1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn luật kinh tế các loại rủi ro trong giao kết hợp đồng và biện pháp phòng ngừa

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 283,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Môn Luật Kinh Tế Giảng viên TS Viên Thế Giang Các Loại Rủi Ro Trong Giao Kết Hợp Đồng Và Biện Pháp Phòng Ngừa Nhóm sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Lê Thị Ngọc Anh 2200002[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Mơn: Luật Kinh Tế Giảng viên: TS.Viên Thế Giang Các Loại Rủi Ro Trong Giao Kết Hợp Đồng Và Biện Pháp Phịng Ngừa Nhóm sinh viên thực Lê Thị Ngọc Anh Phạm Hữu Trung Lê Chí Thọ THÁNG 10/2022 Mã số sinh viên 22000020 22000021 22000022 Mục lục Lý ý nghĩa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm rủi ro 1.3 Nhận diện rủi ro ảnh hường đến hợp đồng 1.4 Phương thức kiểm soát rủi ro 1.5 Xử lý rủi ro xảy 1.6 Thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC LOẠI RỦI RO VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT 10 2.1 Rủi ro chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 10 2.2 Rủi ro hình thức hợp đồng 10 2.3 Rủi ro điều khoản hợp đồng: 13 KẾT LUẬN 16 Danh mục tài liệu tham khảo: 17 Lý ý nghĩa chọn đề tài Khi giao kết hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế thường phát sinh rủi ro tiềm tàng mà không lường trước Các giao dịch lĩnh vực dân sự, kinh doanh - thương mại đa dạng, phức tạp ngày phát triển sơi động Song song với phát triển đó, rủi ro pháp lý xảy ngày nhiều khơng báo trước Trong đó, nhiều trường hợp không giải thương lượng hai bên mà thông qua bên thứ ba Tịa án quan trọng tài, phát sinh nhiều tình trường hợp mà ta khơng mong muốn Những rủi ro xảy kéo theo hậu thiệt hại tài sản thu nhập không nhỏ, đẩy bên vào tình khó khăn phá sản khơng cịn khả phục hồi kinh doanh, nhiều trường hợp gây tán gia bại sản Khi nói đến hợp đồng nói đến hiệu lực hợp đồng, thực hợp đồng trách nhiệm pháp lý, quyền lợi bên Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi chủ thể không thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy định pháp luật Nguồn luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, văn pháp luật chuyên ngành liên quan đến mua bán hàng hóa Hợp đồng kinh tế có vai trị quan trọng kinh tế, sở hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia hợp đồng Các bên tự do, tự nguyện tham gia giao kết hợp đồng phải nằm khuôn khổ luật pháp quy định Việc quy định điều kiện điều kiện để chủ thể tham gia giao kết hợp đồng biện pháp chế tài xử phạt bên vi phạm điều kiện sở để giải tranh chấp phát sinh sau Và quan trọng để quan có thẩm quyền kiểm tra xác định xem chủ thể thực nghiêm túc theo điều khoản điều kiện hợp đồng hay chưa Và đồng thời áp dụng chế tài xử phạt bên vi phạm hợp đồng để khắc phục tổn thất xảy ra, đảm bảo quyền lợi bên lại Cùng với phát triển hội nhập sâu rộng kinh tế yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng để phù hợp với tình hình mới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện pháp luật Hợp đồng theo hướng tôn trọng thỏa thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn” Thực chủ trương nêu Đảng, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện pháp luật, pháp luật hợp đồng nhằm xây dựng tảng pháp lý thống nhất, đồng bộ, ổn định cho hệ thống pháp luật dân Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, pháp luật việc thực giao kết hợp đồng tồn nhiều bất cập, vướng mắc chưa theo kịp với thay đổi