Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo bộ t pháp trờng đại học luật hà nội lý văn quyền phòngngừatộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2014 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo bộ t pháp trờng đại học luật hà nội lý văn quyền phòngngừatộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam Chuyên ngành : Tộiphạm học và phòngngừatộiphạm Mã số : 62 38 01 05 luận án tiến sĩ luật học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Sơn PGS.TS Dơng Tuyết Miên Hà nội - 2014 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lý Văn Quyền 4 Môc lôc Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 PHẦN NỘI DUNG 27 Chương 1: TÌNH HÌNH TỘIPHẠMDONỮGIỚITHỰCHIỆNỞVIỆTNAM GIAI ĐOẠN 2003 - 2012 27 1.1. Thực trạng của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 27 1.2. Diễn biến của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 56 Chương 2: NGUYÊN NHÂN CỦA TỘIPHẠMDONỮGIỚITHỰCHIỆNỞVIỆTNAM 71 2.1. Nguyên nhân về kinh tế - xã hội. 72 2.2. Nguyên nhân về văn hóa, giáo dục 79 2.3. Nguyên nhân trong quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự, an toàn xã hội 89 2.4. Nguyên nhân trong hoạt động chống tộiphạm và giáo dục, cải tạo phạm nhân nữ. 93 Chương 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘIPHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNGNGỪATỘIPHẠMDONỮGIỚITHỰCHIỆNỞVIỆTNAM 102 3.1. Dự báo tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiện 102 3.2. Các biện pháp phòngngừatộiphạm 106 PHẦN KẾT LUẬN 144 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 157 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHSVN : Bộ luật Hình sự ViệtNam BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự GS : Giáo sư HSST : Hình sự sơ thẩm MĐGTBQ : Mức độ gia tăng bình quân NCTNPT : Người chưa thành niên phạmtội Nxb : Nhà xuất bản PGS. : Phó giáo sư Tr. : Trang TS : Tiến sĩ TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao THCS : Trung học cơ sở THTP : Tình hình tộiphạm UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Số bị cáo nữ đã bị xét xử sơ thẩm ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 29 1.2 Chỉ số người phạmtộinữ (2003 - 2012) 30 1.3 Chỉ số người phạmtộinam (2003 - 2012) 31 1.4 Cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện theo các nhóm tội 36 1.5 Cơ cấu của tộiphạmdonamgiớithựchiện theo các nhóm tội 37 1.6 Cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện theo tội danh 39 1.7 Cơ cấu của tộiphạmdonữthựchiện theo địa bàn phạmtội 42 1.8 Cơ cấu của tộiphạmdo người nữgiớithựchiện theo 4 loại tộiphạm 42 1.9 Cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện theo hình thứcthựchiệntộiphạm 43 1.10 Cơ cấu theo loại hình phạt 44 1.11 Cơ cấu theo động cơ phạmtội 45 1.12 Cơ cấu theo độ tuổi 46 1.13 Cơ cấu theo nghề nghiệp 47 1.14 Cơ cấu theo trình độ học vấn 48 1.15 Cơ cấu theo tái phạm 49 1.16 Cơ cấu theo hoàn cảnh kinh tế 50 1.17 Cơ cấu theo hậu quả của tộiphạm 52 1.18 Cơ cấu theo loại nạn nhân 53 1.19 Diễn biến của số người phạmtộinữởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 57 1.20 So sánh diễn biến của số người phạmtộinữ và số người phạmtộinamởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 59 1.21 Diễn biến của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 theo các chương của BLHS 61 1.22 Diễn biến của các tộiphạmdonữgiớithựchiện phổ biến nhất ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 63 1.23 Diễn biến của số người phạmtộinữ là người chưa thành niên ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 67 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 So sánh số bị cáo nữ và số bị cáo nam đã bị xét xử sơ thẩm ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 29 1.2 Cơ cấu của tộiphạmdo người nữgiớithựchiện theo 4 loại tộiphạm 43 1.3 Cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện theo hình thứcthựchiệntộiphạm 43 1.4 Cơ cấu theo loại hình phạt 44 1.5 Cơ cấu theo động cơ phạmtội 45 1.6 Cơ cấu theo độ tuổi 46 1.7 Cơ cấu theo nghề nghiệp 47 1.8 Cơ cấu theo trình độ học vấn 48 1.9 Cơ cấu theo tái phạm 49 1.10 Cơ cấu theo hoàn cảnh kinh tế 50 1.11 Cơ cấu theo hậu quả của tộiphạm 52 1.12 Cơ cấu theo loại nạn nhân 54 1.13 Diễn biến của số người phạmtộinữởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 57 1.14 So sánh diễn biến của số người phạmtộinữ và số người phạmtộinamởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 60 1.15 Diễn biến của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 theo các chương của BLHS, có xu hướng tăng với mức độ cao 62 1.16 Diễn biến của các tộiphạmdonữgiớithựchiện phổ biến nhất ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012, có xu hướng tăng nới mức độ cao 64 1.17 Diễn biến của số người phạmtộinữ là người chưa thành niên ởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 67 8 