1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thông điệp về vụ án trên báo điện tử ngành pháp luật ở việt nam hiện nay

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG TRỌNG TÀI QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP VỀ VỤ ÁN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát Báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; PLO.vn năm 2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG TRỌNG TÀI QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ VỤ ÁN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát Báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; PLO.vn năm 2020) Chuyên ngành: Quản lý Báo chí - Truyền thơng Mã số: 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Lê Thị Nhã HÀ NỘI - 2021 Luận văn đƣợc sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ tịch Hội đồng i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu Luận văn có kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan Các số liệu luận văn hồn tồn khoa học, có sở rõ ràng trung thực Kết nêu luận văn chưa công bố chương trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Trọng Tài ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện, hoàn thành trình nghiên cứu hồn thiện luận văn “Quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật Việt Nam ”, nhận giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Lê Thị Nhã; cán bộ, giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Nhã Cô trực tiếp bảo tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn cán bộ, giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên học tập rèn luyện Tơi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán nhiều quan, đơn vị, đồng nghiệp quan Báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; PLO.vn tạo điều kiện, cung cấp thông tin, hỗ trợ, góp ý cho tơi suốt qng thời gian tơi nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong muốn nhận góp ý q báu để hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Trọng Tài iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ CÁC VỤ ÁN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 13 1.1 Khái niệm thông điệp vụ án quản lý thông điệp vụ án 13 1.2 Báo điện tử quản lý thông điệp vụ án báo điện tử 19 1.3 Yêu cầu quản lý thông điệp vụ án báo điện tử 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ VỤ ÁN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 41 2.1 Giới thiệu báo điện tử vụ án phạm vi khảo sát 41 2.2 Thực trạng quản lý thông điệp vụ án báo điện tử 52 2.3 Đánh giá chung 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP VỀ VỤ ÁN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Những vấn đề đặt quản lý thông điệp vụ án 82 3.2 Quan điểm tăng cường quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật 88 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật 92 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN 120 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1: Số lượng thơng điệp vụ án đăng baovephapluat.vn, baophapluat.vn, plo.vn năm 2020 58 Biểu đồ 2.2: Phân bố nội dung thông điệp vụ án báo 62 Hình 2.1: Chuyên mục Hồ sơ vụ án – An ninh trật tự báo PLO.vn tháng 12/2020 60 Hình 2.2: Chuyên mục Tin nóng báo Baophapluat.vn tháng 12/2020 60 Hình 2.3: Chuyên mục An ninh trật tự báo Baovephapluat.vn tháng 12/2020 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng hệ thống pháp luật tuyên truyền pháp luật nhiệm vụ quan trọng tất nhà nước, lực lượng trị cầm quyền Bất nhà nước, thể chế trị có cơng cụ tun truyền riêng mình, báo chí coi cơng cụ tuyên truyền quan trọng Làm để tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, để xây dựng thói quen sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhiệm vụ quan trọng đó, địi hỏi trách nhiệm hệ thống trị; trách nhiệm quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, có trách nhiệm báo chí phương tiện truyền thông đại chúng Báo điện tử ngành pháp luật trang báothực nhiệm vụ, quyền hạn với tơn chỉ, mục đích là: Tun truyền chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước; tuyên truyền hoạt động tư pháp, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật tội phạm; phát hiện, biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phịng chống biểu tiêu cực xã hội; giới thiệu kinh nghiệm xây dựng thi hành pháp luật nước nhằm phục vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động nước Luật Báo chí năm 2016 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí là: Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước… đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội Với lợi tính nhanh nhạy, kịp thời, rộng khắp, phổ cập, đa phương tiện, báo chí thực kênh tuyên truyền pháp luật hữu hiệu cho tầng lớp nhân dân Tuy nhiên thời gian qua, báo chí nói chung, Báo điện tử ngành pháp luật nói riêng chưa thực làm tốt trách nhiệm xã hội Những vụ án hình rúng động năm 2019- 2020 làm hoang mang dư luận, nạn nhân bị cưỡng hiếp, giết giấu xác vào thùng bê tông, đẩy ngã xuống sông hay bị truy sát đến chết nhóm thủ, chí người thân gia đình Điển vụ sát hại nữ sinh giao gà, vụ ba bà cháu bị giết Bình Dương; giết gia đình em trai mâu thuẫn đất đai xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội; giết nam sinh chạy Grab; bà nội giết cháu gái…Có vụ án đưa tin thiếu xác, có vụ án bị hiểu nhầm, hiểu khơng mạng xã hội định hướng dư luận sai Một số thông điệp vụ án báo mạng điện tử chưa quản lý tốt sức mạnh truyền thông ngày gia tăng dẫn đến với tác động tích cực vơ cảm, thiếu hiểu biết, chí vơ trách nhiệm phận người làm truyền thơng, báo chí, tạo nên tác động xấu cho tinh thần xã hội Thông điệp vụ án giới báo chí, truyền thơng đào bới để “câu view”, thỏa mãn trí tị mị độc giả mà bất cần biết đến hậu tai hại xảy Mạng xã hội, bên cạnh tính tích cực phủ nhận, “cộng đồng ảo”, tập hợp mang tâm lý đám đông đầy rẫy nguy cơ, thông tin sai lệch tác động tiêu cực đến xã hội Xuất phát từ lý trên, để tăng cường quản lý báo chí nói chung, quản lý thơng điệp vụ án báo điện tử nói riêng, tác giả lựa chọn vấn đề Quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ Báo chí Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu báo chí, truyền thông - Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng, Tạp chí xã hội học, số (76) Bài viết khái quát đời, phát triển truyền thông, truyền thơng đại chúng, cấp thiết tính phức tạp nghiên cứu truyền thông đại chúng Theo tác giả, nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ năm vừa qua trở thành chủ đề xã hội học đại…Nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng vấn đề cấp bách phức tạp Điều xuất phát từ chỗ người ta ngày nhận thấy khả tác động to lớn truyền thông đại chúng đời sống xã hội Mặt khác, tính phức tạp hướng nghiên cứu lại phụ thuộc tính chất đa chức truyền thơng đại chúng mối quan hệ nhiều chiều tương tác với hệ thống thực tế - Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Tác giả khẳng định: mơ hình truyền thông chiều, công chúng người thụ động tiếp nhận thơng tin khơng cịn phổ biến Mối quan hệ chiều truyền thông công chúng thể rõ ràng Cơng chúng có vai trị định q trình truyền thơng, tác động trở lại chủ thể truyền thông Để đảm bảo hiệu hoạt động thông tin, việc nghiên cứu công chúng có vai trị quan trọng Những phản ứng công chúng sau tiếp nhận sản phẩm truyền thông số yếu tố quy định hoạt động truyền thông - Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ -Thời báo kinh tế Sài Gòn – Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả cho rằng, phương tiện truyền thông đại chúng báo viết, truyền hình, phát thanh, báo điện tử có mạnh riêng, song khơng phủ nhận vai trị internet nói chung báo điện tử nói riêng cung cấp lượng thông tin khổng lồ, nhanh nhất, hiệu tác động lớn đến đời sống xã hội Có điều tính truyền thơng đa phương tiện mà loại hình báo chí khác khơng làm - Trần Bá Dung (2007), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội , Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả đãtiếp cận vấn đề lí thuyết nghiên cứu cơng chúng báo chí; sở lí thuyết, phương pháp luận sở thực tiễn việc nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội Luận án nghiên 106 KẾT LUẬN Báo điện tử công cụ đắc lực Đảng mặt trận tư tưởng, khẳng định vai trò quan trọng giá trị to lớn công cụ tuyên truyền, cổ động, tổ chức, lãnh đạo; vũ khí sắc bén, nhanh nhạy, xác, đại chúng, kịp thời Báo điện tử báo chí cách mạng, phải cơng cụ đấu tranh xã hội, đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp định hướng dư luận xã hội Báo điện tử không