phát triển ngày nhanh tỉnh hình kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật lĩnh vực hoàn toàn cần thiết Đề tài “Các loại rủi ro giao kết hợp đồng biện pháp phòng ngừa” nghiên cứu, xem xét, tìm hiểu rõ thêm vấn đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề tài, tiểu luận “Các loại rủi ro giao kết hợp đồng biện pháp phòng ngừa” nhận diện lỗ hồng tạo nên rủi ro mặt chủ quan khách quan gặp phải q trình thực hợp đồng, từ đưa biện pháp nhằm ngăn chặn xảy ra, hạn chế phát sinh sai sót, tổn thất sau Việc đề biện pháp phòng, tránh hạn chế rủi ro pháp lý ký kết, thực hợp đồng cần thiết, vấn đề nhiều người quan tâm làyêu cầu chung cho giao dịch dân hay kinh doanh – thương mại nào, mà bạn tham gia Đối tượng nghiên cứu Do giới hạn thời gian kinh nghiệm thực tiễn, nội dung tiểu luận tập trung nghiên cứu đối tượng hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế truyền thống phạm vi nước, khơng có yếu tố nước Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài người viết sử dụng phương pháp phân tích quy định luật viết, lý luận vấn đề liên quan, phân tích tổng hợp để giải mục đích nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu đặt PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm hợp đồng Điều 385 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điều 406 BLDS 2015 quy định điều kiện chung giao kết hợp đồng: “1 Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng; bên đề nghị giao kết hợp đồng coi chấp nhận điều khoản Điều kiện giao dịch chung có hiệu lực với bên xác lập giao dịch trường hợp điều kiện giao dịch công khai để bên xác lập giao dịch biết phải biết điều kiện Điều kiện giao dịch chung phải đảm bảo bình đẳng bên Trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định miễn trách nhiệm bên đưa điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên quy định khơng có hiệu lực, trư trường hợp có thỏa thuận khác.” 1.2 Khái niệm rủi ro Rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất, mác cho người mang lại lợi ích, hội Do vậy, nhận diện dạng rủi ro thường phát sinh trình thực hợp đồng để thiết lập phương thức kiểm soát rủi ro soạn thảo hợp đồng cần thiết, nhằm để hợp đồng phát huy hiệu tốt 1.3 Nhận diện rủi ro ảnh hường đến hợp đồng Rủi ro lĩnh vực mua bán hàng hố thơng thường thiệt hại, mát, hư hỏng liên quan tới hàng hoá, vi phạm nghĩa vụ sơ hở từ điều khoản không chặt chẽ hợp đồng giao kết nghiêm trọng chấm dứt hợp đồng, hợp đồng vô hiệu, Cụ thể kể tới như: Hàng nơng sản bị mốc sau giao tới tay người mua; Hàng hoá tên khác loại so với thoả thuận Nguyên nhân xuất rủi ro phân chia thành loại sau: Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan từ bên hợp đồng mua bán Nguyên nhân thường kể tới bên mua không thoả thuận chi tiết hàng hố cần mua, bên khơng thoả thuận rõ ràng thời gian, địa điểm giao hàng chuyển giao rủi ro hàng hố; bên khơng thoả thuận điều khoản bất khả kháng điều khoản loại trừ trách nhiệm Nhìn chung, phía chủ quan hai bên không nghiên cứu chuẩn bị đầy đủ điều khoản để bảo vệ quyền, ích hợp pháp Thứ hai, nguyên nhân khách quan Đây nguyên nhân đến từ bên ngồi thời tiết, khí hậu, thiên tai, pháp luật, sách giá, sách khác liên quan tới hoạt động mua bán hàng hoá thay đổi dẫn đến ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng mua bán Ví dụ: hàng hố giao kết hàng hoá phép kinh doanh sau giao hàng đợt 1, chuẩn bị tới đợt hai lại trở thành hàng hố hạn chế kinh doanh; tình hình dịch bệnh khơng thể nhập - xuất hàng hố theo thoả thuận, Bản chất việc nhận diện nguyên nhân rủi ro để bên có nhìn bao qt, tồn diện để phác thảo nội dung đúng, trúng hiệu để bảo vệ quyền lợi 1.4 Phương thức kiểm sốt rủi ro Nhận diện nguyên nhân, có biện pháp quản lý rủi ro cách hợp lý Tuy nhiên, cần lưu ý, việc quản trị rủi ro thực việc dự đoán trước tình xấu, rà sốt kỹ lưỡng điều khoản để tránh bất lợi Đây công cụ loại bỏ tồn tình xấu xuất trình thực hợp đồng Một số biện pháp quản trị rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá thường lưu ý là: Thứ nhất, kiểm soát rủi ro việc hợp đồng mua bán hàng hố vơ hiệu Các bên cần lưu ý kết hợp tra cứu toàn quy định pháp luật có liên quan tới hợp đồng mua bán hàng hoá luật chung luật chuyên ngành để tìm kiếm quy định điều kiện có hiệu lực điều kiện làm hợp đồng bị tuyên vô hiệu Các quy định chủ yêu xoay quanh vấn đề: - Chủ thể giao kết hợp đồng có tư cách chủ thể, có đủ lực hành vi dân sự, thương mại hay không Khi xem xét vấn đề này, tài liệu chứng minh tư cách thương nhân giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy uỷ quyền ) - Đối tượng hợp đồng mua bán Đối tượng tất nhiên hàng hoá Các bên cần lưu ý Là hàng hố thơng thường phép lưu thơng hàng hoá hạn chế kinh doanh hàng hoá kinh doanh có điều kiện để chuẩn bị giấy phép cho đầy đủ Trường hợp mua bán hàng hố có điều kiện mà thương nhân bán không đủ điều kiện kinh doanh hàng hố khiến hợp đồng mua bán bị tuyên vô hiệu Do vậy, bên cần lưu ý vấn đề - vi Kiểm tra nội dung, mục đích hợp đồng mua bán xem có vi phạm pháp luật, phạm điều cấm, vi phạm đạo đức hay không (kiểm tra nội dung khác sau rà soát đối tượng hợp đồng); - Kiểm tra hình thức hợp đồng mua bán Đối với hợp đồng mua bán hàng hố có quy định hình thức pháp lý bắt buộc bên phải tuân theo quy định Thứ hai, rà soát kỹ điều khoản hợp đồng Để làm điều này, trước tiến hành đàm phán giao kết hợp đồng, bên cần lên sẵn dự thảo điều khoản theo ý riêng trước Khi tiến hành đàm phán, điều khoản khơng thích hợp không đưa vào hợp đồng Các bên cần ý rà sốt kỹ tính hợp pháp, hợp lý điều khoản hợp đồng khả thực thực tế thoả thuận đạt Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá, điều khoản cần lưu ý gồm: - Điều khoản mô tả hàng hoá - đối tượng hợp đồng Đảm bảo gọi tên, mô tả tên gọi, chất lượng, chủng loại, số lượng, đặc tính hàng hoá - Điều khoản giá - cần quy định rõ giá theo thời giá hay giá cố định, đơn vị tính, hình thức tốn, thời hạn toán - Điều khoản thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá - Rà soát trường hợp bất khả kháng loại trừ trách nhiệm quy định hợp đồng, chấm dứt hợp đồng - Các điều khoản giải tranh chấp - Điều khoản phạt vi phạm nghĩa vụ, bồi thường xử lý tài sản bảo đảm 1.5 Xử lý rủi ro xảy Thực tế có khơng trường hợp dù lường trước chuẩn bị đầy đủ xảy tình khơng mong đợi Người bán giao khơng hàng hố mơ tả, người mua chậm tốn, tốn khơng hạn; thiên tai dịch bệnh xảy ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng Vậy trường hợp này, ta cần làm gì? Căn để xác định phương án giải xảy kiện rủi ro hợp đồng mua bán, cụ thể cần xem xét kỹ lại điều khoản theo vụ việc xảy Người bán giao sai hàng đối chiếu lại mơ tả điều khoản đối tượng hàng hoá phụ lục kèm (nếu có) Người mua chậm tốn xem điều khoản thời hạn toán trường hợp tốn muộn (nếu có); trường hợp người mua muốn kiện này, người bán muốn kiện toàn xem lại điều khoản thoả thuận giải tranh chấp Từ hợp đồng giao kết, bên vào để đàm phán phương án giải phù hợp Trường hợp không giải thương lượng