1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông tư 08-2017-TT-BLĐTBXH quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo mới nhất

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 08/2017/TT BLĐTBXH Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2017 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦ[.]

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 08/2017/TTBLĐTBXH Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2017   THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Chương II CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP .4 Điều Tiêu chuẩn Trình độ chun mơn Điều Tiêu chuẩn Trình độ ngoại ngữ Điều Tiêu chuẩn Trình độ tin học .5 Điều Tiêu chuẩn Trình độ nghiệp vụ sư phạm thời gian tham gia giảng dạy Điều Tiêu chuẩn Chuẩn bị hoạt động giảng dạy Điều Tiêu chuẩn Thực hoạt động giảng dạy .6 Điều Tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Điều 10 Tiêu chuẩn Quản lý hồ sơ dạy học Điều 11 Tiêu chuẩn Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy Điều 12 Tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục Điều 13 Tiêu chuẩn Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập Điều 14 Tiêu chuẩn Hoạt động xã hội Điều 15 Tiêu chuẩn Học tập, bồi dưỡng nâng cao Điều 16 Tiêu chuẩn Phát triển lực nghề nghiệp cho người học7 Điều 17 Tiêu chuẩn Trình độ chun mơn Điều 18 Tiêu chuẩn Trình độ ngoại ngữ .8 Điều 19 Tiêu chuẩn Trình độ tin học .8 Điều 20 Tiêu chuẩn Trình độ nghiệp vụ sư phạm thời gian tham gia giảng dạy Điều 21 Tiêu chuẩn Chuẩn bị hoạt động giảng dạy Điều 22 Tiêu chuẩn Thực hoạt động giảng dạy .9 Điều 23 Tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Điều 24 Tiêu chuẩn Quản lý hồ sơ dạy học 10 Điều 25 Tiêu chuẩn Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy 10 Điều 26 Tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục 10 Điều 27 Tiêu chuẩn Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập 10 Điều 28 Tiêu chuẩn Hoạt động xã hội 10 Điều 29 Tiêu chuẩn Học tập, bồi dưỡng nâng cao 11 Điều 30 Tiêu chuẩn Phát triển lực nghề nghiệp cho người học11 Điều 31 Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học 11 Điều 32 Tiêu chuẩn Trình độ chun mơn 11 Điều 33 Tiêu chuẩn Trình độ ngoại ngữ .12 Điều 34 Tiêu chuẩn Trình độ tin học 12 Điều 35 Tiêu chuẩn Trình độ nghiệp vụ sư phạm thời gian tham gia giảng dạy 13 Điều 36 Tiêu chuẩn Chuẩn bị hoạt động giảng dạy 13 Điều 37 Tiêu chuẩn Thực hoạt động giảng dạy 13 Điều 38 Tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học 14 Điều 39 Tiêu chuẩn Quản lý hồ sơ dạy học 14 Điều 40 Tiêu chuẩn Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy 14 Điều 41 Tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục 14 Điều 42 Tiêu chuẩn Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập 14 Điều 43 Tiêu chuẩn Hoạt động xã hội 14 Điều 44 Tiêu chuẩn Học tập, bồi dưỡng nâng cao 15 Điều 45 Tiêu chuẩn Phát triển lực nghề nghiệp cho người học15 Điều 46 Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học 15 Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP .15 Điều 47 Căn đánh giá, xếp loại nhà giáo 15 Điều 48 Điểm đánh giá 16 Điều 49 Xếp loại nhà giáo 16 Điều 50 Quy trình đánh giá, xếp loại nhà giáo 17 Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN .17 Điều 51 Trách nhiệm Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 17 Điều 52 Trách nhiệm Bộ, ngành, Tổ chức trị - xã hội, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 17 Điều 53 Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội 18 Điều 54 Trách nhiệm sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp 18 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 18 Điều 55 Điều khoản chuyển tiếp 18 Điều 56 Công nhận tương đương 19 Điều 57 Hiệu lực thi hành 19 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hướng dẫn đánh giá, xếp loại nhà giáo giáo dục nghề nghiệp theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Thông tư áp dụng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp giảng dạy trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp cơng lập, tư thục, có vốn đầu tư nước ngồi; sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau gọi sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp); quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan Chuẩn nhà giáo dạy môn chung, môn văn hóa trung học phổ thơng sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp áp dụng theo quy định Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Thông tư không áp dụng trường sư phạm nhà giáo giảng dạy nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hệ thống yêu cầu lực nghề nghiệp mà nhà giáo cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp cấp trình độ đào tạo Tiêu chí nội dung cụ thể chuẩn, thể lực nhà giáo Tiêu chuẩn yêu cầu cụ thể tiêu chí Trong tiêu chuẩn có số đánh giá Chỉ số mức độ yêu cầu điều kiện khía cạnh cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt số Dạy tích hợp vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành học, học phần, mơn học, mơ-đun Trình độ trung cấp chun nghiệp cấp trình độ đào tạo quy định điểm C khoản Điều Luật Giáo dục năm 2005 Trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề cấp trình độ đào tạo quy định Điều Luật Dạy nghề năm 2006 Trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng cấp trình độ đào tạo quy định khoản Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Chương II CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Tiểu mục TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN Điều Tiêu chuẩn Trình độ chun mơn Có tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy có chứng kỹ nghề phù hợp với nghề giảng dạy để dạy trình độ sơ cấp sau: Chứng kỹ nghề quốc gia bậc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương đương trở lên Nắm vững kiến thức mô-đun phân cơng giảng dạy Có kiến thức mơ-đun liên quan nghề Hiểu biết thực tiễn nghề nghiệp nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nghề phân công giảng dạy 5 Thực thành thạo kỹ nghề quy định chương trình mơ-đun phân cơng giảng dạy Biết tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ nghề phân công giảng dạy Điều Tiêu chuẩn Trình độ ngoại ngữ Có trình độ ngoại ngữ Bậc (A1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương trở lên Đọc hiểu số thuật ngữ chuyên ngành phục vụ công tác giảng dạy Điều Tiêu chuẩn Trình độ tin học Có trình độ tin học đạt Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin tương đương trở lên Sử dụng phần mềm dạy học chuyên ngành để thiết kế giảng Tiểu mục TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC SƯ PHẠM Điều Tiêu chuẩn Trình độ nghiệp vụ sư phạm thời gian tham gia giảng dạy Có chứng sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề chứng bồi dưỡng sư phạm bậc chứng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp tương đương trở lên Có thời gian tham gia giảng dạy tháng Điều Tiêu chuẩn Chuẩn bị hoạt động giảng dạy Lập kế hoạch giảng dạy mô-đun phân công sở chương trình, kế hoạch đào tạo khóa học Soạn giáo án theo quy định, thể hoạt động dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho học chương trình mơđun phân cơng giảng dạy Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết Điều Tiêu chuẩn Thực hoạt động giảng dạy Tổ chức dạy học phù hợp với nghề đào tạo với đối tượng người học; thực đầy đủ kế hoạch giảng dạy, chương trình, nội dung Thực dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp theo quy định Vận dụng số phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động học tập người học Sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị dạy học để nâng cao hiệu giảng dạy, đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều Tiêu chuẩn Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Lựa chọn thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập người học phù hợp với mô-đun phân công giảng dạy Thực việc kiểm tra, đánh giá tồn diện, xác, mang tính giáo dục quy định; sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều 10 Tiêu chuẩn Quản lý hồ sơ dạy học Thực đầy đủ quy định sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hồ sơ dạy học Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Điều 11 Tiêu chuẩn Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy Nắm cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp Tham gia chỉnh lý chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo trình độ sơ cấp Điều 12 Tiêu chuẩn Xây dựng kế hoạch, thực hoạt động giáo dục Thực việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp thông qua việc giảng dạy mô-đun theo kế hoạch xây dựng Đánh giá kết mặt rèn luyện đạo đức người học theo quy định cách xác, cơng có tác dụng giáo dục Điều 13 Tiêu chuẩn Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập Quản lý thông tin liên quan đến người học Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác Điều 14 Tiêu chuẩn Hoạt động xã hội Phối hợp với gia đình người học cộng đồng động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện người học Tham gia hoạt động xã hội sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tiểu mục TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Điều 15 Tiêu chuẩn Học tập, bồi dưỡng nâng cao Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; tham gia hội giảng cấp Tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục nghề nghiệp Điều 16 Tiêu chuẩn Phát triển lực nghề nghiệp cho người học Hướng dẫn thực tập kết hợp với thực tiễn nghề nghiệp Tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh giỏi cấp Mục CHUẨN VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CỦA NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Tiểu mục TIÊU CHÍ VỀ NĂNG LỰC CHUN MƠN Điều 17 Tiêu chuẩn Trình độ chun mơn Đối với nhà giáo dạy lý thuyết a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đại học sư phạm chuyên ngành trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; b) Nắm vững kiến thức ngành, nghề phân công giảng dạy; c) Có kiến thức mơn học, mô-đun liên quan ngành, nghề; d) Hiểu biết thực tiễn nghề nghiệp ngành, nghề phân công giảng dạy Đối với nhà giáo dạy thực hành a) Có chứng kỹ nghề phù hợp với ngành, nghề giảng dạy để dạy thực hành trình độ trung cấp sau: Chứng kỹ nghề quốc gia Bậc chứng nhận bậc thợ 4/7, 3/6 chứng nhận nghệ nhân ưu tú, nghệ sĩ ưu tú, thầy thuốc ưu tú trở lên chứng kỹ thực hành nghề trình độ cao đẳng nghề tốt nghiệp cao đẳng nghề tốt nghiệp cao đẳng tương đương; b) Thực thành thạo kỹ ngành, nghề phân công giảng dạy; c) Tổ chức hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ ngành, nghề phân công giảng dạy; d) Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động ngành, nghề phân cơng giảng dạy Đối với nhà giáo dạy tích hợp a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đại học sư phạm chuyên ngành trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy có chứng kỹ nghề phù hợp với ngành, nghề giảng dạy để dạy thực hành trình độ trung cấp sau: Chứng kỹ nghề quốc gia Bậc chứng nhận bậc thợ 4/7, 3/6

Ngày đăng: 20/04/2023, 03:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w