phương tiện thông tin túy, khơng phải cơng cụ giải trí đơn thuần, mà có chức tuyên truyền, cổ động, tập hợp tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng, giáo dục hướng dẫn hành động tầng lớp xã hội.Do đặc điểm loại hình thơng tin báo điện tử có khả truy cập lúc nào, nhiều loại phương tiện chữ, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm kết hợp phương tiện đó, nên tin báo điện tử thường nhanh, sinh động, phong phú, đặt vấn đề quản lý thông điệp báo điện tử Ngành pháp luật Việt Nam có báo điện tử mình, báo baovephapluat.vn;baophapluat.vn; plo.vn Đây quan ngôn luận thực chức thông tin hoạt động Bộ Tư pháp, ngành Tư pháp vấn đề trị, kinh tế, văn hoá xã hội nước quốc tế; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật công tác tư pháp, đáp ứng nhu cầu xã hội thông tin Các báo điện tử chịu quản lý, đạo trực tiếp Bộ Tư pháp quản lý nhà nước báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông; định hướng hoạt động Ban Tuyên giáo Trung ương Trong thời gian qua, báo làm tốt chức nhiệm vụ hoạt động báo quản lý tốt, quản lý thông điệp vụ án, để báo điện tử ngành pháp luật ln bám sát vào tình hình thực tế, phục vụ cơng chúng, đảm bảo tính định hướng, Luật Báo chí, tơn chỉ, mục đích, góp phần thiết thực vào nghiệp phát triển báo chí Việt Nam Nội dung 107 thơng điệp vụ án nhìn chung phong phú, hình thức thơng điệp ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu người đọc bối cảnh công nghệ thông tin phát triển Luận văn ghi nhận thành công từ quản lý việc lập kế hoạch, đạo xây dựng thơng điệp; nội dung thơng điệp; quy trình tổ chức sản xuất thông điệp đến quản lý đội ngũ phóng viên, biên tập viên tiếp nhận cơng chúng thông điệp vụ án Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề đặt quản lý thơng điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật môi trường quản lý; lực quản lý; đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên; chế phối hợp hoạt động quản lý thông điệp… Trên sở lý luận phân tích thực trạng quản lý thơng điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn, đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý thông điệp vụ án báo điện tử thời gian tới: Hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động báo điện tử; Tăng cường đầu tư nguồn lực để phát triển quản lý báo điện tử theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Nâng cao lực phẩm chất, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên; Đổi nội dung, phương thức quản lý thông điệp vụ án báo điện tử; Chuẩn hóa mơ hình tịa soạn để hoạt động chun nghiệp, định hướng, sở thực nghiêm Quy hoạch báo chí phê duyệt Tịa soạn báo cần tăng cường thông điệp vụ án có nội dung chun sâu có tính định hướng Cải thiện hệ thống bảo mật, tăng cường máy chủ song song khả lưu trữ liệu Cần tăng cường số lượng chất lượng, đảm bảo kiến thức kỹ nhà báo tác nghiệp Song song với kiến thức nghiệp vụ báo chí, cần trang bị bồi dưỡng nâng cao nhận thức pháp luật cho phóng viên, quy định liên quan đến thơng điệp vụ án Cần có đãi ngộ tinh thần vật chất nhà báo, có chế, sách ưu tiên cho phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên hoạt động tác nghiệp lĩnh vực pháp luật để họ yên tâm công tác./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2013), Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 25/12/2013 Bộ Chính trị phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Những vấn đề cần quan tâm công tác quản lý nhà nước báo chí nay, Báo cáo Hội nghị tập huấn cơng tác báo chí, ngày 11/8/2017 Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Ngành Thông tin Truyền thông: Kế thừa truyền thống, hướng tới tương lai”, Báo cáo ngày 26/8/2016 nhân kỷ niệm 71 năm ngày truyền thống ngành Thông tin Truyền thông Bộ Tư pháp (2012), Văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Minh Chính (2016), Thực Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” – Bốn năm nhìn lại tiếp tục thực thời gian tới, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 2/2016 Đỗ Quý Doãn (2014),Quản lý phát triển thơng tin báo chí Việt Nam Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Trần Bá Dung (2007), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội, Luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Cơng Dũng (2014), Định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học,Hà Nội Tạ Quang Dũng (2019), Vấn đề quản lý phóng viên thường trú nước báo Nhân dân nay, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng(2012), Truyền thơng –Lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 109 11 Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Trường Giang, (2014), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 14 Hanold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Lê Thu Hà (2015), Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí tuyên truyền 16 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Thị Thu Hằng (2019), Báo chí truyền thơng - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 18 Lương Khắc Hiếu (2014), Nghiên cứu định hướng dư luận xã hội, Nxb Lý luận trị 19 Chử Kim Hoa (2009), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực báo in Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Hòa (2016), Biên tập báo chí, Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 21 Trương Thị Kiên (2016), Lao động nhà báo quản trị tịa soạn báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí góc nhìn thực tiễn, Nxb Thơng tin truyền thông, Hà Nội 23 Nguyễn Thành Lợi –Phạm Minh Sơn (2014), Thơng báo chí, lý thuyết kỹ năng, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Lợi, Lưu Văn An (2017), Thông tin báo chí với cơng tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 25 Lê Thị Minh (2019), Quản lý thơng tin báo chí bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 110 26 Nguyễn Văn Minh (2015), Chức phản biện xã hội báo chí Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng, Tạp chí xã hội học, số (76), tr21-23 28 Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ quản lý cung cấp dịch vụ Internet, Hà Nội 29 Đỗ Chí Nghĩa Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Ngọc (2013), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Lê Thị Nhã (2016), Lao động nhà báo - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ - Thời báo kinh tế Sài Gòn – Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, TP HCM 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016), Luật tiếp cận thông tin, (Luật số 104/2016/QH13) 35 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016), Luật Báo chí (Luật số 103/2016/QH13) 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) 37 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Thị Thanh Tịnh (2012), Cơng chúng báo chí, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 39 Nguyễn Sắc Thắm (2019), Đổi nội dung quản lý Nhà nước hoạt động báo chí thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 111 40 Phạm Quốc Thắng (2019), Quản lý nội dung thông tin lãnh đạo Đảng, Nhà nước tin thời Đài truyền hình Việt Nam, luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 41 Nguyễn Văn Thắng (2017), Nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo mạng điện tử, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 6/2017 42 Dỗn Thị Thuận (2017), Quản lý báo chí điện tử nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 43 Phạm Hương Trà (2011), Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ xã hội học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Trương Xuân Trường (2009), Hiệu xã hội số chuyên đề báo chí dành cho vùng sâu, vùng xa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002- 2005), 4Tập , Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Hồng Văn Vững (2019),Quản lý thơng tin điều tra theo đơn thư bạn đọc báo mạng điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh hoạt động trang Plo.vn, Baophapluat.vn, Baovephapluat.vn Giao diện website plo.vn Giao diện website Baophapluat.vn 113 Giao diện website Baovephapluat.vn Phóng viên plo.vn tác nghiệp 114 115 PHỤ LỤC 2: Phỏng vấn sâu chuyên gia quản lý thông điệp báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 PVS1: Bà Nguyễn Thị Thu Tâm, phó Tổng biên tập báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vấn: ngày 13/3/2021 Hình thức vấn: qua email Người thực vấn:tác giả luận văn Câu hỏi: Thưa bà! Tơi tên Hồng Trọng Tài, học viên Cao học Học viện Báo chí Truyên truyền Chúng nghiên cứu vấn đề quản lý thông điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 Xin bà cho