(Luận Văn Thạc Sĩ) Giáo Dục Pháp Luật Cho Nhân Dân Các Dân Tộc Ít Người Ở Tỉnh Đăk Lăk - Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

98 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giáo Dục Pháp Luật Cho Nhân Dân Các Dân Tộc Ít Người Ở Tỉnh Đăk Lăk - Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled LUẬN VĂN Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đăk Lăk Thực trạng và giải pháp Mở ĐầU 1 Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới ở nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam k[.]

LUẬN VĂN: Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Thực trạng giải pháp Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Công đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo 15 năm qua "đã đạt thành tựu quan trọng", tạo tiền đề vững đưa đất nước ta bước vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn đổi đất nước rõ mối quan hệ biện chứng rằng: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước địi hỏi tất yếu phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật, phát huy dân chủ không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) phương thức không để xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền mà cịn phương thức phổ biến, chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu Vì "Đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế" trở thành mười nội dung lớn Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII trình Đại hội Đảng lần thứ IX Tăng cường pháp chế XHCN nguyên tắc hiến định thể Hiến pháp Nhà nước ta Để thiết lập pháp chế thống vững phạm vi nước; để thiết lập trật tự pháp luật, kỷ cương phép nước nghiêm minh, dân chủ cơng bằng, có nhiều đường với nhiều giải pháp phong phú Trong đó, phải kể đến giải pháp trước mắt lâu dài đảm bảo việc thực pháp luật trở thành lối sống, thói quen Nhà nước nhân dân - đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật (GDPL), nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Chính vậy, Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-TTg năm 1998 Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 7/1/1998 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến GDPL Trong Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Phan Văn Khải trình bày Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001 nêu rõ: Trong xã hội, việc tạo lập nếp sống làm việc theo pháp luật phải đặt thành yêu cầu cấp bách đời sống văn hóa gia đình, cụm dân cư, đơn vị sở phải coi nghiệp tồn dân, địi hỏi nỗ lực tồn hệ thống trị việc phổ biến tuyên truyền pháp luật, đẩy mạnh đấu tranh chống hành vi trái pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm [8, tr 2] Với nhận thức khẳng định rằng: nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu GDPL có vị trí đặc biệt quan trọng nước ta Với lôgic ấy, để tiếp tục thực Nghị Bộ Chính trị số 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi, có Tây Nguyên "với vị trí chiến lược ưu đất đai tài nguyên, xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững mạnh quốc phòng an ninh, tiến tới có vùng kinh tế động lực" (như Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định) Nhà nước ta phải tăng cường GDPL cho nhân dân dân tộc người Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng theo quy định Điều 36 Hiến pháp 1992: " Nhà nước thực sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn" Thực tiễn vừa qua, công tác GDPL cho nhân dân tỉnh Đăk Lăk chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận khơng nhỏ cán nhân dân nói chung hạn chế vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều nhân dân dân tộc người sinh sống Các điều kiện để tiếp nhận thông tin pháp lý văn pháp luật Nhà nước đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa bị hạn chế so với nhân dân thành thị nơng thơn đồng Vì vậy, hệ thống luật tục (cả tích cực lạc hậu) người dân tộc vốn buôn làng sử dụng từ xưa đến có điều kiện chi phối, điều chỉnh quan hệ xã hội bn làng Bối cảnh cho thấy việc tuyên truyền GDPL Nhà nước, đưa pháp luật vào sống vấn đề lớn đòi hỏi cần đáp ứng kịp thời Trong thời gian gần tỉnh Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng có vấn đề trị phức tạp nhạy cảm Để đảm bảo ổn định phát triển bền vững cho vùng Tây Nguyên, Nhà nước ta phải có kế hoạch, sách đồng bộ, nhiều giải pháp thiết thực hữu hiệu, cơng tác GDPL cần coi trọng ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: " Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk - Thực trạng giải pháp " cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn thiết thực Tình hình phạm vi nghiên cứu luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu GDPL với tư cách phạm trù pháp lý dạng hoạt động Nhà nước tổ chức thực pháp luật, biện pháp tăng cường pháp chế, vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến đặc biệt thời kỳ đổi đất nước, đổi xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân + Các cơng trình nghiên cứu nước như: - "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ luật Trần Ngọc Đường - "ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa GDPL cho nhân dân lao động Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật Nguyễn Đình Lộc + nước việc nghiên cứu GDPL nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh mức độ khác nhau, thể cơng trình nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí GDPL đề tài nhiều luận án, luận văn luật học, cơng trình nghiên cứu kể đến như: - "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" tác giả Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.34-38, năm 1983) - "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 18-22, năm 1985) ; - "Giáo dục ý thức pháp luật" Nguyễn Trọng Bích (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, tr 34-35, năm 1989) ; - "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số 07-17 Viện Nhà nước - pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì) ; - "Một số vấn đề lý luận thực tiến công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98, 223 ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp; - "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người", đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; - "Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay", Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thắng; - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai; - "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)", Luận văn thạc sĩ Lê Văn Bền; - "Bàn giáo dục pháp luật" phó tiến sĩ Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng + Một số viết tác giả đăng Tạp chí thời gian gần đây: - "Nhìn lại năm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Gia Lai" Trần Xuân Thiệp, (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2000) - "Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới" Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000) - "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2001, v.v Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân, viết từ trước đến GDPL có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình luận án, luận văn nghiên cứu GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Với tính cách xã hội thu nhỏ nhiều dân tộc thiểu số sinh sống miền núi giai đoạn cần phải trọng mức cấp thiết việc GDPL coi nhiệm vụ trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi Đăk Lăk 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu vấn đề GDPL cho đồng báo dân tộc người tỉnh Đăk Lăk nói chung, đặc biệt nhân dân dân tộc Êđê M'nông - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu kể từ có đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đến Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là: Phân tích làm rõ sở lý luận GDPL cho nhân dân dân tộc người Hai là: Đánh giá, phân tích thực trạng GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Ba là: Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường ý thức GDPL cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đăk Lăk Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta GDPL nói chung cho nhân dân dân tộc người nói riêng - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - cụ thể, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, điều tra xã hội học v.v Những đóng góp luận văn - Đây cơng trình chun khảo đầu tiên, nghiên cứu tương đối có hệ thống vấn đề lý luận GDPL cho nhân dân dân tộc người địa phương miền núi - Phân tích đánh giá thực trạng GDPL, đồng thời rút kinh nghiệm GDPL cho nhân dân dân tộc người Đăk Lăk - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người Đăk Lăk ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ tính đặc thù thực trạng GDPL cho người dân tộc tỉnh Đăk Lăk, từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn quan Đảng nhà nước việc GDPL người dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk - Các giải pháp đề luận văn áp dụng việc xây dựng chương trình GDPL thực tiễn GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc tỉnh Đăk Lăk nói riêng - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy trường, lớp, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số nói chung người dân tộc tỉnh Đăk Lăk nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn chia thành ba chương, tiết Chương Những Vấn Đề Lý Luận CƠ Bản Về Giáo Dục Pháp Luật nói chung Và Giáo Dục Pháp Luật CHO NHÂN DÂN Các DÂN Tộc Miền Núi Của Nước TA Hiện NAY 1.1 Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật GDPL vấn đề lý luận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khoa học giáo dục nghiệp giáo dục nước ta Khái niệm