Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN ANH ĐẠT QUẢN LÝ DỰ ÁN XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỮ LIỆU ENTER VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT BẢN Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN ANH ĐẠT QUẢN LÝ DỰ ÁN XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỮ LIỆU ENTER VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Xuất Mã số : 32 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT BẢN Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thùy Dương Hà Nội - 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2023 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS, TS Trần Thanh Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Thùy Dương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phép cơng bố ghi rõ mục Tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam nay” với giá trị khoa học tính ứng dụng thực tiễn cao, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Bằng tất chân thành, tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn đến tất tổ chức, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Vũ Thùy Dương hướng dẫn tận tình, đưa định hướng, tư vấn khoa học giúp tơi hồn thành hạng mục nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơng ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Việt Nam tạo điều kiện giúp khảo sát đánh giá công tác quản lý dự án xuất sách điện tử q cơng ty Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, phịng ban thuộc Học viện Báo chí Tun truyền; giảng viên, cán Khoa Xuất quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Đạt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TW : Trung ương XB : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chi phí sản xuất nội dung sách điện tử Enter Việt Nam 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Mơi trường quản lý 18 Sơ đồ 1.2 Mơ hình phân cấp chương trình làm việc 21 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam Hình 2.1 Giao diện trang Mục lục sách “Có Ba Vì thế” 53 58 Hình 2.2 Giao diện trang sách “Enter Việt Nam - Dư địa chí số Việt Nam” 60 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU NỘI DUNG 16 Chương Cơ sở lý luận quản lý dự án xuất sách điện tử 17 1.1 Quản lý dự án xuất sách điện tử - khái niệm, đặc điểm, vai trò 17 1.2 Chủ thể, khách thể, đối tượng quản lý dự án xuất sách điện tử 29 1.3 Nội dung, phương pháp quản lý dự án xuất sách điện tử 33 Chương Thực trạng quản lý dự án xuất sách điện tử công ty tnhh công nghệ liệu enter việt nam - nguyên nhân vấn đề đặt 48 2.1 Khái quát chung sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 48 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 63 2.3 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 78 Chương Một số giải pháp kiến nghị khoa học để quản lý hiệu dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 87 3.1 Một số giải pháp quản lý hiệu dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 87 3.2 Một số kiến nghị khoa học để quản lý hiệu dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 97 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 99 công cụ tra, kiểm tra, nhanh chóng xử lý khắc phục có hiệu vi phạm quyền hay trốn thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất nhà xuất bản, đơn vị tổ chức tham gia xuất bản, liên kết xuất hay phát hành xuất Đặc biệt, để tăng cường kiểm sốt tội phạm cơng nghệ cao vi phạm phát tán sách điện tử khơng có quyền kiếm siêu lợi nhuận từ loại hình sách số này, quan chức cần đẩy mạnh đầu tư xây dựng đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, đủ lực trình độ cơng nghệ đáp ứng u cầu quản lý xuất thời đại 4.0 Luật Xuất cần xây dựng chế tài xử lý mạnh tay với trường hợp vi phạm quyền, phát tán nội dung sách tràn lan mạng Internet, chí truy cứu trách nhiệm hình với trường hợp nghiêm trọng để tạo tính răn đe hành vi sản xuất, đăng tải sách điện tử sai trái Bởi, chế tài xử phạt vi phạm quyền, phát tán sách điện tử lậu môi trường Internet nhẹ nên thực trạng vi phạm quyền ngang nhiên diễn gây tác động xấu, kìm hãm phát triển sách điện tử Đây lý khiến nhà xuất nước ta không mặn mà với sách điện tử, tiến độ nâng cao chất lượng quy trình xuất sách điện tử theo chậm thiếu đầu tư Theo đó, quan chức cần thắt chặt việc thực thi tra, kiểm soát để nhanh chóng xử lý vi phạm quyền liên qua tới xuất sách điện tử Bởi thực tế công tác quản lý thị trường sách điện tử chưa hiệu quả, tình trạng sách điện tử vi phạm quyền phát tán tràn lan mạng Internet phổ biến Điều gây giảm tính cạnh tranh lành mạnh thị trường sách điện tử, đơn vị xuất dần trở nên “lạnh nhạt” với hoạt động Hiện nay, quy trình cấp phép cho xuất phẩm điện tử chậm trễ Riêng việc chờ duyệt đề án duyệt hồ sơ đăng ký hoạt động xuất 100 bản, phát hành sách điện tử, nhà xuất phải chờ tới tháng (35 ngày) Tiếp đó, sau nộp lưu chiểu cịn phải chờ ngày có lệnh phát hành phát hành sách điện tử thị trường Với đơn vị liên kết, thời gian chờ đợi để xin giấy phép phát hành sách điện tử phải lâu nhiều Bởi, thời gian chờ đợi nhà xuất bản, đơn vị xuất tư nhân phải chờ thêm thời gian gửi sách điện tử đến cho nhà xuất bản, đợi nhà xuất biên tập, thẩm định lại, gửi đề án hồ sơ đăng ký lên Cục Xuất bản, In Phát hành, tiếp sau nhà xuất cấp giấy phép cho sách sách điện tử Do đó, phía quan chức có thẩm quyền cần nhanh chóng bổ sung thêm nguồn nhân lực để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép cho loại sách mà đảm bảo chất lượng kiểm duyệt để mang tới cho độc giả sản phẩm sách điện tử tốt Về mặt đào tạo nguồn nhân lực kế cận cho ngành xuất nói chung hoạt động xuất điện tử nói riêng, Chính phủ cần có phương án cải cách chương trình đào tạo, trọng đầu tư vào hoạt động thực hành, tiếp xúc thực tiễn cho sinh viên Hiện nay, Khoa Xuất bản, trường Học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Xuất - Phát Hành trường Đại học Văn hóa Hà Nội hai đơn vị đào tạo cử nhân ngành xuất Thực tế, chương trình học khoa nói chung cịn nặng cịn nặng lý thuyết, thời gian thực hành hạn chế khiến cho sinh viên khó tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Cần có nhiều mơn đào tạo xuất điện tử, tăng cường tiết thực hành phòng máy, biên tập tạo sách điện tử để sinh viên có điều kiện tiếp cận, hiểu tường tận đặc trưng xuất sách điện tử, có nhìn tổng thể, bao quát quy trình xuất sách điện tử 101 3.2.2 Đối với Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam Đội ngũ Enter Việt Nam trải qua trình nghiên cứu công nghệ lâu dài năm thức vào sản xuất chưa đạt kết mong muốn Công nghệ phát triển với tốc độ phi mã, điều Enter Việt Nam cần làm cập nhật khơng chạy đua, Cơng ty không đủ nguồn lực để chạy theo công nghệ Chỉ nên lựa chọn yếu tố phù hợp để ứng dụng vào phát triển sản phẩm Cơng ty cần nhanh chóng tìm đầu cho sản phẩm Hướng tốt tìm kiếm thiết bị lưu trữ phù hợp Một thiết kế riêng thiết bị phổ biến USB, ổ cứng di động để in thơng tin sách lên bao bì, đáp ứng yêu cầu Luật Xuất Hai phát triển thiết bị cảm ứng dạng máy tính bảng để chạy sách điện tử công ty Thiết bị đọc sách, đó, “cuốn sách” bao gồm phần cứng phần mềm Nó khác thiết bị đọc chỗ thiết bị đọc đọc nhiều sách, đó, sách coi phần mềm cài bên thiết bị đọc Phương án giúp “vật chất hóa” sách điện tử, nhiên nhược điểm chi phí sản xuất lớn, kéo