biết đánh giá bà vai trị quản lý thơng điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật bối cảnh ! Trả lời: Quản lý thơng điệp vụ án báo chí ln có vai trò quan trọng, báo điện tử ngành pháp luật lại quan trọng xuất phát từ tơn chỉ, mục đích hoạt động báo ngành Nếu quản lý tốt, tạo môi trường thông tin lành mạnh, có định hướng Nếu khơng tốt làm xã hội bất ổn lo lắng hoang mang Nên cần quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật Câu hỏi: Thưa bà, quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật, có vấn đề đặt gây khó khăn cho cơng tác ? Trả lời: Khó khăn khách quan chủ quan, từ thách thức bối cảnh tồn cầu hóa mặt trái kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, vấn đề trước sở pháp lý quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật Chúng tơi cần có văn quy định cụ thể quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ tòa soạn báo điện tử ngành pháp luật, phù hợp với cấu tổ chức, với tơn mục đích báo để quản lý hiệu hoạt động tòa soạn, quản lý hiệu thông điệp vụ án báo ngành Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ bà! 116 PVS2: ơng Nguyễn Văn Chƣơng – 39914603, Phó Tổng biên tập Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vấn: ngày 13/3/2021 Hình thức vấn: qua điện thoại Người thực vấn: tác giả luận văn Câu hỏi: Thưa ông! Tôi tên Hoàng Trọng Tài, học viên Cao học Học viện Báo chí Trun truyền Chúng tơi nghiên cứu vấn đề quản lý thông điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 Xin ông cho biết đánh giá ông vai trị quản lý thơng điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật bối cảnh ! Trả lời: Trong bối cảnh nay, việc quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật quan trọng Cần quản lý để thơng điệp có tính định hướng, để đảm bảo quy định luật Báo chí, quy định ngành tư pháp Câu hỏi: Thưa ông, quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật chưa có Quy chế quản lý đặc thù Theo ông, việc ban hành quy chế có cần thiết khơng phải ý điều ? Trả lời: Cần thiết Việc ban hành Quy chế quản lý chấm dứt tình trạng khó quản lý nay, đơn vị có mối liên hệ chặt chẽ với thay có hoạt động cần tuyên truyền phối hợp với đơn vị báo chí để quản lý Nhưng theo tơi có số nội dung cần lưu ý làm rõ nội dung quản lý hoạt động báo điện tử ngành pháp luật, giao ban công tác báo điện tử theo định kỳ, trách nhiệm đơn vị báo điện tử, trách nhiệm Tổng biên tập, thủ trưởng đơn vị báo điện tử, trách nhiệm đơn vị liên quan quản lý hoạt động quản lý thông điệp vụ án báo điện tử Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ ông! 117 PVS3: Bà Đinh Thị Thúy Hằng, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam Thời gian vấn: ngày 15/3/2021 Hình thức vấn: qua email Người thực vấn: tác giả luận văn Câu hỏi: Thưa bà! Tơi tên Hồng Trọng Tài, học viên Cao học Học viện Báo chí Truyên truyền Chúng nghiên cứu vấn đề quản lý thông điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 Xin bà cho biết đánh giá bà lực đội ngũ phóng viên cần thiết phải nâng cao lực cho phóng viên báo điện tử ngành pháp luật bối cảnh ! Trả lời: Nhìn chung phóng viên có lực tốt, nhiều phóng viên giỏi chun mơn, có phẩm chất , có kỹ có trình độ cơng nghệ thơng tin, có ngoại ngũ Các bạn trẻ lại tâm huyết, đam mê nghề báo Nhưng nhà báo phải ln nâng cao lực, phóng viên báo điện tử ngành pháp luật bối cảnh nay, xã hội phát triển nhanh, vấn đề quản lý xã hội trở nên phức tạp, đòi hỏi nhà báo pháp luật phải nỗ lực nhiều Câu hỏi: Thưa bà, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức khóa đào tạo kỹ cho người làm báo, giới báo chí ghi nhận Với tư cách Giám đốc Trung tâm,Bà mong muốn nhũng khóa đào tạo ? Trả lời: Tôi mong muốn nhiều từ hoạt động củaTrung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam Mỗi khóa đào tạo mở ra, tơi ln mong người đến học thay đổi Làm để người ta thu nhận điều làm điều Làm để có thay đổi nhận thức nhà báo cách làm báo hàng ngày Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ bà! 118 PVS4: Nhà báo Lê Hồng Kỹ - Tổng Thư kí Tịa soạn Báo Pháp luật Xã hội Thời gian vấn: ngày 15/3/2021 Hình thức vấn: qua email Người thực vấn: tác giả luận văn Câu hỏi: Thưa ơng! Tơi tên Hồng Trọng Tài, học viên Cao học Học viện Báo chí Truyên truyền Chúng nghiên cứu vấn đề quản lý thông điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 Xin ông cho biết đánh giá vai trò củaHội Nhà báo Việt Nam hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ nhân làm công tác tổ chức thông điệp quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật ! Trả lời: Tôi thấycác hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí của Hội Nhà báo Việt Nam cần thiết bối cảnh Điều đánh giá hai góc độ Thứ nhất, nghề báo làm trái nghề cao, nhiều người chưa đào tạo kỹ báo chí Vì thế, khóa đào tạo theo chun đề thiết thực để nâng cao tay nghề, kiến thức kĩ cho người làm báo Thứ hai, người đào tạo báo chí báo chí lĩnh vực có nhiều thay đổi xu hướng, cập nhật công nghệ cạnh tranh báo chí cao Vì Hội nhà báo cần tăng cường tổ chức thên hoạt động hữu bồi dưỡng ích Câu hỏi: Thưa ông, ông đánh thực trạng công tác quản lý thông điệp báo điện tử ngành pháp luật thời gian qua ? Trả lời: Theo báo điện tử ngành pháp luật làm tốt nhiệm vụ quản lý thông điệp báo mình, kể thơng điệp vụ án Thời gian tới, báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn cần cố gắng nữa, đáp ứng niềm tin công chúng cấp lãnh đạo, quản lý ngành pháp luật Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ ông! 119 PVS 5: Phạm Quốc Cƣờng, Tổng thƣ ký tòa soạn Baophapluat.vn Thời gian vấn: ngày 15/3/2021 Hình thức vấn: qua email Người thực vấn: tác giả luận văn Câu hỏi: Thưa ông! Tôi tên Hoàng Trọng Tài, học viên Cao học Học viện Báo chí Truyên truyền Chúng nghiên cứu vấn đề quản lý thông điệp vụ án báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn năm 2020 Xin ông cho biết quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật có gặp nhiều khó khăn khơng ! Trả lời: Quản lý báo chí ln có vai trị quan trọng, ln cơng việc khơng dễ, quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật lại khó khăn quản lý báo chí vừa quản lý pháp luật Trong thời kỳ công nghệ số nay, khơng quan báo chí hay nhà báo gặp khó, quan chức năng, nhà quản lý, hoạch định sách phát triển báo chí gặp khơng trở ngại cần vượt qua Câu hỏi: Thưa ông,vậy báo điện tử Baophapluat.vnsẽ phải làm để khắc phục khó khăn quản lý thông điệp vụ án báo ? Trả lời: Cần phải xây dựng hệ thống giải pháp có tính khả thi từ cấp quản lý đến đội ngũ phóng viên, biên tập Trong nguồn lực báo điện tử, nguồn lực người quan trọng nhất, cần có chế sách khuyến khích nhà báo sáng tạo, có chế tài chính, có sở vật chất, có khoa học công nghệ… Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ ơng! 120 TĨM TẮT LUẬN VĂN Quản lý thông điệp vụ án báo điện tử ngành pháp luật hoạt động chủ thể quản lý tác động vào đối tượng nội dung, phương thức cụ thể để trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu xác định Đó để báo điện tử ln bám sát vào tình hình thực tế, phục vụ cơng chúng, đảm bảo tính định hướng, Luật Báo chí, tơn chỉ, mục đích, góp phần thiết thực vào nghiệp phát triển báo chí Việt Nam Luận văn phân tích khái niệm liên quan: thơng điệp thông điệp vụ án; thông điệp vụ án báo điện tử quản lý thông điệp vụ án báo điện tử, yếu tố cấu thành mục đích, chủ thể, nội dung, phương thứcquản lý thông điệp vụ án báo điện tử Luận văn phân tích đặc điểm thông điệp quản lý thông điệp vụ án báo điện tử Báo baovephapluat.vn; baophapluat.vn; plo.vn thời gian qua có nhiều thành cơng quản lý thơng tin vụ án, góp phần tun truyền vấn đề bảo vệ an ninh trật tự xã hội, tích cực tuyên truyền đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Đó kết ghi nhận thành công quản lý thông tin vụ án báo điện tử ngành pháp luật, từ quản lý việc lập kế hoạch, đạo xây dựng thông điệp; nội dung thơng điệp; quy trình tổ chức sản xuất thơng điệp đến quản lý đội ngũ phóng viên, biên tập viên tiếp nhận công chúng thông điệp vụ án.Bên cạnh thành công đáng ghi nhận, quản lý thông điệp vụ án số hạn chế cần khắc phục Trên sở phân tích thực trạng quản lý thơng điệp vụ án báo điện tử chương 2, đưa ba quan điểm năm giải pháp tăng cường quản lý thông điệp vụ án báo điện tử thời gian tới.Điều kiện để giải pháp mang tính khả thi quan tâm Đảng Nhà nước, đạo Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, hiệu quản lý Nhà nước hệ thống trị, sở vật chất khoa học công nghệ, phẩm chất, lực đội ngũ nhà báo, nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN