1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Điểm Công Suất Cực Đại Cho Máy Phát Điện Gió - Máy Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh Cửu Bằng Phương Pháp P&O.pdf

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BÙI HỮU HÂN TÌM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ MÁY ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP P&O LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - BÙI HỮU HÂN TÌM ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ - MÁY ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP P&O LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - BÙI HỮU HÂN TÌM ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ - MÁY ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƯƠNG PHÁP P&O LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH HỒNG HƠN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Trịnh Hoàng Hơn chữ ký, ghi rõ họ tên Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên PGS.TS Ngơ Cao Cường PGS.TS Lê Chí Kiên TS Đinh Hoàng Bách PGS.TS Võ Ngọc Điều TS Nguyễn Hùng Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 27 tháng 09 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Hữu Hân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1970 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV:1541830022 I- Tên đề tài: Tìm điểm cơng suất cực đại cho máy phát điện gió - máy đồng nam châm vĩnh cửu phương pháp P&O II- Nhiệm vụ nội dung: ‒ Tìm hiểu sơ lược lượng điện gió, cấu trúc phương pháp điều ‒ Tìm hiểu xây dựng mơ hình động máy phát đồng nam châm vĩnh cửu ‒ Tìm hiểu phương pháp quan sát nhiễu loạn (P&O) để tìm điểm làm việc cơng suất cực đại ‒ gió đồng nam châm vĩnh cửu ứng d ng phương pháp P&O ‒ khiển hệ thống điện gió cách tổng quan phận liên quan (nếu có – turbine, cánh quạt, v.v) hệ thống điện gió ng d ng vào hệ thống điện gió Tìm hiểu ứng d ng Simulink/Matlab để mô hệ thống máy phát điện Báo cáo kết mô III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/9/2017 V- Cán hướng dẫn: TS Trịnh Hoàng Hơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CÁM ƠN Năng lượng tái tạo, lượng xanh nghiên cứu ứng d ng rộng rãi nước Tuy nhiên, vấn đề mẻ thân học viên Trong trình nghiên cứu đề tài, học viên thu nhận học tập nhiều kinh nghiệm quý báu Tuy chưa thể nói luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện hệ thống điện gió, thân học viên nhận thấy luận văn đạt số kết đáng ghi nhận Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Trịnh Hoàng Hơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho học viên ý kiến, đóng góp quý báu để học viên hồn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh trang bị cho học viên khối lượng kiến thức bổ ích q báu q trình học tập nghiên cứu Những kiến thức tạo tảng vững giúp học viên hoàn thành tốt luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên, giúp đỡ, ln chỗ dựa tinh thần để luận văn hoàn thành hồn cảnh vừa học vừa làm vơ khó khăn vất vả Sau học viên cảm ơn người bạn giúp đỡ chia kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt trình làm luận văn Tuy học viên cố gắng, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót cần điều chỉnh bổ sung Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ để tri thức học viên hoàn thiện trường Học viên thực Bùi Hữu Hân iii TĨM TẮT Luận văn trình bày phương pháp tìm điểm phát cơng suất cực đại hệ thống điện gió sử d ng máy phát đồng nam châm vĩnh cửu Nhằm đạt m c đích trên, học viên nghiên cứu tìm hiểu thành phần hệ thống: hệ thống cánh quạt turbine, hệ thống truyền động máy phát đồng nam châm vĩnh cửu Phương trình động cho thành phần sau phân tích xây dựng Hệ phương trình động giải nhờ vào phần mềm mô Simulink/Matlab, thông qua tín hiệu đáp ứng từ kết mơ phỏng, phương pháp nhiễu loạn quan sát (P&O) chọn lựa để tìm điểm phát cơng suất cực đại Kết mô cho thấy giải thuật đề xuất đáp ứng tốt điều kiện vận hành khác nhau: tốc độ gió thay đổi, tổng trở tải thay đổi, vận tốc gió tổng trở tải thay đổi iv ABSTRACT The thesis describes a method to find maximum power point for wind power system using permanent magnetic synchronous generator To so, all components of wind power system such as wind turbine blade system, drive train system and permanent magnetic synchronous generator are studied The dynamic equation system of each component is analyzed and established Then the dynamic equation based model is constructed by Simulink/Matlab software From the output signal of simulation, the appropriate method - perturb & observe (P&O) is chosen to find maximum power point of the system The archived results shown that, the proposed method responses well and gives good results when the input conditions such as wind speed power output requirement are changed v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x Chương ĐẶT VẤN ĐỀ I L DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TI CỦA ĐỀ TÀI III Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N C IV KẾT V ẢD KIẾN NGH A KHOA HỌC VÀ TH C TI N CỦA ĐỀ TÀI PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Chương TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 2.1 Sự hình thành gió 2.2 Sử d ng lượng gió để tạo điện 2.3 Lợi ích lượng gió 11 2.4 Tình hình sử d ng lượng điện gió số nước giới 13 2.5 Tình hình cung cầu điện Việt Nam 14 2.6 Tiềm điện gió Việt Nam 15 2.6.1 Vị trí địa lý 15 2.6.2 Khí hậu 15 2.6.3 Tiềm gió Việt Nam 16 2.6.4 Lượng gió theo mùa 16 2.6.5 Tiềm gió số vùng Việt Nam 16 Chương 18 vi TỔNG QUAN VỀ HỆ TH NG ĐIỆN GIÓ 18 3.1 Cấu trúc hệ thống điện gió 18 3.2 Khí động học gió 19 3.3 Các loại cấu trúc turbine gió 20 3.4 Các phận turbine gió 21 3.4.1 Cánh quạt 21 3.4.2 Bộ truyền động 26 3.4.2.1 Hộp số 27 3.4.2.2 Truyền động trực tiếp 27 3.4.3 Máy phát 29 3.4.3.1 Máy phát lồng sóc tốc độ khơng đổi (Fixed speed Squirrel Cage Induction Generator) 29 3.4.3.2 Máy phát lồng sóc điều chỉnh tốc độ (Speed controlled Squirrel Cage Induction Generator) 30 3.4.3.3 Máy phát dây quấn đồng (Wound Rotor Synchronous Generator)31 3.4.3.4 Máy phát dây quấn không đồng (Wound Rotor Induction Generator - WRIG) 31 3.4.3.5 Máy phát không đồng nguồn kép (Doubly Fed Induction Generator - DFIG) 32 3.4.5.6 Máy phát đồng kích từ nam châm vĩnh cửu (Permanent Magnet Generator - PMG) 33 3.4.3.7 Máy phát chiều (DC Generator) 33 3.5 Các chuyển đổi điện áp 34 3.5.1 Bộ chỉnh lưu 34 3.5.2 Các biến đổi DC-DC (DC/DC Chopper) 40 3.5.2.1 Bộ biến đổi giảm áp - Buck chopper 41 3.5.2.2 Bộ chuyển đổi tăng áp – Boost chopper 44 3.5.2.3 Bộ biến đổi đảo áp, Buck - Boost Chopper 47 Chương 50 C C ĐẠI CÔNG SUẤT TRONG HỆ TH NG ĐIỆN GIÓ 50 4.1 Máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu (Permanet Magnet Synchronous Generator: PMSG) 52 99 Hình 5.24 hình 5.25 đặc trưng cho tín hiệu ngõ vào Như nói trên, để