theo giá thành tăng theo Mặt khác, Enter Việt Nam cần số hóa quy trình làm việc để cải thiện cơng tác quản lý dự án xuất sách điện tử Cơng ty cần áp dụng triệt để tiến khoa học cơng nghệ để đơn giản hóa công tác lập kế hoạch, giao - nhận nhiệm vụ, hẹn họp, thống kê… Sử dụng phần mềm hỗ trợ biên tập, sửa chữa, duyệt thảo nhanh chóng, giảm thiểu cơng đoạn thừa quy trình làm việc Bên cạnh yếu tố kỹ thuật, Enter Việt Nam cần trọng việc quản trị phát triển nguồn nhân lực Cơng ty phải ln khuyến khích nhân viên tự trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu 102 ngày cao công việc Thường xuyên tổ chức buổi học, chia sẻ kinh nghiệm, tiếp xúc thực tế để nâng cao lực có đội nhóm Đối với đội ngũ kỹ thuật viên (lập trình viên), xem nguồn nhân lực quan trọng, tác động trực tiếp tới chất lượng quy trình xuất sách điện tử Do đó, Cơng ty TNHH Cơng nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng cho đội ngũ nhân tài kỹ thuật chuyên ngành xuất với số lượng định Bởi, đội ngũ kỹ thuật chuyên ngành xuất điện tử với trình độ lực cao nhân tố đóng vai trị quan trọng giúp quy trình xuất sách điện tử diễn thuận lợi, nâng cao chất lượng số hóa chất lượng bảo mật cho sách điện tử sau xuất thị trường, hạn chế tối đa hành vi chép nội dung sách điện tử, tình trạng phát tán sách điện tử vi phạm quyền xảy Enter Việt Nam cần chủ động xây dựng đội ngũ thành viên kế cận, chuẩn bị tốt cho phát triển chất lượng cho tương lai Công ty cần hợp tác sâu rộng với đơn vị đào tạo cử nhân xuất ngồi nước để kiếm tìm ứng viên phủ hớp với văn hóa cơng ty, có trình độ chuyên môn đủ đáp ứng yêu cầu Mặt khác, để tận dụng tất lợi xuất điện tử Việt Nam có, đồng thời nâng cao chất lượng thảo sách điện tử trước tiên nhà xuất bản, đơn vị xuất nói chung, Cơng ty Enter Việt Nam nói riêng cần đầu tư chủ động khâu khai thác thảo, tích cực tìm kiếm đề tài với “hơi thở” thời đại, đáp ứng kịp thời nhu cầu người đọc, đồng thời đề giải pháp khác nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng thảo Để làm điều đó, Enter Việt Nam cần phải chuẩn hóa tối ưu quy trình xuất điện tử Trong đó, khâu khai thác thảo phải ưu tiên hàng đầu việc thiết kế hay lập trình Cơng ty cần ý tới 103 tính đa dạng thể loại hình thức xuất để phát huy hết ưu thế, tính vượt trội loại hình sách số so với sách in truyền thống Mặc dù xác định rõ ràng việc khai thác nội dung, biên tập lập trình sách văn hóa, du lịch Việt Nam mạnh mình, nhiên Enter Việt Nam cần dũng cảm bước khỏi vùng an toàn để tạo nhiều xuất phẩm điện tử có nội dung lạ hơn, độc đáo hơn, khả tiếp cận tới nhiều nhóm độc giả Việc “trung thành” với mảng nội dung dễ khiến đội ngũ công ty vào lối mòn, cạn kiệt ý tưởng lạ Đội ngũ lãnh đạo Enter Việt Nam cần lập kế hoạch chi tiết cho việc tìm hiểu thị trường, điều tra nhu cầu bạn đọc để nắm thị hiếu khách hàng Trên sở đó, Cơng ty đầu tư phát triển thêm hạng mục cho sách điện tử để sản phẩm khơng ngày đại, nội dung tốt, chức thuận tiện mà phù hợp với nhu cầu bạn đọc Tuyệt đối tránh việc đầu tư ý chí đội ngũ lãnh đạo, thiếu sở việc định hướng phát triển cho sách điện tử Cơng ty TNHH Cơng nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam cần quan tâm tới phối hợp nhịp nhàng khâu phát hành sau sách điện tử xuất Bởi, dù chất lượng thảo, chất lượng quy trình xuất sách điện tử có chuẩn hóa, nâng cao đến đâu khơng có phối hợp nhịp nhàng với khâu đầu cơng tác phát hành hiệu kinh doanh mang lại khó tốt Theo đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền, lan tỏa văn hóa đọc thói quen đọc sách điện tử đến cộng đồng giải pháp góp phần gợi mở nâng cao nhu cầu đọc sách điện tử độc giả Đồng thời, điều gián