hai bên, dựa vào điều khoản giải tranh chấp, bên lựa chọn hoà giải trọng tài thương mại khởi kiện vụ án 1.6 Thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng Một vấn đề quan trọng trình thực hợp đồng xác định thời điểm chuyển rủi ro Nghĩa xác định thời điểm nào, bên bán phải chịu mát, hư hỏng hàng hóa, từ thời điểm hư hỏng, mát chuyển cho bên mua Trừ trường hợp bên thỏa thuận thời điểm chuyển rủi ro cụ thể hợp đồng, thơng thường thời điểm thời điểm bên giao nhận hàng hóa Theo Điều 441 BLDS quy định thời điểm chuyển rủi ro thời điểm giao nhận tài sản, thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Ngoài ra, Luật Thương mại quy định chi tiết trường hợp, hợp đồng khơng có địa điểm giao hàng cụ thể, thời điểm chuyển rủi ro thời điểm hàng hóa giao cho người vận chuyển Trường hợp hàng hóa giao cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển, rủi ro chuyển cho bên mua trường hợp bên mua nhận chứng từ sở hữu bên mua xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa, số trường hợp đặc biệt khác Tuy nhiên, Luật Thương mại quy định trách nhiệm bên số trường hợp mà không phụ thuộc vào thời điểm chuyển rủi ro như: Trường hợp khiếm khuyết hàng hóa phát sinh trước thời điểm chuyển rủi ro, bên mua biết phải biết khiếm khuyết bên mua phải chịu trách nhiệm, trừ trường hợp bên mua khơng phải biết bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết Nhưng bên mua có thời gian 3, tháng (tùy trường hợp) để khiếu nại khiếm khuyết hàng hóa Ngồi thời hạn khiếu nại này, bên bán miễn trừ trách nhiệm Trường hợp khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro, nguyên nhân bên bán vi phạm hợp đồng bên bán phải chịu trách nhiệm PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC LOẠI RỦI RO VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT 2.1 Rủi ro chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Điểm a khoản Điều 117 Bộ luật doanh nghiệp năm 2015 quy định điều kiện chủ thể tham gia giao kết hợp đồng sau: “Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Theo đó, cá nhân, tổ chức tham gia giao kết hợp đồng phải có đủ lực hành vi lực pháp luật dân phù hợp với loại hợp đồng Vì vậy, tham gia ký kết loại Hợp đồng, cần ý tới rủi ro chủ thể tham gia dẫn đến Hợp đồng vô hiệu sau: a) Chủ thể Cá nhân khơng có lực hành vi dân thực hợp đồng Ví dụ: Cá nhân 18 tuổi mà khơng có người giám hộ; Cá nhân mất/ bị hạn chế lực hành vi dân sự; Cá nhân có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; Biện pháp hạn chế rủi ro: cần giấy tờ cá nhân (Căn cước công dân, CMND, GPLX …), để chứng minh nhân thân, lực hành vi dân b) Chủ thể tổ chức khơng có tư cách pháp nhân qui định khoản Điều 74 Luật Dân Sự năm 2015 Biện pháp hạn chế rủi ro: cần loại giấy tờ liên quan đến thông tin doanh nghiệp, ngành nghề đăng ký hoạt động (Giấy đăng ký kinh doanh, GIấy Chứng nhận đầu tư, …) c) Người đại diện tổ chức khơng có thẩm quyền đại diện ký kết hợp đồng Biện pháp hạn chế rủi ro: đối chiếu thông tin để xác định Người Đại diện tổ chức tham gia ký kết Hợp đồng Người đại diện theo pháp luật tổ chức đăng ký, thể Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh; có Giấy Uỷ quyền từ Người đại diện theo pháp luật tổ chức d) Người ký hợp đồng vượt phạm vi ủy quyền; Biện pháp hạn chế rủi ro: cần kiểm tra nội dung, phạm vi, thời hạn Uỷ quyền e) Chủ thể khơng có tư cách, đủ điều kiện thực đối tượng hợp đồng Biện pháp hạn chế rủi ro: kiểm tra giấy chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp, lực thực hiện, sản xuất đối tượng hợp đồng 2.2 Rủi ro hình thức hợp đồng 10 Theo quy định Bộ Luật Dân 2015, hợp đồng xác lập lời nói, văn hay hành vi pháp lý cụ thể Tuy nhiên, số trường hợp, để bảo vệ quyền lợi cho bên yếu giao dịch đảm bảo tính pháp lý giao dịch có giá trị lớn thời gian thực kéo dài, pháp luật quy định điều kiện hình thức hợp đồng để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Cụ thể, số trường hợp, hợp đồng phải lập thành văn bản; sau lập thành văn phải công chứng, chứng thực; số hợp đồng bắt buộc phải đăng ký trước thực Nếu không tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng bị vơ hiệu, tồn hợp đồng khơng có giá trị pháp lý bên phải hồn trả cho nhận, đồng thời có khả phải bồi thường thiệt hại liên quan Những hình thức để hợp đồng có hiệu lực quy định cụ thể: a) Thứ nhất, quy định hợp đồng phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật) Những loại hợp đồng phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương quy định cụ thể Bộ Luật Dân 2015 Luật chuyên ngành Xin nêu số loại hợp đồng thông dụng sau: - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Điều 27.2 Luật Thương mại 2005); - Hợp đồng xây dựng (Điều 138.1 Luật Xây dựng 2014); - Hợp đồng lao động, trừ hợp đồng lao động với công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng (Điều 16 Bộ Luật lao động 2012); - Và số hợp đồng khác b) Thứ hai, quy định hợp đồng phải công chứng, chứng thực Tương tự hình thức trên, loại hợp đồng phải công chứng, chứng thực quy định cụ thể Bộ Luật Dân 2015 Luật chuyên ngành Một số hợp đồng thông dụng sau: - Hợp đồng mua bán nhà ở, trừ trường hợp mua, bán, cho thuê mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; mua, bán, cho thuê mua nhà xã hội, nhà phục vụ tái định cư (Điều 122 Luật Nhà 2014); 11 - Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà bên bên tham gia giao dịch tổ chức kiện hoạt động kinh doanh bất động sản (Điều 167.3 Luật Đất đai 2013); - Hợp đồng góp vốn nhà ở, trừ trường hợp bên hợp đồng tổ chức (Điều 122 Luật Nhà 2014); - Và số hợp đồng khác c) Thứ ba, quy định hợp đồng phải đăng ký Đăng ký hợp đồng điều kiện hình thức để hợp động có hiệu lực Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ sau bắt buộc phải thực thủ tục đăng ký Sở Công Thương Cục Quản Lý Cạnh Tranh thuộc Bộ Công Thương: - Cung cấp điện sinh hoạt; - Cung cấp nước sinh hoạt; - Truyền hình trả tiền; - Dịch vụ điện thoại cố định mặt đất; - Dịch vụ thông tin di động mặt đất (hình thức tốn: trả sau); - Dịch vụ truy nhập internet; - Vận chuyển hành khách đường hàng không; - Vận chuyển hành khách đường sắt; - Mua bán hộ chung cư, dịch vụ sinh hoạt đơn vị quản lý khu chung cư cung cấp; - Phát hành thẻ ghi nợ nội địa, mở sử dụng dịch vụ tài khoản toán (áp dụng cho khách hàng cá nhân), vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng) (đây dịch vụ quy định Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 22/10/2018) Mặc dù pháp luật có quy định hợp đồng khơng tn thủ quy định mặt hình thức bị vơ hiệu, nhiên có ngoại lệ sau: trường hợp hợp đồng không xác lập văn hay không công chứng, chứng thực trường hợp pháp luật có yêu cầu vào yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực hợp đồng trường hợp bên 12 thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng Mặc dù vậy, rủi ro tồn chỗ chưa có văn hướng dẫn thực hai phần ba nghĩa vụ Do đó, để hạn chế rủi ro này, Bên tham gia giao kết hợp đồng cần đảm bảo tuân thủ quy định mặt hình thức hợp đồng ký kết hợp đồng 2.3 Rủi ro điều khoản hợp đồng: a) Rủi ro điều khoản đối tượng giao kết Đối tượng Hợp đồng thông thường Hàng hoá, bất động sản, tiền tệ, nguyên vật liệu, kèm theo đa dạng đặc tính Nếu Hợp đồng khơng mơ tả đầy đủ, xác Đối tượng giao kết rủi ro xảy tranh chấp Bên lớn Vì vậy, rủi ro xảy liên quan đến đối tượng Hợp đồng thường xuyên xảy sau: - Đối tượng Hợp đồng không đủ điều kiện, không phép mua bán - Đối tượng Hợp đồng không thuộc sở hữu người bán - Đối tượng Hợp đồng sai đặc tính kèm theo như: chủng loại, qui cách, tiêu chuẩn kĩ thuật, nguồn gốc xuất xứ, số lượng, đơn vi tính, … Để hạn chế rủi ro trên, Bên tham gia cần kiểm tra quyền sở hữu, tính hợp pháp, qui định rõ đặc tính kèm Đối tượng giao kết b) Rủi ro điều khoản tiến độ Hợp đồng Tiến độ thực Hợp đồng Bên thoả thuận dựa nhu cầu, khả thực tế, thông thường chỉa thành Tiến độ toán Bên Mua Tiến độ thực Bên Bán Rủi ro xảy Bên không đảm bảo tiến độ thoả thuận dẫn đến khoản phạt, đền bù, chí chấm dứt hợp đồng sau Để tránh rủi ro này, Bên cần ước tính khả đáp ứng thực tế mình, trao đổi rõ trước đến thoả thuận thống Tiến độ Hợp Đồng Từ chối yêu cầu tiến độ phi lý, không phù hợp với khả Bên cạnh đó, cần có điều khoản phạt vi phạm tiến độ, bồi thường thiệt hại để Bên tham gia có trách nhiệm tuân thủ cam kết tiến độ thoả thuận c) Rủi ro điều khoản Phạt vi phạm, bồi thường 13 Điều khoản Phạt vi phạm, bồi thường nội dung quan trọng cần cân nhắc Hợp đồng Đây công cụ chế tài để đảm bảo Bên tham gia tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ nghĩa vụ, thoả thuận Tuy nhiên, Điều khoản không ý mức, qui định không rõ ràng, mơ hồ điều kiện, lẫn phương thức xác định hành vi vi phạm để làm áp dụng mức Phạt Thậm chí đơi khi, cịn khơng đề cập hay qui định Hợp đồng Rủi ro xảy có bên vi phạm cố tình vi phạm nghĩa vụ, thoả thuận Hợp đồng Bên cịn lại khơng có biện pháp hữu hiệu để nhắc nhở, cảnh báo, xử lý, đảm bảo quyền lợi đáng Để hạn chế rủi ro này, Bên cần trao đổi thoả thuận Điều khoản tinh thần cởi mở, cơng bình, minh bạch thể đầy đủ, chi tiết Hợp đồng d) Rủi ro điều khoản bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng nhiều yếu tố xảy bất ngờ, nằm ngồi khả dự đốn, kiểm sốt Bên (như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, ….), dẫn đến Bên thực thực không đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận Điều khoản Bất khả kháng nội dung thường bị nhiều bên bỏ qua hợp đồng Một số rủi ro bên thường gặp phải liên quan tới điều khoản bất khả kháng như: - Không quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng - Có điều khoản bất khả kháng lại nêu định nghĩa - Có liệt kê khơng nêu đầy đủ trường hợp miễn trách nhiệm gặp trường hợp bất khả kháng Khi thỏa thuận điều khoản bất khả kháng, bên cần diễn giải, định nghĩa rõ ràng, bao quát kiện bất khả kháng xảy Từ đó, đến thoả thuận phương thức hỗ trợ, giải hài hoà cho Bên e) Rủi ro điều khoản giải tranh chấp Có nhiều phương thức khác để giải tranh chấp Thực tiễn ghi nhận bốn phương thức giải tranh chấp hợp đồng phổ biến sau: - Thương lượng; 14 - Hòa giải; - Trọng tài; - Tòa án Các phương thức giải tranh chấp thừa nhận rộng rãi giới, giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường trọng tài hình thức phổ biến ưa chuộng Rủi ro xảy việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp không phù hợp, không qui định rõ ràng Các bên cần thống thỏa thuận hợp đồng quyền lựa chọn phương thức, địa điểm giải tranh chấp phù hợp Mỗi phương thức giải