kiểm tra tính hiệu hệ thống cần phải thay đổi tín hiệu gió đưa vào, đồng thời giữ nguyên điện trở tải, từ dễ dàng kiểm tra xem hệ thống có linh hoạt đáp ứng đặc tính ngõ vào thay đổi hay khơng Vận tốc gió đưa vào [8 8] (m/s) tương ứng thời điểm [0 40 60 80 100] (s) Trừ khoảng thời gian ban đầu 40 (s) hệ cần thời gian khởi động phù hợp; khoảng thời gian lại chọn 20 (s) vừa đảm bảo quan sát thay đổi hệ thống trạng thái xác lập mới, vừa đảm bảo thời gian mô tương đối nhỏ Tổng trở tải hình 5.25 minh họa cho “tải không đổi” suốt trình mơ giá trị tải chọn 25  Thời gian độ đáp ứng xác lập 40 (s) đầu tất tín hiệu ngõ quan sát giống trường hợp xét m c 5.2.1 Vì chúng giống tốc độ gió giá trị tổng trở tải Ngay sau thời điểm 40 (s) tốc độ gió giảm từ m/s xuống m/s làm tốc độ turbine giảm theo cơng suất từ mà giảm theo (so sánh hình 5.26, hình 5.28 hình 5.29) tức hệ thống làm việc đặc tính mới, Vì theo hình 4.13, tương ứng với vận tốc gió nhỏ (lớn) điểm cực đại đặc tuyến điểm có vận tốc nhỏ (lớn) Điều hoàn toàn phù hợp với logic Do cơng suất tỉ lệ với bình phương điện áp (khi tải R khơng đổi, xem cơng thức Eq.5.1) nên công suất giảm, điện áp cần giảm mạnh giá trị D phải giảm để đáp ứng điện áp tải đạt giá trị cần thiết Logic minh họa hình 5.29, hình 5.31 hình 5.32 Đáp ứng moment hình 5.27 minh họa điều đề cập phần 5.2.1 Thật mối quan hệ ph thuộc tuyến tính ta biết tốc độ cơng suất phát đặc tính moment thiết lập theo quan hệ P=M Kết Luận, Thơng qua trường hợp mơ “vận tốc gió thay đổi, tổng trở (điện trở) tải không đổi ta kiểm chứng định tính, hệ thống mơ đáp ứng tốt q trình chuyển đổi đặc tính làm việc để hệ thống đạt điểm phát công suất cực đại ta kiểm chứng định tính, hệ thống mơ đáp ứng tốt q trình chuyển đổi đặc tính làm việc để hệ ln đạt điểm phát công suất cực đại 100 5.2.3 Trường hợp vận tốc gió thay đổi, tải thay đổi Trường hợp vận tốc gió tải thay đổi minh họa hệ thống hoạt động tốt trường hợp tín hiệu ngõ vào thay đổi cách ngẫu nhiên phức tạp Tín hiệu ngõ vào gồm vận tốc gió giá trị điện trở tải thay đổi minh họa hình 5.33 hình 5.34 Trong vận tốc gió thay đổi [8 8] (m/s) tương ứng với thời điểm [0 50 100 140 170] (s) Giá trị tải thay đổi [25 16,67 14,29 16,67] tương ứng thời điểm [0 40 60 80] (s) Các đáp ứng họa từ hình 5.35 đến hình 5.41 Tại thời gian [0 50] (s), minh họa trình độ, xác lập hệ thống vận tốc gió khơng đổi tải thay đổi (giống trường hợp 5.2.1 thời điểm) Ta thấy đáp ứng ngõ từ hình 5.33 đến hình 5.41 hồn tồn trùng khớp Vận tốc gió (m/s) hình tương tự phần 5.2.1 Thời gian (s) Hình 33 Vận tốc gió theo thời gian Điện trở tải (ohm) 101 Thời gian (s) Vận tốc rotor (rpm) Hình 34 Sự thay đổi tải theo thời gian Thời gian (s) Hình 35 Đáp ứng tốc độ Rotor theo thời gian Môment Tuabin (Nm) 102 Thời gian (s) Cơng suất Tuabin (KW) Hình 36 Đáp ứng moment Turbine theo thời gian Thời gian (s) Hình 37 Đáp ứng cơng suất Tuabin gió (cũng công suất Turbine nhận được) theo thời gian Công suất máy phát (KW) 103 Thời gian (s) Điện áp sau chỉnh lưu (V) Hình 38 Đáp ứng cơng suất máy phát theo thời gian Thời gian (s) Hình 39 Đáp ứng điện áp sau chỉnh lưu (cũng công suất ngõ vào chopper) theo thời gian Điện áp ngõ chopper , điện áptải (V) 104 Thời gian (s) Giá trị Duty Cycle (D) Hình 40 Đáp ứng điện áp ngõ Chopper (cũng điện áp tải) theo thời gian Thời gian (s) Hình 41 Đáp ứng giá trị Duty cycle (D) theo thời gian 105 Trong khoảng thời gian [50 60] (s) tốc độ gió giảm xuống từ (m/s) xuống (m/s) tải giữ giá trị 16,67 ; trường hợp không mô phần 5.2.1 5.2.2; đặc tính ngõ đáp ứng logic nêu phần 5.2.2 Khi kiểm tra tương tự thời điểm khác ta thỏa logic lý thuyết nêu phần 5.2.1 5.2.2 hai tín hiệu ngõ vào thay đổi cách ngẫu nhiên Kết luận: hệ thống xây dựng đáp ứng thích hợp hoạt động tốt trường hợp tín hiệu ngõ vào thay đổi cách ngẫu nhiên phức tạp 5.2.4 Nhận xét định lượng Từ đặc tính cơng suất – tốc độ turbine hình 4.13 ta chiết trích đặc tính tốc độ gió (m/s) hình 5.42; qua ta thấy, với tốc độ gió 8m/s hệ thống làm việc MPP tốc độ rotor r_opt = 1520 rpm, cơng suất turbine gió Pm_opt = 8635 W Điều hồn tồn trùng khớp với đáp ứng hệ thống hình 5.15, hình 5.17 hình 5.19 Hình 42 Đường đặc tính Pm – r với tốc độ gió 8m/s (được chiết trích từ hình 4.13) Tuy nhiên, đáp ứng ngõ khơng hồn tồn đạt xác giá trị (r_opt = 1520 rpm, Pm_opt = 8635 W ) mà dao động quanh giá trị 106 Hình 43 Đường đặc tính Pm – r với tốc độ gió 6m/s (được chiết trích từ hình 4.13) Tương tự, đặc tuyến vận tốc gió ngõ vào (m/s) chiết trích hình 5.43; tọa độ cực đại đặc tuyến (r=1120, Pm=3645W) tọa độ điểm làm việc cần thiết hệ thống Dựa vào đáp ứng hệ thống mô hình 5.24, hình 5.26 hình 5.28 khoảng thời gian [40 60] (s), ta thấy giải thuật đề xuất hồn tồn đưa hệ thống làm việc điểm tối ưu (tức gần điểm cực đại (r =1120, Pm=3645W) Một cách hoàn toàn tương tự, kiểm chứng định lượng đáp ứng hệ thống điểm 5.3 Kết luận Hệ thống đề xuất mô vận hành tốt; đáp ứng đạt với logic luận chứng lý thuyết; phù hợp với công thức nêu hệ thống phân tích định tính định lượng cho thấy giải thuật ln đưa hệ thống điểm làm việc cực đại công suất mong muốn Khi khởi động hệ thống cần khoảng 30 (s) để độ hệ số ma sát quán tính hệ thống turbine máy phát lớn Tuy nhiên, hệ thống vận hành với tốc độ cho trước, việc thay đổi vận tốc gió giới hạn vận hành thời gian độ lại ngắn (khoảng (s)) 107 Đáp ứng khơng đạt xác điểm cực đại công suất, dao động quanh điểm cực đại công suất giá trị dao động nhỏ ua đó, ta thấy MPPT P&O hoạt động tốt với luận văn yêu cầu tìm điểm làm việc có cơng suất cực đại hệ thống 108 Chương KẾT LUẬN 6.1 Kết đạt Thông qua đề tài: “Tìm Điểm Cơng Suất Cực Đại Cho Máy Phát Điện Gió – Máy Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh Cửu Bằng Phương Pháp P&O” Luận văn hoàn thành nhiệm v giao ban đầu, với nội dung nghiên cứu sau:  Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc tuabin gió, máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu, chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển, chuyển đổi Boost  Xây dựng mơ thành cơng thuật tốn tìm điểm làm việc có cơng suất cực đại P&O  Mơ thành cơng mơ hình hệ thống lượng gió: turbine gió, máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu, chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển, chuyển đổi Boost, thuật toán MPPT P&O  Học viên đề xuất phương pháp đánh giá kiểm chứng tính đắn hiệu mơ hình xây dựng hệ thống qua: phân tích tín hiệu đáp ứng dựa mơ tải thay đổi vận tốc gió khơng đổi; phân tích tín hiệu đáp ứng dựa mơ tải khơng đổi vận tốc gió thay đổi; phân tích tín hiệu đáp ứng dựa mơ tải vận tốc gió thay đổi Đồng thời sơ đánh giá định lượng đáp ứng vào-ra mơ hình 6.2 Những mặt cịn hạn chế Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian vừa làm vừa học không cho phép nên nội dung đề tài nghiên cứu thiếu sót hạn chế, Đa số thơng số, tham số xuất chương trình điều khiển chọn theo phương pháp thử sai, nên việc tối ưu chọn thông số chưa đảm bảo - Một số khâu sơ đồ điều khiển sử d ng toolbox (khối máy phát khối chỉnh lưu) matlab - Các tiêu chí đưa để đánh giá hệ thống có phần chủ quan, học viên chưa đem so sánh với cơng trình nghiên cứu trước 109 6.3 Hướng phát triển đề tài - Học viên có tham vọng xây dựng mơ hình thực tế phịng thí nghiệm nhà riêng Từ kiểm chứng đo đạt lại thơng số, hiểu rõ chúng cách có sở luận tối ưu - Tham vọng lại học viên với kiến thức đạt hy vọng giúp ích học viên nhiều việc làm, hồn thành tốt nhiệm v Tổng cơng ty Điện lực Tp.HCM giao nhiệm v liên quan đến lượng gió 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abdullah Asuhaimi B Mohd Zin, Mahmoud Pesaran H.A., Azhar B Khairuddin, Leila Jahanshaloo & Omid Shariati (2013) An overview on doubly fed induction generators controls and contributions to wind based electricity generation, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2013 [2] Ani S.O (2013) Low Cost Small Wind Turbine Generators for Developing Countries Thesis, Electrical Engineering, Mathematics and Computer Science ISBN 978-94-6203-287-3, 2013 [3] B Amrouche, M Belhame and A Guessoum, Artificial intelligence based P&O MPPT method for photovoltaic systems, Revue des Energies Renouvelables ICRESD 07 Tlemcen (2007) 11 – 16 [4] British astronomer vertical-axis wind turbine (VAWT) [online], viewed 20/09/2017 From < http://www.daviddarling.info/encyclopedia/V/AE_vertical- axis_wind_turbine.html > [5] Charles F Brush A Wind Energy Pioneer [online], viewed 20/09/2017 From< http://xn drmstrre-64ad.dk/wp- content/wind/miller/windpower%20web/en/pictures/brush.htm > [6] Devang B Parmar, Chirag K Vibhakar, Overview of Different Wind power technology Connected to Grid & Modelling of wind Turbine, Department of Electrical Engineering, V.V.P Engineering College, Rajkot.Gujarat, India, ISSN: 2321-9939 [7] Emrah K (2011) Aerodynamics of Wind Turbines, New Mexico Institute of Mining and Technology USA DOI: 10.5772/17854 [8] Grant I (2011), Wind Turbine Blade Analysis using the Blade Element Momentum Method Version 1.1 October 18, 2011 [9] Guoliang Y & Huiguang L (2008) Design and analysis of a newly brushless DC wind generator, World Automation Congress, (WAC);2008.p.1–5 111 [10] H Li & Z Chen (2007) Overview of different wind generator systems and their comparisons, Published in IET Renewable Power Generation Received on 24th January 2007, Revised on 23rd August 2007.doi: 10.1049/iet-rpg: 20070044 [11] Hồng Văn Bình (2013) Thiết kế nghịch lưu cho máy phát điện đồng lượng gió cơng suất nhỏ hịa lưới điện quốc gia, Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2013 [12] Hồ Phạm Huy Ánh, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Tài, Phạm Đình Trực, Nguyễn uang Nam, Trần Công Binh &Phan uang Ấn (2013) Kỹ thuật hệ thống lượng tái tạo, Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2013 [13] J Cotrell (2002), A preliminary evaluation of a multiplegenerator drive train configuration for wind turbines Mechanical Engineers (ASME) Wind Energy Symposium Reno, Nevada January 14-17, 2002 [14] Jérôme M L Tree shaped wind turbines to be installed in paris [online], viewed 20/09/2017 From [15] Julia L How wind power works [online], viewed 20/09/2017 From http://science.howstuffworks.com/environmental/green-science/windpower3.htm.> [16] Henk Polinder, Frank F A van der Pijl, Gert-Jan de Vilder & Peter J Tavner (2006) Comparison of Direct-Drive and Geared Generator Concepts for Wind Turbines, IEEE transactions on energy conversion Vol 21 no 3, September 2006 [17] Lê Hồi Chí (2008) Nghiên cứu tổng quan lượng gió nhà máy điện gió Phương Mai - Việt Nam Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, 2008 [18] N S Cetin, M A Yurdusev, R Ata & A Ozdemir (2005) Assessment of Optimal tip speed ratio of wind turbine Mathematical and Computational Application, vol 10 No.1, pp.147-154, 2005 112 [19] Nguyễn Thế Kiệt (2010), Bài giảng Điện Tử Công Suất, Trường đại học Cơng Nghệ Sài Gịn, 2010 [20] Nguyễn Trung Dũng & Nguyễn Tuấn Anh ng d ng lượng gió –xu chung đánh giá góc độ kinh tế môi trường Trường Đại Học Thủy Lợi [21] Paul G Photos of One-Bladed Wind Turbines [online], viewed 20/09/2017 From < http://www.wind-works.org/cms/index.php?id=543 > [22] Q Huynh, F Nollet, N Essounbouli, & A Hamzaoui (2012), Fuzzy control of variable speed wind turbine using permanent magnet synchronous machine for standalone system In Sustainability in Energy and Buildings: Proceedings of the 3rd International Conference in Sustainability in Energy and Buildings (SEB 11), vol 12 Springer Verlag, 2012, p 31 [23] T Abedinzadeh, M Ehsan & D Talebi (2012) Dynamic Modeling and Control of Induction Generators in Wind Turbines International Journal of Computer and Electrical Engineering, Vol.4, No.2, April 2012 [24] T Hương (2013) Giá điện gió cao chi phí lớn [online], viewed 20/09/2017, from< http://baodautu.vn/gia-dien-gio-cao-vi-chi-phi-lon-d1498.html > [25] Trần Minh (2012) Việt Nam bước đầu phát triển điện gió [online], viewed 20/09/2017 From< http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/viet-nam-buoc-dauphat-trien-dien-gio-99651.html> [26] Trần Thanh Lâm & Nguyễn Linh Chi (2015) Phân tích chi phí - lợi ích khai thác điện gió khu vực Bạc Liêu [online], viewed 20/09/2017, from< http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch-%20chi-%20ph%C3%AD%20 -%20l%E1%BB%A3i%20%C3%ADch-%20khai%20th%C3%A1c%E2%80%94%C4%91i%E1%BB%87n-%20gi%C3%B3%20khu-%20v%E1%BB%B1c-%20b%E1%BA%A1c-li%E1%BB%87u%2040102 > [27] Trishan E & Patrick L Chapman (2007) Comparison of Photovoltaic Array Maximum Power Point Tracking Techniques, IEEE transactions on energy 113 conversion, vol 22, no 2, June 2007 [28] Văn Hào (2017) Tiềm phát triển lượng gió biển Việt Nam [online], viewed 20/09/2017 From< http://www.baomoi.com/tiem-nang-phattrien-nang-luong-gio-bien-o-viet-nam/c/22763056.epi> [29] Vipin Kumar Singh, Tiju T Thomas & Vilas Warudkar (2013) Structural Design of a Wind Turbine Blade International Conference on Global Scenario in Environment and Energy ICGSEE-2013, 14th – 16th March 2013 [30] Wikipedia Gió [online], viewed 20/09/2017, from< https:// vi.wikipedia.org/ wiki/Gió> [31] Wikipedia Khí Hậu Việt Nam [online], viewed 20/09/2017 From [32] Wikipedia Năng lượng gió [online], viewed 20/09/2017, from< http:// vi.wikipedia.org/ wiki/ Năng_lượng_gió> [33] Zhang J, Dysko A, O’Reilly J & Leithead WE (2008), Modeling and performance of fixed-speed induction generators in power system oscillation stability studies, Electric Power Systems Research 2008; 78:1416–24

Ngày đăng: 20/04/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN