HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA LUẬT Phạm Thị Thanh Tâm TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành, chuyên ngành Giảng v[.]
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA LUẬT - - Phạm Thị Thanh Tâm TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành, chuyên ngành Giảng viên : Luật kinh tế : TS Hồ Ngọc Hiển Đà Nẵng, năm 2019 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA LUẬT - - Phạm Thị Thanh Tâm TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành, chuyên ngành Giảng viên : Luật kinh tế : TS Hồ Ngọc Hiển Đà Nẵng, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH .3 1.1 Khái quát bán hàng đa cấp 1.2 Pháp luật kiểm soát nội dung bán hàng đa cấp 1.3 Bán hàng đa cấp bất cách nhận diện hành vi bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam 12 Chương 15 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 2.1 Thực tiễn quản lý xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất việt nam 15 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt hoạt động bán hàng đa cấp bất 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán hàng đa cấp xuất từ lâu giới, xem Karl Renborg cha đẻ nghánh bán hàng đa cấp lần ông đưa mơ hình bán hàng đa cấp vào sử dụng cơng ty Mỹ năm 1934 Tại Việt Nam hình thức kinh doanh đa cấp bắt đầu xuất từ đầu kỉ 21, với ưu điểm giúp sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng thơng qua mạng lưới phân phối viên người đại diện bán hàng, không tốn tiền quảng cáo cho sản phẩm lại có lượng khách hàng ổn định lôi kéo nhiều doanh nghiệp, công ty lớn nhỏ Việt Nam tham gia Và tất nhiên khơng thể phủ nhận lợi nhuận mơ hình kinh doanh đa cấp đem lại năm 2010 bán hàng đa cấp đạt lợi nhuận 2.799 tỷ đồng, tăng gấp lần so với 614 tỷ bốn năm trước Để thực việc quản lý bán hàng đa cấp, phủ ban hành số nghị định nghị định 42/2014 NĐCP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, thông tư 24/2014 công thương hướng dẫn thi hành số quy định nghị định 42 hay luật cạnh tranh 2004 quy định bán hàng đa cấp…Tuy nhiên bên cạnh quy định pháp luật quản lý bán hàng đa cấp đóng góp mà đa cấp mang lại nhiều vấn đề xúc bao quanh hoạt động kinh doanh như: việc tồn mô hình kinh doanh đa cấp bất hợp pháp, hình thức lừa đảo, rủ rê lôi kéo vào công ty đa cấp bất chính, quy định pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cịn chưa chặt chẽ, khơng trường hợp kinh doanh đa cấp mà dẫn đến nợ nần chống chất, tệ hại nạn nhân mơ hình biến tướng kinh doanh đa cấp khơng loại trừ bao gồm sinh viên, công nhân, người làm việc văn phịng… Kéo theo hệ lụy ảnh hưởng lớn đến xã hội phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, để có nhìn chất bán hàng đa cấp nhằm làm rõ vấn đề pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật bán hàng đa cấp bất – Thực trạng giải pháp”.để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp bất Từ đưa nhận định giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bán hàng đa cấp đa cấp bất nhằm tìm hiểu thêm việc áp dụng pháp luật quản lý bán hàng đa cấp Việt Nam, tìm bất cập hoạt động quản lý bán hàng đa cấp đề xuất giải pháp hoàn thiện 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứ, làm sáng tỏ vấn đề lý luận bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp bất - Phân tích, đánh giá để rút hạn chế mặc pháp luật tổ chức thực kiểm soát hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam Đề xuất giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liệt kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp luật học so sánh - Phương pháp tổng kết thực tiễn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Kinh tế lĩnh vực mà nhà nước đặc biệt quan tâm xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa giá trị nó, nhà nước ln tiến hành định hướng phát triển kinh tế theo khuôn khổ định, nhiên quan hệ xã hội biến động trạng thái biến đổi làm xuất quan hệ xã hội mới, thay chấm dứt pháp luật kinh tế phải thay đổi, bổ sung thay để thích ứng với thay đổi kinh tế Theo góc độ xã hội học, tranh chấp hiểu xung đột quyền lợi nhóm xã hội khác việc tham gia vào thị trường Nhóm muốn tước đoạt lợi nhóm khác, dẫn đến đấu tranh nhóm để phân phối lại lợi thị