GDPL thường quan niệm dạng hoạt động gắn liền với việc triển khai thực pháp luật hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Với tư cách dạng giáo dục GDPL nước ta hình thành thực muộn so với giáo dục trị, giáo dục đạo đức Với tư cách khái niệm pháp lý - GDPL hình thành khoa học pháp lý tiến hành thực tế nước ta muộn mằn so với nhiều nước giới Chính vậy, quan niệm GDPL nước ta cịn có nhiều ý kiến khác nhau, lẽ bình thường Song để có cách nhìn nhận đắn khoa học GDPL, trước hết cần xem xét số quan niệm GDPL sau đây: - Quan niệm thứ cho rằng: GDPL phận giáo dục trị tư tưởng, đạo đức Theo quan niệm tiến hành giáo dục trị tư tưởng, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng cho nhân dân tự hình thành nên ý thức pháp luật Điều có ý nghĩa làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức đạt tôn trọng pháp luật cơng dân Hay nói cách khác hình thành ý thức pháp luật hệ tất yếu việc giáo dục trị tư tưởng hay giáo dục đạo đức - Quan niệm thứ hai: Xem GDPL đơn hoạt động phổ biến tuyên truyền, giải thích pháp luật thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình sách báo Chỉ cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật làm tốt công tác GDPL - Quan niệm thứ ba cho rằng: GDPL lấy "trừng trị" để giáo dục người vi phạm răn đe giáo dục người khác Thông qua việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật áp dụng hình phạt người phạm tội, xử phạt vi phạm hành hay áp dụng chế độ trách nhiệm dân có tác dụng GDPL cho người; không cần phải tuyên truyền hay giải thích pháp luật - Quan niệm thứ tư: đồng nghĩa GDPL với dạy học pháp luật trường học, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ngồi xã hội khơng phải GDPL Tất quan niệm trên, góc độ khác có nhìn nhận GDPL khía cạnh mức độ hợp lý định Song quan niệm bộc lộ nhiều phiến diện, đơn giản đến mức tầm thường hóa vai trị GDPL; chưa thấy đặc thù giá trị vốn có GDPL Vì vậy, quan niệm hạ thấp vai trị, vị trí xã hội GDPL Mặt khác thực tiễn quan niệm không tạo khả chí cản trở việc triển khai hoạt động có tổ chức quy mơ việc thực pháp luật; làm cho hiệu lực, hiệu pháp luật thực tế không cao Nhận định thể quan niệm thứ nhất; việc hình thành nên ý thức pháp luật người xem sản phẩm trình giáo dục trị tư tưởng hay giáo dục đạo đức Nếu quan niệm vấn đề GDPL không coi trọng mức, không đặt hoạt động độc lập Chính quan niệm thực tiễn gây hậu tai hại kéo dài nhiều năm nước ta dẫn đến khơng có nội dung, chương trình GDPL; pháp luật không đến với người dân nên ý thức pháp luật xã hội thấp Quan niệm thứ hai coi GDPL thực chất đợt tuyên truyền, cổ động khơng mang tính thường xun, liên tục với nội dung, chương trình cụ thể mà theo mùa vụ, có văn pháp luật ban hành Ví dụ: Khi sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân v.v tổ chức tuyên truyền theo đợt Quan niệm GDPL phiến diện, thiếu đồng liên tục nên hiệu giáo dục không cao Các quan niệm thứ ba, thứ tư bộc lộ khiếm khuyết, phiến diện nên thực tiễn không tạo khả triển khai hoạt động GDPL cách rộng rãi Sự nhận thức không đầy đủ GDPL nên khó khái quát nội hàm khái niệm Để có quan niệm đắn GDPL, đường cần tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục học Giáo dục tượng xã hội có xã hội lồi người thể văn minh nhân loại Giáo dục luôn nhu cầu xã hội, có vai trị tác động trở lại xã hội Vì mà nhà nước giai cấp cầm quyền để bảo vệ quyền lợi thơng qua giáo dục Trong khoa học sư phạm, giáo dục hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng: giáo dục ảnh hưởng, tác động điều kiện khách quan (như chế độ xã hội, trình độ phát triển kinh tế, môi trường sống ) nhân tố chủ quan (tác động tự giác, có chủ định định hướng nhân tố người) nhằm hình thành phẩm chất, kỹ định đối tượng giáo dục - Theo nghĩa hẹp: giáo dục trình tác động định hướng nhân tố chủ quan lên khách thể giáo dục, nhằm truyền bá kinh nghiệm đấu tranh sản xuất, tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, để họ có đầy đủ khả tham gia vào lao động đời sống xã hội Trong trình hoạt động thực tiễn, nhà lý luận thừa nhận yếu tố ảnh hưởng điều kiện khách quan tác động đến hình thành ý thức cá nhân người Song nhà lý luận khoa học sư phạm nhấn mạnh đến yếu tố tác động hàng đầu quan trọng chí định nhân tố chủ quan giáo dục Vì khái niệm giáo dục thường hiểu theo nghĩa hẹp Như quan niệm giáo dục theo nghĩa rộng nghĩa hẹp GDPL trước hết hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục có đặc điểm riêng biệt, phạm vi riêng nội dung, hình thức phương pháp riêng biệt Theo nghĩa rộng nghĩa hẹp giáo dục, GDPL hiểu cách khái quát nhất: người với tư cách thực thể xã hội khách thể (hay đối tượng) chịu ảnh hưởng tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để hình thành lên ý thức tình cảm hành vi pháp luật

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan