Tài sản, vốn sản xuất của hộ I Súc vật cày kéo, sinh sản - Trâu - Bò - Lợn nái II Máy móc cơng cụ -Máy bơm nước - Bợ bình phun th́c sâu - Xe máy III.Vốn sản xuất (lưu động) - Tiền mặt - Vật tư khác Chia theo nguồn vốn - Vốn tự có - Vốn vay - Nguồn khác Tởng Đơn vị tính số lượng Con Con Con cái Bộ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ h Số lượng Giá trị (1.000đ) III Tình hình sản xuất giống lúa Tẻ râu hộ Câu hỏi 2: Ơng bà có thích trờng giớng lúa Tẻ râu khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu hỏi 3: Gia đình đã tham gia sản xuất giống lúa Tẻ râu những năm nào ? Có ☐ từ năm nào………………… Chưa ☐ Câu hỏi 4: Ông (bà) có biết những chủ trương, sách của Nhà nước và tỉnh Lai Châu về việc phát triển sản xuất giống lúa Tẻ râu tại xã San Thàng? Có ☐ ☐ khơng Câu hỏi 5: Từ sản xuất giống lúa Tẻ râu thu nhập của gia đình có tăng khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu hỏi 6: Diện tích, sản lượng của mợt sớ giớng lúa của hợ gia đình: ĐVT Diện tích 1000m2 Sản lượng Kg Giá lúa giống (đ/kg) Lúa Tẻ râu Lúa Nghi hương Ghi Câu hỏi 7: Chi phí sản xuất cho lúa Tẻ râu ĐVT Số lượng Giống Phân chuồng Spe lân Kali Đạm Thuốc BVTV Cày bừa Chi phí khác h Đơn giá Thành tiền Câu hỏi 8: Chi phí sản xuất cho lúa Tẻ râu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Phân chuồng Phân lân Kali Đạm Th́c BVTV Cày bừa Chi phí khác IV Khoa học kỹ thuật Câu hỏi 9: Ông (bà) có được phở biến quy trình kỹ tḥt sản xuất giống lúa Tẻ râu từ các cán bộ khuyến nông khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu có thơng qua hình thức nào? ☐ Thơng qua lớp tập huấn………lần/năm ☐ Thông qua đài phát thanh…….… lần/năm ☐ Thông qua tài liệu hướng dẫn………lần/năm ☐ Hội thảo đầu bờ …….lần/năm Câu hỏi 10: Ơng (bà) đã được thăm quan mơ hình sản xuất giớng lúa Tẻ râu trước đưa vào sản xuất khơng ? ☐ Có ☐ Khơng Ở đâu? năm nào…………………… Câu hỏi 11: Ông/bà có được tham gia lớp tập huấn nào về cách phòng trừ sâu bệnh hại cho lúa hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng V Vật tư sản xuất Câu hỏi 12: Gia đình có phải mua giớng lúa Tẻ râu khơng? h ☐ Có ☐ Khơng Nếu phải mua giớng lúa mua đâu? ☐ Người quen ☐ Trung tâm giống trồng ☐ Người bán rong Câu hỏi 13: Gia đình có sử dụng phân hữu để bón cho lúa khơng? ☐ Có ☐ Không Câu hỏi 14: Nguồn phân sử dụng là gì? ☐ Phân trâu ☐ Phân gà Câu hỏi 15: Những loại sâu bệnh hại mà ṛng lúa nhà ông bà hay mắc phải? (Nguyên nhân) ………………………………………………………………………… Câu hỏi 16: Thời gian cách ly phun thuốc BVTV ông (bà) có đảm bảo theo quy trình được tập huấn khơng? ☐ Có ☐ Khơng VI.Đất đai, Vốn Câu hỏi 17: Ông (bà) có được hưởng ưu đãi và hỗ trợ vớn việc trờng lúa khơng ? ☐ Có ☐ Khơng Câu hỏi 18: Gia đình cần vay vớn để sản xuất lúa khơng? ☐ Có, Sớ tiền…………………… ☐ Khơng Câu hỏi 29: Gia đình cần vay tởng sớ vốn là: triệu đồng, với lãi suất: Trong thời gian Câu hỏi 20: Gia đình có khả cho vay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Với sớ vốn là ……….trong thời gian là…………….với mức lãi suất là…… h Câu hỏi 21: Ơng (bà) thấy gia đình có thể mở rợng diện tích trờng giớng lúa Tẻ râu tương lai khơng? ☐ Có ☐ Khơng Vì sao? Nếu có sẽ mở rợng được bao nhiêu? VII.Trang thiết bị kỹ thuật sản xuất lúa Câu hỏi 22 : Gia đình có sư dụng các trang thiết bị mới cho sản xuất lúa khơng? ☐ Có ☐ Khơng Cụ thể:………………………………………………………………… Câu hỏi 23: Gia đình tự đánh giá mức độ của trang thiết bị phục vụ sản xuất lúa? ☐ Phù hợp ☐ Chưa phù hợp Cụ thể:……………………………………………………………… Câu hỏi 24: Gia đình có nhu cầu đởi mới trang thiết bị và kỹ thuật sản xuất lúa không ? ☐ Có ☐ Khơng Cụ thể:……………………………………………………………………… VIII.Thị trường Câu hỏi 25: Trong tiêu thụ lúa của gia đình có gặp khó khăn khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu hỏi 26: Nếu có là khó khăn gì? ☐ Nơi tiêu thụ ☐ Thông tin☐ Chất lượng ☐ Vận chuyển ☐ Giá cả Câu hỏi 27: Việc tiêu thụ lúa của gia đình những hình thức nào? ….% bán trực tiếp,……….% kênh cấp 1, ……….% kênh cấp 2,…… % kênh cấp Câu hỏi 28: Nơi tiêu thụ của gia đình là đâu? IX.Xã hội Câu hỏi 29: Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng h Câu hỏi 30: Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào? ☐ Quản trị kinh doanh hạch toán kinh tế ☐ Khoa học kỹ thuật ☐ Kỹ thuật trồng lúa ☐ Văn hoá Câu hỏi 31: Gia đình có ngụn vọng vay vớn để giải qút việc làm hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng X Những thuận lợi khó khăn mong muốn Câu hỏi 32: Theo ơng/bà có những tḥn lợi để sản xuất giống lúa Tẻ râu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 33: Theo ông (bà) vấn đề khó khăn việc sản xuất giớng lúa Tẻ râu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 34: Theo ông (bà) để giải quyết những khó khăn phải có những giải pháp ? .……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 35: Xin ông\bà vui lòng cho ý kiến việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Tẻ râu của địa phương ? Ngày .tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) h Phụ lục DANH SÁCH HỘ NÔNG DÂN ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Họ tên STT Bản Phân loại hộ Lương Văn Mù Lùng Than Lèng Văn Tẩn Lùng Than Khá Lèng Văn Sấn Lùng Than Khá Lương Văn Páo Lùng Than Khá Lương Văn Xuân Lùng Than Khá Nguyễn Thị Tâm Lùng Than Khá Lý Ngọc Tú Lùng Than Khá Lù Văn Sen Lùng Than Khá Lò Văn Khánh Lùng Than Khá 10 Lù Văn Quyết Lùng Than Khá 11 Lù Văn Vinh Lùng Than Khá 12 Lò Văn Đại Lùng Than TB 13 Lù Văn Luy Lùng Than TB 14 Lù Văn Quát Lùng Than TB 15 Lý Văn Chúc Lùng Than TB 16 Hà Văn Cường Lùng Than TB 17 Nguyễn Văn Chiêm Lùng Than TB 18 Tống Văn Chinh Lùng Than TB 19 Trần Thị Sóng Chin Chu Chải TB 20 Nguyễn Văn Giang Chin Chu Chải Khá 21 Lù Văn Lò Chin Chu Chải Khá 22 Lý A Thào Chin Chu Chải Khá 23 Lương Văn Chung Chin Chu Chải Khá 24 Lị Văn Chính Chin Chu Chải Khá 25 Nguyễn Thị Thoa Chin Chu Chải Khá 26 Trần Văn Toàn Chin Chu Chải Khá h Khá 27 Phạm Văn Toàn Chin Chu Chải Khá 28 Trương Đinh Hậu Chin Chu Chải Khá 29 Lò Văn Thắng Chin Chu Chải Khá 30 Phạm Văn Thắng Chin Chu Chải Khá 31 Đào Văn Phẩm Chin Chu Chải Khá 32 Phạm Việt Cường Chin Chu Chải Khá 33 Trần Thị Kim Chin Chu Chải Khá 34 Lê Bá Hùng Chin Chu Chải Khá 35 Lò Văn Đại Chin Chu Chải Khá 36 Nguyễn Văn Chí Chin Chu Chải TB 37 Phạm Thị Mơ Chin Chu Chải TB 38 Bùi Văn Công Chin Chu Chải TB 39 Lù Thị Ngoan Lùng Than TB 40 Lèng Văn Dầu Lùng Than TB 41 Ngơ Thị Sáu Lùng Than TB 42 Lị Văn Thọ Lùng Than TB 43 Lèng Văn Kem Lùng Than TB 44 Lò Văn Hùng Lùng Than TB 45 Lèng Thị Mơ Chin Chu Chải TB 46 Lù Văn Tiến Chin Chu Chải TB 47 Lò Văn Huân Chin Chu Chải TB 48 Lương Văn Ngoãn Chin Chu Chải TB 49 Lù Thị Thơm Chin Chu Chải TB 50 Lò Văn Sung Chin Chu Chải TB h