tiếp tạo động lực cho đơn vị xuất xây dựng tâm phát triển thị trường sách số đầy tiềm bị bỏ ngỏ nước ta 104 Cơng ty cần nhanh chóng xây dựng đội ngũ truyền thơng - marketing cho Đây thời đại thông tin, tập trung vào sản xuất mà không truyền thông, sản phẩm Enter Việt Nam tạo dựng vị thị trường có hàng nghìn sản phẩm hấp dẫn Cơng ty hồn tồn tận dụng bùng nổ sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki… để phân phối sản phẩm sách điện tử Thêm vào đó, để gia tăng tính thực tiễn hiệu cho công chuyển đổi số xuất bản, Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển hoạt động ngành theo hướng gắn kết chặt chẽ hai yếu tố: tư tưởng - văn hóa kinh tế - cơng nghệ Khi mà mục đích kinh tế kinh tế trọng song hành mục đích trị hiệu hoạt động xuất phát huy tối đa đặc biệt phù hợp với bối cảnh thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Đội ngũ quản lý dự án Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam cần quán triệt vấn đề vận động, thuyết phục với nhóm đối tượng trình bày nội dung trước Vận động, thuyết phục hiệu giúp nâng cao chất lượng sản phẩm sách điện tử cộng ty, giúp sản phẩm nhận ủng hộ từ cá nhân, tổ chức có tiếng nói, có sức ảnh hướng với cộng đồng Hơn hết, việc mở khả khổng lồ việc tiếp cận với thị trường, với độc giả mục tiêu để giải vấn đề đầu sản phẩm cho Cơng ty Ở mặt đó, phương pháp giúp giải phần hạn chế chi phí vận hành dự án cho Cơng ty Điều mà đội ngũ quản lý Enter Việt Nam thiếu yếu kinh nghiệm quản lý Công ty cần tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với dơn vị xuất nước để đội ngũ thực trưởng thành, sẵn sàng đương đầu với thử thách khó khăn tương lai 105 Nếu áp dụng tốt giải pháp kiến nghị nêu trên, Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam vượt qua vấn đề mà gặp phải: vấn đề vốn, vấn đề cơng nghệ, vấn đề nhân lực… Nhìn chung, dự án sách điện tử Enter Việt Nam hứa hẹn, có tiềm làm thay đổi mặt thị trường xuất sách tiện tử, vốn ảm đạm Enter Việt Nam cần sớm khắc phục vấn đề nội tại, nhanh chóng đưa sản phẩm tới tay bạn đọc Có vậy, dự án Cơng ty thức đạt thành công Dự án xuất điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam mắt thúc đẩy mạnh mẽ thị trường, tạo động lực to lớn cho đơn vị xuất khác tiếp tục đầu tư, khai thác xuất xuất phẩm điện tử với nội dung, hình thức ngày đa dạng Có vậy, ngành xuất điện tử nước ta đạt tốc độ phát triển tương xứng với tiềm vô hạn 106 Tiểu kết chương Chương đưa số giải pháp cấp bách nội dung phương pháp quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam Cuối cùng, luận văn nêu số kiến nghị khoa học công tác quản lý dự án xuất sách điện tử đến quan quản lý nhà nước xuất Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam 107 KẾT LUẬN Với mạnh tổ chức có nhiều năm sưu tầm quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam thông qua xuất sách in, Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam khởi động dự án xuất sách điện tử nhằm số hóa tri thức địa Việt Nam, tạo sản phẩm sách chất lượng cao, đầu tư nội dung, hình thức cách thức tương tác Đây cơng trình tim óc, có ý nghĩa lớn việc xây dựng vốn hiểu biết đất nước, người Việt Nam cho cộng đồng Đó mục tiêu lớn mà đội ngũ Enter Việt Nam không ngừng hướng đến Trải qua năm vận hành dự án, đội ngũ Enter Việt Nam tạo sản phẩm sách điện tử với nội dung phong phú tuyển chọn kỹ càng, hình thức bắt mắt khả tương tác đa dạng Tuy vậy, công tác quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty nhiều điểm hạn chế, cần phải khắc phục tương lai gần để thức đưa sách tới tay độc giả Trên hết, tác giả nhận thấy dự án xuất sách điện tử táo bạo, có khả làm thay đổi mặt hoạt động