Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 10 1.3 Nội dung bước thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tình hình đội ngũ cán cơng chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 27 2.2 Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 32 2.3 Kết thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 38 2.4 Đánh giá sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, huyện Chương Mỹ 53 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức chấp xã huyện Chương Mỹ 57 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thực sách phát triển đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 60 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BNV : Bộ nội vụ CBCC : Cán công chức CCHC : Cải cách hành HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc NQ/TW : Nghị quyết/Trung ương QH : Quốc hội QLNN : Quản lý nhà nước NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban thương vụ quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ 29 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn CBCC cấp xa, huyện Chương Mỹ 30 Bảng 2.3: Trình độ lý luận trị đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 31 Bảng 2.4: Phân cơng nhiêm vụ thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 36 Bảng 2.5: Kết quy hoạch CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ 39 Bảng 2.6: Kết bầu cử CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 40 Bảng 2.7: Kết tuyển dụng CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 42 Bảng 2.8: Tinh giảm biên chế CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 45 Bảng 2.9: Điều động, luân chuyển CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 47 Bảng 2.10: Chế độ phúc lợi đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ 49 Bảng 2.11: Hoạt động thi đua khen thưởng đội ngũ CBCC cấp xã 49 Bảng 2.12: Kết đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ 51 Bảng 2.13: Đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ sách phát triển 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống hành nước ta cấp xã cấp sở, trực tiếp quản lý hoạt động đại phận dân cư trú địa phương, nơi trực tiếp thực chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ cấp giao cầu nối quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân Do vậy, tổ chức máy quyền cấp xã, đội ngũ cán cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng trình triển khai nhiệm vụ, chương trình mục tiêu giúp phát triển kinh tế xã hội địa bàn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò to lớn ý nghĩa định đội ngũ cán công chức cấp xã thành bại cách mạng phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán bộ, cơng chức cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xuôi Muốn việc thành công thất bại, cán tốt kém” [26, tr 64] Thấm nhuần tư tưởng Người, thời gian qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Nghị TW (khóa IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn đặt nhiệm vụ phải “chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” [18, tr 5] Hiến pháp năm 2013, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 với văn hướng dẫn tạo sở pháp lý để bước xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã bước phát triển số lượng chất lượng Chương Mỹ huyện ngoại thành, nằm phía Tây Nam thành phố Hà Nội với tổng diện tích khoảng 237,38km, dân số khoảng 339.469 người, có 32 đơn vị hành cấp xã gồm thị trấn 30 xã Trong năm qua, cấu kinh tế địa bàn huyện có bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, sản xuất nông nghiệp hình thành vùng chun canh hàng hóa Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ CBCC cấp xã huyện Những năm qua, đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ bước phát triển số lượng chất lượng đáp ứng ngày tốt yêu cầu thời kỳ đổi Đa số CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, tâm huyết với công việc Tuy nhiên, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ nhìn chung thấp so với mặt chung đội ngũ cán bộ, công chức cấp Cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt nghiệp trung cấp chiếm đa số (cán chiếm tỉ lệ 35,13%, công chức chiếm tỉ lệ 59,42% (phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ, 2019) Một phận đội ngũ CBCC cấp xã huyện chưa hồn thiện lực quản lý trình độ chun mơn, chưa tương xứng với vai trị, vị trí chức trách chức danh Nhà nước quy định Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu hoạt động Chính quyền sở nói riêng, Đảng Nhà nước nói chung Những hạn chế chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ tồn sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã chưa huyện triển khai, thực tốt Theo đó, huyện Chương Mỹ cịn nhiều sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã không sát với thực tiễn, gây khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến khâu tổ chức thực hiện, dẫn đến hiệu lực, hiệu thấp Các bước tổ chức thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã khơng đảm bảo thực đầy đủ Một số sách tổ chức thực gặp khó khăn thực xong sách khơng đề xuất giải pháp, biện pháp cần thiết để trì sách dẫn đến thất bại phải kéo dài thời gian thực hiện, gây lãng phí tiền của nhà nước nhân dân Những hạn chế, bất cập việc thực sách ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ từ dẫn đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở bị ảnh hưởng Để hệ thống trị nước ta nói chung quyền sở nói riêng hoạt động có hiệu địi hỏi phải có biện pháp đồng tăng cường việc thực hiện, triển khai sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách cán phát triển đội ngũ CBCC vấn đề quan tâm hàng đầu đơn vị, cấp quyền hay rộng quốc gia Ở đơn vị hành cấp sở, đội ngũ CBCC đảm nhận nhiệm vụ, vai trò quan trọng máy quyền cấp xã Thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã nhiệm vụ quan trọng cấp thiết trình phát triển kinh tế - xã hội Do đó, có khơng cơng trình nghiên cứu, sách cơng phu viết đội ngũ CBCC cấp xã, sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Lê Đình Lý (2012) thực nghiên cứu “Chính sách tạo động lực cho cán cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” [24] Trong nghiên cứu, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến cán cấp xã tạo động lực cho cán công chức cấp xã địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng chinh sách tạo động lực cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2011, luận án đề xuất giải pháp phù hợp góp phần nâng cao động lực làm cho cho CBCC cấp xã, giúp nâng cao hành cơng vụ nước ta nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Tác giả Nguyễn Hồng Nhung (2014) thực đánh giá sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, quyền cấp xã tỉnh Điện [28] Nghiên cứu làm rõ sở khoa học nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã, phân tích tổng hợp nguyên nhân khiến chất lượng đội ngũ cán cấp xã tỉnh Điện Biện chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công việc bối cảnh hội nhập Trên sở hạn chế tồn số lượng chất lượng đội ngũ cán cấp xã tỉnh Điện Biên, nghiên cứu đề xuất số phương hướng, giải pháp giúp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp sở địa bàn tỉnh Các giải pháp luận giải rõ cần thiết phù hợp tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc, đa dạng văn hóa tỉnh Điện Biên Tác giả Nguyễn Văn Hòa (2019), nghiên cứu đề tài “Xây dựng đội ngũ công chức nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, luận án tiến sỹ Học viện Hành Quốc gia [22] Luân án làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh tiêu chuẩn công chức; nội dung, phương pháp xây dựng đội ngũ công chức; Làm rõ nhân tố tác động, thực trạng số mâu thuẫn đặt việc xây dựng đội ngũ công chức nhà nước nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng Việt Nam Ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Tác giả Nguyễn Thọ Ánh (2019), thực đề tài “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở thành phố Hải Phòng”, Tapchilyluanchinhtri.vn [1] Nghiên cứu tập trung làm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức sở đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở Thành phố Hải Phòng giai đoạn Một số giải pháp điển hình đề cập như: Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở phục vụ nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012-2016; Thực tốt công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng CBCC; Chú trọng điều động, luân chuyển CBCC sở; Tăng cường kiểm tra, đánh giá khen thưởng, kỷ luật với CBCC sở; Phát huy vai trò cấp lãnh đạo xây dựng đội ngũ CBCC sở đảm bảo số lượng chất lượng Nghiên cứu Dương Thị Thanh Thủy (2017) “Thực sách phát triển cán công chức cấp xã từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội [35] Nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã như: khái niệm CBCC cấp xã; Nội dung thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã; Các nhân tố ảnh hưởng đến trình thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Dựa khung lý thuyết xây dựng, luận văn thực phân tích thực trạng kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn thành phố Đà Nằng, nguyên nhân khiến chất lượng CBCC chưa cao Với hạn chế tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 Tác giả Bùi Tấn Công (2018), nghiên cứu đề tài “Thực sách phát triển cán bộ, công chức sở từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội [12] Nghiên cứu tập trung tổng hợp hệ thống sở lý thuyết thực sách phát triển đội ngũ CBCC, sâu phân tích nội dung kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Q trình phân tích thực trạng thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Tam Kỳ, nghiên cứu kết luận CBCC cấp xã địa bàn hạn chế việc thực sách chưa đồng bộ; hoạt động tuyên truyền sách chưa sâu rộng đội ngũ cán quản lý chưa coi trọng công tác phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Từ hạn chế tồn tại, nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần tăng cường thực sách phát triển đội ngũ CBCC thành phố Tam Kỳ giai đoạn Từ góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu trước hệ thống hóa vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách nâng cao chất lượng công tác quản lý cán công chức cấp xã vùng địa phương khác Các nghiên cứu nêu rõ ưu điểm hạn chế đội ngũ CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng với nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau, có giá trị nghiên cứu khác Cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận, làm rõ thực trạng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách CBCC nơi nghiên cứu Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chính luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn giúp nhà quản lý xây dựng thực thi hệ thống sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã phù hợp với thực tiễn địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tổng hợp hệ thống sở lý luận thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Dựa khung lý thuyết xây dựng nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng thực kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Với hạn chế tồn tại, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ giai đoạn đến năm 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp hệ thống sở lý thuyết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Phân tích, dánh giá thực trạng thực kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015-2019 Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019 Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội phân loại CBCC theo ba mức: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ chưa hoàn thành nhiệm vụ hình thức bỏ phiếu kín Tổng hợp báo cáo kết đánh giá phân loại CBCC lên cấp (Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ) Đối với CBCC cấp xã diện Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ quản lý (bao gồm chức danh: Bí thư, Phó Bí thư; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND UBND) Ban Thường vụ huyện ủy xem xét đánh giá phân loại sở tổng hợp thông tin, thẩm định, đề xuất Ban Tổ chức huyệnủy Đối với chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã, kênh đánh giá, nhận xét, phân loại Đảng ủy xã, lãnh đạo UBND huyện, quan quản lý cấp quyền xã phải nhận xét, đánh giá, phân loại, báo cáo kết với Ban Thường vụ Huyệnủy Đổi lmới, lthực lhiện ltốt lchính lsách lđánh lgiá lCBCC lcấp lxã, lHuyện lChương lMỹ lđổi lmới lnội ldung, ltiêu lchí, lphương lpháp lđánh lgiá lcán lbộ, lphát lhuy lđầy lđủ ltrách l nhiệm, lnêu lcao ltinh lthần ltự lphê lbình lvà lphê lbình lcủa lcác lchủ lthể ltham lgia lvào lquá l trình lđánh lgiá lCBCC; lđảm lbảo lđầy lđủ lqui ltrình lvà ltính lthực lchất lcủa lchính lsách l đánh lgiá lCBCC; lđặc lbiệt lcoi ltrọng lviệc llấy lhiệu lquả lcông ltác llà lthước lđo lchủ lyếu l đánh lgiá lCBCC lKhi lđánh lgiá lCBCC lhàng lnăm, lcần lchú lý lphân lloại lCBCC ltheo l l yêu lcầu lqui lhoạch, lgồm lhai lmức lđộ lphấn lđấu lcủa lcán lbộ: lgiữ lmức lphấn lđấu lnhư năm lcũ lvà lcó lkhả lnăng lphát ltriển, lđảm lnhận lnhiệm lvụ lcao lhơn lNgoài lviệc lđánh lgiá l đội lngũ lCBCC lđương lchức lcòn lphải lchú lý lđánh lgiá lcán lbộ lthuộc ldiện lqui lhoạch l lchức ldanh lCBCC lcấp lxã lđể lcó lkế lhoạch lgiúp lđỡ lhọ lphát lhuy lnhững lưu lđiểm, l sửa lchữa, lhạn lchế lnhững lkhuyết lđiểm, lphấn lđấu lvươn llên ltự lhoàn lthiện, lsẵn lsàng l đáp lứng lyêu lcầu lbố ltrí, lsử ldụng lcán lbộ lcủa lchính lquyền lcấp lxã, lhuyện lChương lMỹ l 3.2.5 Phát huy vai trò chủ thể thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Để thực tốt sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Chương Mỹ, chủ thể liên quan gồm: Huyện ủy, đảng ủy xã; Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân phịng ban có liên quan phải thực tốt trách nhiệm, quyền hạn xác định Quyết định số 125-QĐ/HU ngày 24/9/2012 Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ [3] phân công, phân 70 cấp quản lý, phát triển đội ngũ CBCC Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp tổ chức đảng quyền, đồn thể; cấp cấp trên; Ban Tổ chức Huyện ủy, Phòng nội vụ huyện với đảng ủy xã việc triển khai thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Trong trình phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, phải xuất phát từ nhiệm vụ trị xã, phát triển đội ngũ CBCC phải gắn với quản lý công việc; quản lý hồ sơ lý lịch đôi với quản lý CBCC hoạt động thực tiễn Lấy hiệu công tác làm thước đo đánh giá cán Để phát huy vai trò chủ thể thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, cần có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ chủ thể liên quan, cụ thể sau: - Huyện ủy, đảng ủy xã, thị trấn phòng nội vụ huyện xây dựng chế tiếp xúc với CBCC cấp xã để hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn CBCC; khắc phục bệnh quan liêu, nghe thông tin chiều - Phòng nội vụ huyện phải tổng hợp đầy đủ kênh thông tin CBCC, giúp cấp ủy thực đầy đủ qui trình cơng tác cán bộ, báo cáo trung thực, khách quan với cấp ủy đánh giá CBCC cấp xã - Chi bộ, đảng sở nơi CBCC công tác cư trú cần thực tốt việc đánh giá, phân loại CBCC, đảng viên định kỳ cuối năm gắn với chế độ tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2) khóa X Thực qui định Thành ủy: hàng năm đảng viên đương chức phải kê khai tài sản báo cáo trước chi việc gia đình (vợ, chồng, con) chấp hành chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nghĩa vụ công dân nơi cư trú Chi nào, đảng có CBCC, đảng viên tham nhũng, tiêu cực mà không phát hiện, xử lý bí thư cấp ủy phải chịu trách nhiệm - Huyện Ủy Chương Mỹ tiếp tục đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã thực có nề nếp việc tham gia đóng góp ý kiến bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã vào dịp cuối hàng năm, coi biện pháp Mặt trận Tổ quốc tham gia thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, kênh thông tin để cấp ủy tham khảo 71 đánh giá CBCC Những ý kiến đóng góp nhân dân phải CBCC xã nghiêm túc tiếp thu có kế hoạch sửa chữa, khắc phục kiểm tra, giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Đảng ủy xã Huyện ủy Chương Mỹ đảng ủy xã cần quan tâm lãnh đạo để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Chương Mỹ triển khai làm điểm ba xã huyện việc thực qui chế Mặt trận Tổ quốc giám sát cán bộ, công chức, đảng viên địa phương theo nghị liên tịch Thủ tướng Chính phủ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (làm điểm hai năm 2019 - 2020, sau sơ kết, rút kinh nghiệm triển khai rộng rãi tất phường, xã, thị trấn nước) 3.2.6 Vận dụng thực tốt chế độ sách cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Chương Mỹ Chính sách CBCC qui định cụ thể nhiều mặt công tác cán nhằm đối đãi với cán với quan điểm, chủ trương Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Có sách cán tổ chức thực tốt sách tạo động lực to lớn khuyến khích, phát huy tính tích cực, nỗ lực, hăng hái CBCC; nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả sáng tạo CBCC Ngược lại, sách CBCC sai, bất hợp lý thực sách CBCC khơng tạo khơng khí làm việc cầm chừng, tâm lý chán nản, kìm hãm tính động, tích cực, sáng tạo CBCC, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác dễ đẩy CBCC sa vào tiêu cực công tác Vì vậy, để làm tốt việc tổ chức thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ phải thực đồng hệ thống sách CBCC sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sách sử dụng quản lý CBCC, sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần CBCC Căn vào tiêu chuẩn qui hoạch CBCC, Huyện ủy đảng ủy xã có kế hoạch chăm lo cử CBCC cấp xã học lớp đào tạo, bồi dưỡng trường Trung ương, thành phố huyện tổ chức nhằm tạo điều kiện cho CBCC nâng cao kiến thức, lực, trình độ, phương pháp, phong cách công tác, đáp ứng 72 yêu cầu tiêu chuẩn hóa CBCC u cầu nhiệm vụ trị địa phương, giúp CBCC vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong trình CBCC tham gia đào tạo, cần thực tốt chế độ, sách CBCC như: cán hưởng nguyên lương phụ cấp theo lương (nếu có) học; đài thọ kinh phí đóng học phí cho nhà trường, hỗ trợ kinh phí tham quan, nghiên cứu thực tế… Chính sách sử dụng CBCC nội dung quan trọng hệ thống sách CBCC Sau đào tạo, bồi dưỡng cán đủ tiêu chuẩn, vào yêu cầu nhiệm vụ địa phương qui hoạch cán bộ, cần bố trí, sử dụng, đề bạt CBCC lúc, người, việc, tạo điều kiện cho CBCC phấn đấu, cống hiến, trưởng thành phát triển Đồng thời, thực chế độ sách quản lý CBCC chặt chẽ, sâu sát, phẩm chất trị, đạo đức lối sống, hiệu cơng tác, sức khỏe, hồn cảnh, điều kiện làm việc sinh sống CBCC Khen thưởng mức CBCC có thành tích xuất sắc, xử lý kỷ luật kịp thời nghiêm minh CBCC vi phạm Điều lệ Đảng pháp luật Nhà nước Cùng với việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng; sử dụng quản lý CBCC, cần thực đồng sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần CBCC Đây yếu tố định trực tiếp đến tinh thần, thái độ chất lượng công tác CBCC, đến việc thu hút người thực có lực cống hiến cho địa phương Thực Nghị Trung ương khóa XI "Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", xác định rõ: "cán chuyên trách sở có chế độ làm việc hưởng sách cán bộ, cơng chức Nhà nước" [18, tr 5], "hệ thống trị sở có cán chuyên trách cán khơng chun trách" [18, tr.7]; Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 [8] chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, theo đó, chế độ sách CBCC cấp xã chăm lo tốt Huyện ủy quyền xã phải thực tốt qui định chế độ lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ… chức danh CBCC Tuy nhiên, thực 73 tế, chế độ lương cho CBCC cấp xã thấp, chưa cải thiện sống CBCC, đó, chưa khuyến khích, chưa tạo yên tâm, phấn khởi CBCC cấp xã Để thực tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước: "Đổi sách đảm bảo lợi ích vật chất cho loại cán bộ, trước hết chế độ tiền lương, nhà phương tiện lại, tiền lương thật trở thành phận thu nhập cán bộ, bảo đảm tái sản xuất, mở rộng sức lao động Thực tiếp tục tiền tệ hóa tiền lương…" [21, tr.4], Đảng, Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu nâng lương cho cho CBCC cấp xã Ngoài ra, nên qui định có chế độ phụ cấp trách nhiệm cho Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã Có khuyến khích, tạo động lực cho cán làm việc tốt Huyện ủy Chương Mỹ cần vận dụng thực chế độ bảo lưu phụ cấp chức vụ đồng chí trưởng, phó phịng, ban, ngành, đồn thể huyện điều động, luân chuyển làm CBCC Đảng ủy, HĐND, UBND cấp xã 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất - Đề nghị Bộ Nội vụ ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể cán cấp xã phù hợp với Luật Cán bộ, công chức năm 2010, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình - Đề nghị HĐND thành phố Hà Nội cho phép huyện Chương Mỹ bố trí kinh phí năm từ ngân sách huyện (trích từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi huyện) để thực chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng; hỗ trợ thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đội ngũ CBCC địa bàn huyện - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội có chế, sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm hỗ trợ kinh phí đào tạo chun mơn, đào tạo lý luận trí, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ phương pháp làm việc CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa sở lý luận thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nghiên cứu chương 1, thực trạng thực sách phân tích chương 2, chương sâu vào đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Đó giải pháp: Nâng cao chất lượng sách quy hoạch cán cấp xã huyện Chương Mỹ; Thực tốt sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức huyện Chương Mỹ; Thực tốt sách bố trí, đề bạt, ln chuyển cán cơng chức cấp xã huyện Chương Mỹ; Đổi sách đánh giá cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ; Phát huy vai trò chủ thể thực sách phát triển cán bộ, cơng chức cấp xã; Vận dụng thực tốt chế độ sách cán bộ, cơng chức cấp xã, huyện Chương Mỹ Chương đề xuất hệ thống giải pháp mang tính đổi mới, đột phá góp phần đẩy mạnh thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã từ nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở địa bàn huyện Chương Mỹ 75 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, nhận thức đắn vai trị quan trọng cơng tác cán vị trí tảng cấp xã, Huyện ủy Chương Mỹ đảng ủy xã, thị trấn quan tâm lãnh đạo, tổ chức sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, góp phần tạo chuyển biến rõ nét công tác cán nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ rèn luyện, thử thách thực tiễn bước trưởng thành, khẳng định rõ lực lượng nòng cốt lãnh đạo, dẫn dắt phong trào quần chúng nhân dân, đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương xây dựng hệ thống sách cấp sở vững mạnh Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ ngày cao cấp xã huyện ngoại thành trình mở cửa, hội nhập, đội ngũ CBCC cấp xã, huyện Chương Mỹ bộc lộ nhiều bất cập, sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã triển khai cịn nhiều hạn chế, chưa tồn diện Luận văn: “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nay” tập trung giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề sau: - Luận văn trình bày có hệ thống lý luận có liên quan đến CBCC cấp xã sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã Đó sở để phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng việc thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ - Phân tích thực trạng CBCC cấp xã địa bàn huyện Chương Mỹ để từ đánh giá kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn huyện Luận văn đánh giá thực trạng, phân tích kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục - Trên sở kết phân tích thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nôi, luận văn đề giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã 76 địa bàn huyện thời gian tới nhằm thực tốt mục tiêu, định hướng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thọ Ánh (2019), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở thành phố Hải Phòng, Tapchilyluanchinhtri.vn Ban thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ (2012), Quyết định số 125-QĐ/HU ngày 24/9/2012 Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ phân công, phân cấp quản lý, phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn, Hà Nội Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ (2014), Quyết định số 125-QĐ/HU ngày 24/9/2014 phân công, phối hợp thực triển khai sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội Ban Thường vụ huyện ủy Chương Mỹ (2016), Quyết định số 245/QĐ-HU ngày 23/04/2016 thống việc kiểm định chất lượng đầu vào CBCC cấp xã, thị trấn để địa phương tuyển dụng theo yêu cầu, nhiệm vụ; đặc thù địa phương, Hà Nội Bộ trị (2018), Quy định số 132-QĐ/TW ngày 08/3/2018 Bộ Chính trị việc kiểm điểm đánh giá, xếp loại chất lượng năm tập thể, cá nhân hệ thống trị cấp xã, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01/2010 Bộ Nội vụ việc ban hành tiêu chuẩn CBCC cấp xã, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/07/2003 qui chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng CBCC, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 sách tinh giản biên chế, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định 101/2017/NĐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 12 Bùi Tấn Cơng (2018), Thực sách phát triển cán bộ, công chức sở từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội 78 13 Đảng huyện Chương Mỹ (2015), Nghị số 23/NQ-ĐH Đại hội Đảng huyện Chương Mỹ nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 5-NQ/TW ngày 18/03/2002 đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 04-NQ/TW ngày 15/05/2006 bố trí, đề bạt, luân chuyển CBCC, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị 05/NQ-TW ngày 25/06/2013 đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/04/2015 việc tinh giản biên chế xác định cấu CBCC, công vụ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến" "tự chuyển hóa" nội bộ, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hịa (2019), Xây dựng đội ngũ cơng chức nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Học viện Hành Quốc gia 23 Hội đồng nhân dân huyện Chương Mỹ (2017), Nghị số 09/2017/NQHĐND đẩy mạnh tinh giản biên chế quan, địa phương, đơn vị địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 24 Lê Đình Lý (2012), Chính sách tạo động lực cho cán cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An) Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân 25 Lê Chi Mai (2011), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 79 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán công chức cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước ta (qua thực tế vùng đồng sông Hồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Nhung (2014), Chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, quyền cấp xã tỉnh Điện Biên nay, Luận văn thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Phú 2014), Chính sách phát triển đội ngũ cán Ủy ban nhân dân huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia 30 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2001), Cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển đội ngũ CBCC, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, Hà Nội 32 Thành ủy Hà Nội (2015), Nghị 03-NQ/TU ngày 27/04 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hà Nội, Hà Nội 33 Thành ủy Hà Nội (2015), Nghị số 20-NQ/TU ngày 28/5 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nôi, Hà Nội 34 Thành ủy Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 35 Dương Thị Thanh Thủy (2017), Thực sách phát triển cán công chức cấp xã từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học Xã hội 36 Văn Tất Thu (2014), Năng lực thực sách cơng – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12/2014 37 Văn Tất Thu (2016), Vấn đề thực sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí tổ chức Nhà nước, số 6/2016 38 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2010), Khái niệm sách, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2013), Kế hoạch số 354-KH/UBND ngày 25/10/2013 tổ chức thực hiện, triển khai Nghị số 14/2013/NQ-HĐND, 80 ngày 17/7/2013 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội sách trọng dụng nhân tài, thu hút CBCC cấp xã, phường, thị trấn xây dựng, phát triển Thủ đô, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2013), Kế hoạch số 85-KH/UBND ngày 16/05/2013 đạo, tổ chức thực Quyết định số 91/2012/QĐ-UBND, ngày 27/7/2012 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quy định thu hút, sử dụng, đào tạo tài trẻ nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2014), Quyết định số 798/2014/QĐ-UBND ngày 11/3/2014 sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao công tác xã địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2014), Kế hoạch số 334-KH/UBND ngày 13/01/2014 thực hiện, triển khai Đề án số 07-ĐA/TU, ngày 24/9/2013 đào tạo CBCC cấp xã, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2015), Quyết định số 65/2015/QĐ-UBND xử lý kỷ luật CBCC cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2015), Kế hoạch số 3942/KH-UBND ngày 22/9/2015 tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai văn Trung ương, thành phố Hà Nội thực tinh giản biên chế giai đoạn 2015-2019, Hà Nội 45 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2016), Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND Quy định tiêu chuẩn đánh giá CBCC địa bàn xã, thị trấn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2016), Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND điều động CBCC xã, thị trấn địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết đính số 20/2014/QĐ-UBND ban hành quy chế tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 48 Ủy Ban thương vụ Quốc Hội (2018), Nghị số 632/NQ-UBTVQH xếp chức danh cán quản lý cấp xã, Hà Nội 81 Phụ lục Phiếu khảo sát tổ chức thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nay” Xin Anh/Chị cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào thích hợp ghi thêm ý kiến cá nhân Những thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! A Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………… Số năm cơng tác:…………………………………………………………… 5: Chức vụ/vị trí cơng tác: …………………………………………………… 6: Trình độ chun mơn:……………………………………………………… B Nội dung khảo sát Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến việc tổ chức thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ thời gian vừa qua nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Nội dung sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, theo Anh/Chị có hợp lý với thực tiễn quản lý chưa? □ Rất hợp lý □ Hợp lý 82 □ Chưa hợp lý Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Anh/Chị nhận xét kết thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nào? STT Rất tốt Chính sách Quy hoạch cán Bầu cử cán Tuyển dụng CBCC Đào tạo CBCC Tinh giảm biến chế Điều động, luân chuyển Chế độ đãi ngộ Đánh giá CBCC Tốt Chưa tốt Anh/Chị vui lòng nhận xét ưu điểm việc thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị vui lòng nhận xét nhược điểm việc thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 83 Anh/Chị đánh giá nguyên nhân gây nhược điểm thực sách phát triển đội ngũ CBCC cấp xã huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị vui lịng giới thiệu giúp tơi số giải pháp tổ chức thực sách phát triển cán cơng chức cấp xã thành phố Đà Nẵng đạt hiệu cao thực tiễn quản lý ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn quan tâm phối hợp Anh/Chị! 84