tranh chấp hợp đồng có ưu, nhược điểm riêng f) Rủi ro điều khoản Chấm dứt, bồi thường Khi nghĩa vụ, cam kết thống Hợp đồng bị vi phạm cách nghiêm trọng, khắc phục, thoả thuận được, Bên áp dụng điều khoản Chấm dứt hợp đồng, bồi thường thiệt hại (nếu có) Rủi ro xảy Điều khoản không qui định chi tiết điều kiện áp dụng, thời gian áp dụng, cách thức áp dụng, dẫn đến tranh chấp kéo dài Để hạn chế rủi ro, cần Bên qui định chặt chẽ, đầy đủ quyền nghĩa vụ Bên tình này: Điều kiện áp dụng, phương thức thông báo, thời hạn khắc phục, phản hồi, thời hạn chấm dứt, thời hạn hoàn trả,… 15 KẾT LUẬN Để phòng tránh rủi ro pháp lý việc đàm phán, soạn thảo, kí kết hợp đồng việc làm quan trọng tăng cường hiểu biết pháp luật cho người dân doanh nghiệp/tổ chức như: + Nâng cao hiểu biết pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ Kiến thức pháp luật quan trọng với việc giao kết hợp đồng, đơn giản từ việc chọn luật để áp dụng, người đàm phán am hiểu pháp luật chủ động đưa đề nghị áp dụng có lợi cho + Đào tạo nâng cao kĩ đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng Bên cạnh việc Chủ thể chủ động nâng cao kiến thức pháp luật nhà cần có trợ giúp, định hướng, tạo điều kiện tiếp cận kiến thức liên quan cho Chủ thể như: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc phòng tránh rủi ro đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng Cụ thể hồn thiện điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu + Phát huy vai trò tổ chức kinh tế, hiệp hội ngành hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp giao kết hợp đồng Khi Việt Nam thành viên WTO, vai trò hiệp hội ngày nâng cao Thơng qua hiệp hội, doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, quyền lợi bảo vệ tốt thị trường nước Các hiệp hội cung cấp ngành hàng dịch vụ đa dạng cho hội viên cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo… + Mở rộng chương trình truyền hình pháp luật Đây cách làm hiệu có khả truyền tải thông tin rộng rãi đến cá nhân có chủ thể quản lí điều hành, người lao động doanh nghiệp qua làm tăng nhận thức pháp luật, rủi ro pháp lý dần hạn chế + Xây dựng chương trình bồi dưỡng pháp luật dành cho doanh nghiệp Hiện chương trình có hai nội dung: nội dung pháp luật quản kí doanh nghiệp chung chương trình chun sâu hướng tới nhóm doanh nghiệp như: nhóm cơng ty xây dựng, nhóm doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhóm cơng ty xuất nhập khẩu… 16 + Biên soạn phát hành cẩm nang pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp theo nhóm vấn đề: pháp luật doanh nghiệp,pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật phá sản Việc hiểu biết pháp luật chuyên ngành lợi cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tự tin, chủ động bước vào đàm phán, soạn thảo Hợp đồng Chủ động tham gia giao kết hợp đồng với kiến thức, hiểu biết giúp Chủ thể dự đoán, lường trước rủi ro xảy ra, phương hướng cách thức giải rủi ro xảy Đồng thời, việc góp phần tạo mơi trường kinh doanh minh bạch, công khai, tuân theo qui định pháp luật Danh mục tài liệu tham khảo: - Luật Dân 2015 - Luật Thương mại 2019 văn thay đổi liên quan - Thuvienphapluat.vn - Luatminhkhue.vn - Luathoangphi.vn - Trần Thiện Nhân (2021), Nhận diện loại rủi ro thường phát sinh trình soạn thảo hợp đồng - Phương thức kiểm sốt rủi ro soạn thảo hợp đồng, Tiểu luận, Học viện Tư Pháp – Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh Các trang web thảo luận luật khác 17

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:56

w