xuất điện tử nay, vốn thiếu đa dạng, tập trung vào số đơn vị Bên cạnh đó, nội dung mà sách mang lại có ý nghĩa lớn cộng đồng, trang bị cho người đọc vốn hiểu biết đất nước, người Việt Nam Vì vậy, từ vấn đề mà Cơng ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam gặp phải, tác giả đề xuất giải pháp tương ứng đưa số kiến nghị khoa học cho hai nhóm đối tượng quan quản lý nhà nước xuất Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam So với cơng trình nghiên cứu trước đó, luận văn hình thành sở lý luận hoạt động quản lý dự án xuất sách điện tử, đưa 108 khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung phương pháp hoạt động quản lý tương đối mẻ Trên sở đó, luận văn đánh giá thực trạng quản lý dự án sách điện tử đơn vị xuất cụ thể, đặc biệt cung cấp quy trình sản xuất sách điện tử đa phương tiện, vốn vấn đề mà chưa có cơng trình nghiên cứu trước đề cập chuyên sâu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2018), Nâng cao hiệu xuất sách điện tử Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng¸ Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Hoàng Anh (2019), Quản lý nhà nước phát hành xuất phẩm điện tử địa bàn Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Bộ Bưu viễn thông (2004), Báo cáo kết đề tài Xây dựng quy trình cơng nghệ xuất xuất phẩm điện tử Nhà xuất Bưu điện, Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, Thông tư số 03/VBHN-BTTTT, ban hành ngày 17 tháng năm 2018 Bộ Thông tin Truyền thông, Thông tư số 23/2014/TT-BTTTT, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông, Thông tư số 42/2017/TT-BTTTT, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2017 Cổng thông tin điện tử Cục xuất bản, In Phát hành (https://ppdvn.gov.vn) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý Nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Vũ Thùy Dương, Nguyễn Văn Tuấn (2014), Giáo trình xuất sách điện tử - giáo trình nội bộ, Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội 10 Trần Chí Đạt (2011), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xuất phẩm Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Đề tài khoa học cấp Bộ 11 Trần Văn Hải (2010), Xã hội hoá hoạt động xuất nước ta nay, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 110 12 Trần Văn Hải (2012), Lý luận biên tập xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 13 Trần Văn Hải (Chủ biên) (2000), Biên tập loại sách chuyên ngành – Tập (Biên tập sách lý luận, trị, sách giáo khoa sách khoa học kĩ thuật), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Hải (Chủ biên) (2000), Biên tập loại sách chuyên ngành – Tập (Biên tập sách lý luận, trị, sách giáo khoa sách khoa học kĩ thuật), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Hải, Trần Đăng Hanh, Vũ Khắc Liên (2002), Từ điển thuật ngữ xuất - in phát hành sách thư viện - quyền, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Trần Văn Hải (2016), Tổ chức thảo – giáo trình nội bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 17 Bùi Thanh Hòa (2017), Quyền tác giả sách văn học điện tử Việt Nam điều kiện phát triển internet nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 18 Nguyễn Kiểm (2011), Báo cáo thực trạng hoạt động xuất năm gần đây, Lớp bồi dưỡng kiến thức xuất tháng 11 năm 2011 19 K Marx F.Engels (1993), Các Mác - Ănghen tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Thị Mai (2020), Chất lượng quy trình xuất sách điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Mạnh (2019), Tài liệu học tập Quản trị dự án, Trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Hà Nội 111 23 Nguyễn Thị Ngọc, Huyền Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2014), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Phát (2012), Sách điện tử số điều kiện để phát triển xuất sách điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 25 Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Quân ủy Trung ương, Chỉ thị số 03-CT/QUTW Về tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 02-1-2019 27 Quốc hội, Luật Xuất 2012 28 Vương Tâm (2012), Sách điện tử - Cuộc “xâm lăng” cơng nghệ vào văn hóa đọc, http://www.petrotimes.vn 29 Phạm Thị Thu (2013), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thúy (2012), Hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật nay: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 31 Nguyễn An Tiêm (2013), Tổ chức, quản lý sách xuất số quốc gia - kinh nghiệm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, HàNội 32 Nguyễn Vũ Tiến (2021), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 33 Kiều Trang (2019), Xuất điện tử: Mở chân trời cho ngành Xuất - Xu hướng tất yếu tương lai, Báo hanoimoi.com.vn, https://tinyurl.com/srkzkod 112 34 Lê Trang (2019), Sách điện tử chết hay phát triển, Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư, https://tinyurl.com/swjujyl 35 Nguyễn Anh Tú (2015), Quản lý nhà nước hoạt động xuất Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 36 Phi Tuấn (2011), Thách thức, triển vọng sách điện tử thiết bị đọc, http://www.thesaigontimes.vn 37 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Sách điện tử sử dụng công nghệ tạo sách điện tử, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Thanh Tùng (2012), Sách điện tử dần chỗ sách in, http://sohoa.vnexpress.net 40 Trần Đình Ty (Chủ biên) (2003), Quản lý tài cơng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2007), Giáo trình Quản lý dự án cơng trình xây dựng, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 Viện Ngơn ngữ học – Hồng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Nguyễn Duy Vân (2012), Quản lý nhà nước hoạt động xuất Những vấn đề đặt nay, Tạp chí Tri thức thời đại, (số 4, tháng 6/2012) 44 Vũ Kim Vân (2011), Xuất sách điện tử Việt Nam - thực trạng phương hướng phát triển, Luận văn thạc sĩ Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 45 Tường Vi (2011), Nhà xuất Trẻ với cú sốc sách số, http://sggp.org.vn 46 Tường Vi (2012), Quản lý sách điện tử luật - Việc cần làm ngay, http://sggp.org.vn 113 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất điện tử dần trở thành tương lai ngành xuất Để khẳng định thương hiệu giai đoạn thị trường sách điện tử mẻ chưa định hình, nhiều đơn vị xuất tìm nhiều phương thức để tạo xuất phẩm điện tử kiểu mới, có hàm lượng tri thức công nghệ cao Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam khơng nằm ngồi xu Với mục đích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án xuất sách điện tử Enter Việt Nam, tác giả tiền hành nghiên cứu đề tài “Công tác quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam nay” với nội dung sau: Chương đưa hệ thống sở lý luận công tác quản lý dự án xuất sách điện tử bao gồm khái niệm; đặc điểm, vai trò; chủ thể, khách thể, đối tượng; nội dung phương pháp Dựa sở lý luận chương 1, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án xuất sách điện tử Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam Qua đó, luận văn đúc kết lại ưu điểm, thành đạt hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng công tác quản lý này, đồng thời nguyên nhân vấn đề đặt Ở chương 3, tác giả đề xuất giải pháp tương ứng đưa số kiến nghị khoa học cho hai nhóm đối tượng: quan quản lý nhà nước xuất Công ty TNHH Công nghệ Dữ liệu Enter Việt Nam