trường kinh doanh Trong khoa học pháp lý, tranh chấp kinh doanh thương mại thuật ngữ có nguồn gốc từ thơng lệ quốc tế hình thành qua thực tiễn xét xử vụ khiếu kiện quốc tế văn pháp lý quốc tế mà thay vào thuật ngữ “tranh chấp thương mại” (commercial dispute) hay thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh” (business dispute) Trong luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế sử dụng thuật ngữ “Thương mại” Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại định nghĩa rõ ràng Cụ thể, khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại lần đề cập luật thương mại ngày 10/5/1997 Tại điều 238 Luật thương mại 1997 quy định “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại” Quan niệm tranh chấp thương mại theo Luật thương mại 1997 loại bỏ nhiều tranh chấp không coi tranh chấp thương mại xét chất coi tranh chấp thương mại đầu tư, xây dựng, hoạt động trung gian thương mại… Đến Luật thương mại 2005 khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại lại không định nghĩa, Luật thương mại 2005 có đưa khái niệm hoạt động thương mại: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đich sinh lợi khác” Như vậy, từ phân tích hiểu: “Tranh chấp kinh doanh thương mại mâu thuẩn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại” 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tự thân quan hệ kinh tế Theo hiểu biết chung: giải tranh chấp kinh doanh việc lựa chọn hình thức biện pháp thích hợp để giải toả mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận Pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới, nhìn chung phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại bao gồm phương thức sau: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài thương mại; Tòa án Thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại khơng mang ý chí quyền lực nhà nước (không nhân dân quyền lực nhà nước phán tòa án) mà chủ yếu giải dựa tảng ý chí tự định đoạt bên tranh chấp phán bên thứ ba độc lập (được bên lựa chọn) theo thủ tục linh hoạt, mềm dẻo Trong tịa án lại phương thức giải tranh chấp thương mại mang ý chí quyền lực nhà nước tòa án tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt chặt chẽ Nội dung cụ thể phương thức giải tranh chấp đề cập cụ thể phần sau tổng thể thấy ưu điểm bật phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại so với tòa án, tính linh hoạt, mềm dẻo thủ tục, đảm bảo tối đa quyền định đoạt bên tranh chấp mà không bị ràng buộc nghiêm ngặt, chặt chẽ thủ tục tố tụng giải tranh chấp tịa án Ngồi ra, phương thức giải tranh chấp thương mại đảm bảo tối đa uy tính bí mật bên tranh chấp, góp phần cố quy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài bên Tuy nhiên, phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại có trở ngại khó tránh khỏi, như: thành cơng q trình giải tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp; việc thực thi kết đạt trong trình giải tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ phải thi hành mà khơng có chế pháp lí bảm đảm thi hành có (như phương thức giải tranh chấp trọng ) việc thực thi thường phức tạp tốn Nhược điểm lại bù đắp chế giải tranh chấp thương mại tòa án 1.2 Pháp luật giải tranh chấp đường Tòa án Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân dân quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tn thủ đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.2.1 Thẩm quyền Tòa an giải tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, thẩm quyền theo cấp tòa án Căn theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tranh chấp kinh doanh thương mại sau: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, cho thuê lại; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách, đường sắt, đường bộ, đường thủy lợi, nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng khơng, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá trị khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác Còn tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải vụ việc sau: là, tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại mà gắn liền với lợi nhuận; hai là, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; ba là, tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty; bốn là, tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Tuy nhiên, số trường hợp, tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền lấy vụ việc tòa án nhân dân cấp huyện để giải Thứ hai, thẩm quyền theo lãnh thổ Theo điều 39 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, tịa án có thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc ( Nếu bị đơn cá nhân ) nơi bị đơn có trụ sở ( bị đơn quan, tổ chức ) Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân cịn cho phép đương có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn (nếu nguyên đơn cá nhân) nơi có trụ sở nguyên đơn (nếu nguyên đơn quan, tổ chức) giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Nội dung pháp lí điểm Bộ luật tố tụng dân mà trước đó, văn pháp luật Việt Nam chưa có quy định Trước Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực pháp luật, pháp luật Việt Nam không cho phép đương có quyền thỏa thuận chọn tịa án nơi nư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải vụ tranh chấp Thẩm quyền tòa án pháp luật phân định theo tiêu chí định mà đương khơng quyền thỏa thuận chọn tịa án, có ngun đơn có quyền chọn tịa án trường hợp pháp luật quy định Việc cho phép đương thỏa thuận chọn tòa án nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải vụ tranh chấp xuất phát từ quan điểm tôn trọng quyền định đoạt đương tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình giải tranh chấp Thứ ba, thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Để thuận lợi cho nguyên đơn việc giải vụ tranh chấp xác định thẩm quyền tòa án cụ thể, pháp luật dành cho nguyên đơn quyền chọn tòa án để giải vụ tranh chấp Theo Bộ luật dân sau: Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: Một là, nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; Hai là, tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; Ba là, bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải quyết; Bốn là, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết; Năm là, tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động nguyên đơn người lao động u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải quyết; Sáu là, tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động người cai thầu người có vai trị trung gian ngun đơn u cầu Tịa án nơi người sử dụng lao động chủ cư trú, làm việc, có trụ sở nơi người cai thầu, người có vai trị trung gian cư trú, làm việc giải quyết; Bảy là, tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải quyết; Tám là, bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; Chín là, tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Tôn trọng quyền tự định đoạt đương bắt nguồn từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh Nguyên tắc ghi nhận điều Bộ luật Tố tụng Dân sự: “1 Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội” Quyền tự định đoạt quy định TTDS phản ánh quyền tự định đoạt chủ thể mối quan hệ dân sự” Quyền tự định đoạt đương dân bao gồm nguyên tắc: Nguyên tắc tự do, tự cam kết, thỏa thuận( Điều BLDS) Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền dân sự( Điều BLDS) Nguyên tắc hòa giải ( Điều 12 BLDS) Trong TTDS nguyên tắc quyền tự định đoạt thể khả tham gia tố tụng, tự định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Từ phân tích thấy ngun tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân cac quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh dựa nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật quyền công dân ghi nhận Hiến Pháp Quyền cụ thể hoá nhiều văn pháp luật, có BLTTDS: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, trước Tồ án khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp Mọi quan, tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình” Việc cụ thể hố quyền bình đẳng trước pháp luật tố tụng kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cịn thể bình đẳng thành phần kinh tế Ngun tắc Tịa án khơng tiến hành điều tra mà xác minh thu thập chứng Nguyên tắc thể chất dân việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Khác với giải vụ án hình sự, giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án khơng tiến hành điều tra mà đương phải cung cấp chứng cứ, Tòa án xác minh, thu thập chứng trường hợp định Việc quy định đương có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu mình, trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng có u cầu Thẩm phán tự thu thập chứng trường hợp khác mà pháp luật có quy định Để đảm bảo cho đương khả chủ động việc tự bảo vệ quyền lợi mình, kể Luật Tố tụng dân trì mở rộng quyền nghĩa vụ đương Theo đương phép yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tịa án 10 Viện kiểm sát quan tham gia nguồn tài liệu, chứng cung cấp để tăng tính khách quan vụ việc: “Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý có u cầu đương sự, Tịa án, Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng đó; trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết nêu rõ lý việc không cung cấp tài liệu, chứng cứ” Nguyên tắc hòa giải Nguyên tắc hòa giải tố tụng kinh tế quy định Điều 10 BLTTDS, theo nguyên tắc này: “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hồ giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Bản chất quan hệ kinh tế thiết lập sở tự nguyện quyền tự định đoạt đương sự, việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thực theo biện pháp định, hịa giải biện pháp quan trọng nguyên tắc bắt buộc tố tụng dân Hòa giải có ý nghĩa quan trọng, thực nhằm mục đích phát huy truyền thống đồn kết, tương trợ bên tham gia quan hệ kinh tế, nâng cao kết giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Đồng thời làm tốt hòa giải hạn chế tốn tiền bạc, thời gian Nhà nước, công sức cán Nhà nước công dân, hạn chế khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tư pháp BLTTDS quy định cụ thể việc hòa giải thực tất giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, từ chuẩn bị xét xử đến bắt đầu xét xử phiên tòa, trừ 11 vụ án khơng hịa giải u cầu địi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước, vụ án kinh tế phát sinh từ giao dịch trái pháp luật đạo đức xã hội Nguyên tắc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời Xuất phát từ nhu cầu kinh doanh, việc giải tranh chấp bảo đảm pháp luật mà phải nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm, tránh dây dưa, kéo dài, đảm bảo khắc phục kịp thời cho bên bị vi phạm Trong BLTTDS quy định cụ thể thời hạn giai đoạn tố tụng, thời hạn thụ lý, thời hạn thu thập chứng đưa vụ việc xét xử, thời hạn phát hành định, án, thời hạn kháng cáo, khiếu nại giải theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Phần lớn Toà án cấp giải vụ việc thời hạn luật định 12 Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án Việt Nam CTTNHH Lâm sản Toàn Thịnh thành lập ngày 1-2-1992 theo Quyết định số 38/GP-UB UBND Tp.HCM có tám thành viên sáng lập Điều lệ xây dựng dựa Luật Công ty năm 1990 Từ thành lập đến ngày 8-10-1997 công ty bốn lần thay đổi thành viên công ty, giảm số lượng thành viên xuống cịn hai (bà Nguyễn Thị Bích Đào ơng Lê Quang Chiêu), thành viên góp 50% vốn điều lệ Điều lệ, vốn điều lệ cơng ty khơng thay đổi Trong q trình hoạt động đến năm 2003, thành viên với công ty phát sinh mâu thuẫn việc phân chia lợi nhuận, sau bên khơng tự giải được, phát sinh tranh chấp bà Nguyễn Thị Bích Đào khởi kiện cơng ty tịa án nhân dân Tp.HCM để yêu cầu rút phần vốn góp chuyển nhượng cho thành viên khác theo giá thỏa thuận, khơng chuyển nhượng giải thể cơng ty Thế ơng Lê Quang Chiêu thành viên cịn lại công ty không đồng ý cho bà Nguyễn Thị Bích Đào chuyển nhượng cho người ngồi cơng ty, không mua không giới thiệu mua Tại án kinh tế sơ thẩm số 243/XX-KTST ngày 28-9-2004, tòa án nhân dân Tp.HCM tuyên: chấp nhận yêu cầu nguyên đơn bà Nguyễn Thị Bích Đào yêu cầu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố có trách nhiệm thực việc thay đổi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp theo định Tòa án 13 Khơng chấp nhận với định trên, Ơng Lê Quang Chiêu có đơn kháng cáo Tại án kinh tế Phúc thẩm số 72/KTPT ngày 24-12-2004, Tòa phúc thẩm TAND tối cao Tp.HCM định bác đơn yêu cầu bà Nguyễn Thị Bích Đào vào Điểm b Điều ĐLCT quy định “Việc chuyển nhượng phần hùn vốn ưu tiên thực thành viên, chuyển nhượng cho người cơng ty phải đa số thành viên tiêu biểu 80% vốn cơng ty ưng thuận” Ngày 12-9-2005, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định kháng nghị số 04/KN-AKT kháng nghị án phúc thẩm số 72/KTPT ngày 24-12-2004 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Tp.HCM Ngày 4-4-2006, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 01/2006/KDTM-GĐT tuyên Điều ĐLCT Toàn Thịnh vơ hiệu do: (1) khơng cịn phù hợp với LDN 1999 quy định việc chuyển nhượng phần vốn góp kể từ ngày 12-6-2001 (2) quy định không khả thi Quyết định Giám đốc thẩm tuyên phần phán án sơ thẩm việc thay đổi danh sách thành viên góp vốn yêu cầu Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.HCM có trách nhiệm thực việc thay đổi đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo định tòa án khơng có tịa án giải việc hay khơng chuyển nhượng vốn ngồi cơng ty, cịn chuyển nhượng cho ai, thủ tục chuyển nhượng, thay đổi thành viên việc thành viên với thuộc thẩm quyền Sở Kế hoạch Đầu tư Đầu tiên, xem xét tính hợp pháp nội dung ghi nhận Điều ĐLCT Toàn Thịnh ĐLCT xây dựng sở Luật công ty 1990 Theo Khoản 2, Điều 25 Luật Công ty năm 1990 quy định: “Việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên thực tự Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác khơng phải thành viên phải trí nhóm thành viên đại diện cho ba phần tư số vốn điều lệ công 14 ty” Như vậy, thời điểm đăng kí doanh nghiệp điều khoản hoàn toàn hợp lệ Tuy nhiên, sau LDN 1999 đời tay cho Luật công ty 1990 quy định bị sửa đổi Cụ thể, theo Điều 32 luật “Thành viên CTTNHH có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác theo quy định sau đây: (1) Thành viên muốn chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp phải chào bán phần vốn cho tất thành viên cịn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện; (2) Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên thành viên cịn lại cơng ty không mua không mua hết Như vậy, thời điểm xảy tranh chấp bà Đào hồn tồn có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác ông Chiêu không mua công ty cịn có hai thành viên Vậy, suy quy định Điều ĐLCT khơng cịn phù hợp Thứ hai, Điều ĐLCT Tồn Thịnh có vơ hiệu khơng, liệu cơng ty có sửa đổi, bổ sung khơng Câu trả lời có vơ hiệu Vì Điều 123 LDN 1999 “Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn, CTCP có Điều lệ khơng phù hợp với quy định luật này, cơng ty phải sửa đổi, bổ sung Điều lệ thời hạn hai năm, kể từ ngày luật có hiệu lực Trường hợp thời hạn mà ĐLCT không sửa đổi, bổ sung, Điều lệ bị coi không hợp lệ” Như vậy, thời điểm xảy tranh chấp năm 2003 giới hạn hai năm theo luật định, trường hợp Điều ĐLCT Tồn Thịnh vơ hiệu Trong trường hợp tòa phải áp dụng LDN 1999 để giải 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát hoạt động bán hàng đa cấp bất 2.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bán hàng đa cấp 15 Các Tòa án ln bị q tải cơng việc, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng xét xử làm cho vụ án bị kéo dài Ở nước ta, hàng năm Tòa Kinh tế hai thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh phải thụ lý 10.000 vụ án kinh tế nhiều vụ việc dân Thêm vào thủ tục tố tụng nghiêm ngặt, giới luật người ta thường nói với câu: “Cơng lý bị trì hỗn cơng lý bị từ chối”! Ngun tắc xét xử nhiều cấp khiến cho vụ việc bị kéo dài, xử xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, tranh chấp kinh tế có giá trị lớn địi hỏi phải giải nhanh chóng, dứt điểm Việc giải tranh chấp án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng, gây trở ngại cho bên tranh chấp tính chất động kinh doanh, thương mại đòi hỏi thủ tục phải linh hoạt mềm dẻo Các thẩm phán Tịa án khơng phải chun vấn đề kinh doanh, thương mại đủ kiến thức để giải tranh chấp cách chuyên nghiệp, đặc biệt vấn đề tranh chấp thương mại quốc tế chẳng hạn tranh chấp sáng chế, ngân hàng, tên miền, v.v… Là thiết chế quyền lực hoạt động quốc gia có chủ quyền, Tịa án thường bị chi phối tính độc lập tác động từ nhiều phía Tính quốc tế Tịa án khơng cao Điều thể nhiều ràng buộc khác liên quan đến nguyên tắc chủ quyền quốc gia: Ngôn ngữ áp dụng phải ngôn ngữ quốc gia, thủ tục tố tụng thiết phải theo quy định pháp luật quốc gia mà Tòa án lại thiết chế quốc gia Phán Tịa án khơng có cơng nhận quốc tế, điều xảy có hiệp định song phương tương trợ tư pháp hai quốc gia 16