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện theo tội danh 157 Phụ lục 2: Cơ cấu của tộiphạm theo giới tính người phạmtội trong từng tội danh 158 Phụ lục 3: Cơ cấu của tộiphạmdonữthựchiện theo địa bàn phạmtội 160 Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến 162 Phụ lục 5: Kết quả chạy SPSS 368 phiếu hỏi phạm nhân nữ 168 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài NữgiớiởViệtNam là một lực lượng căn bản, nguồn nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển toàn diện xã hội. Trải qua hàng nghìn năm xây dựng vì sự toàn vẹn lãnh thổ, đấu tranh chống thiên tai, duy trì nòi giống, phụ nữViệtNam luôn phát huy những đức tính quý báu mang đậm bản sắc truyền thống như đức tính tần tảo, chịu khó, biết hi sinh vì chồng con, coi trọng cuộc sống gia đình, coi trọng hôn nhân. ỞViệt Nam, nữgiới chiếm 51% lực lượng lao động trong đónữgiớiở nông thôn vẫn đóng vai trò chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp; bên cạnh đó, nữgiới (nhất là phụ nữ) vẫn đóng vai trò chính trong công việc gia đình và nuôi dạy con cái, phụng dưỡng cha mẹ khi về già. Xã hội ngày càng phát triển, nữgiới càng có nhiều cơ hội được học tập, công tác, cải thiện vị trí của mình trong gia đình và xã hội, được cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm kể trên, trong những năm gần đây, tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiện đã có xu hướng gia tăng, bộc lộ nhiều đặc điểm nghiêm trọng cả về thực trạng và diễn biến. Vấn đề nữgiớiphạmtộiởViệtNam đã phản ánh khá rõ những đặc điểm về xã hội ViệtNam những năm gần đây cũng như phản ánh được tính riêng biệt về tâm sinh lí giớinữ của những người phạmtội nữ. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, trên phạm vi toàn quốc năm 1995 có 4.151 người phạmtộinữ bị xét xử sơ thẩm hình sự thì đến năm 2002 con số này là 5.603 người, tăng lên 135% so với năm 1995 [80]; Năm 2003 trên phạm vi toàn quốc có 6.543 người phạmtộinữ bị xét xử sơ thẩm hình sự thì đến năm 2007 con số này là 7.231 người, tăng lên 111%, năm 2012 con số này là 6.895 người tăng lên 105 % so với năm 2003. Tính trung bình, mỗi năm có khoảng 6.570 người phạmtộinữ bị xét xử sơ thẩm hình sự [81]. Các tộiphạmdonữgiớithựchiện ngày càng đa dạng và xảy ra ở tất cả các địa phương nhưng tập trung chủ yếu là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các tộiphạmdonữgiớithựchiện có mức độ cao hơn cả là tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy; tội đánh bạc; tội trộm cắp tài 10 sản; tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội chứa mại dâm; tội cố ý gây thương tích; tội cướp giật tài sản; tội cướp tài sản; tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tội môi giới mại dâm; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tội giết người; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả và tội mua bán phụ nữ (nay là tội mua bán người). Trước tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiện ngày càng phức tạp, hơn nữa từ năm 2003 đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này trên phạm vi cả nước, do vậy việc nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề nữgiớiphạmtộiởViệtNam dưới góc độtộiphạm học là cần thiết nhằm tìm ra giải pháp kìm chế sự gia tăng và làm giảm tộiphạm nói chung cũng như tộiphạmdonữgiớithựchiện nói riêng. Vì vậy, tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài: "Phòng ngừatộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệt Nam" làm luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là đưa ra được hệ thống các biện pháp phòngngừatộiphạmdonữgiớithựchiện để kiềm chế sự gia tăng tộiphạm và làm giảm dần nữgiớiphạmtộiởViệtNam trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề cần xem xét, làm rõ trong quá trình nghiên cứu đề tài này, bao gồm tình hình tộiphạmdonữgiớithực hiện; nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithựchiện và các biện pháp phòngngừatộiphạmdonữgiớithực hiện. Về phạm vi nghiên cứu, luận án nghiên cứu dưới góc độtộiphạm học: TộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam trong 10 năm từ năm 2003 đến năm 2012. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Xét về mặt lý luận, hầu hết các vấn đề được trình bày, phân tích trong luận án là những vấn đề mới lần đầu tiên được nghiên cứu một cách có hệ thống. Việc nghiên cứu thành công các vấn đề đó có thể được coi là một đóng góp đáng ghi nhận vào tộiphạm học Việt Nam. Về thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá được các đặc điểm tộiphạm học của tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiện trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 2003 - [...]... phạmtộinữ của từng năm từ năm 2003 đến năm 2012, số người phạmtộinữ trung bình năm; so sánh mức độ của tộiphạmdonữgiớithựchiện với mức độ của tộiphạmdonamgiớithực hiện; chỉ số người phạmtội nữ, so sánh với chỉ số người phạmtộinam và so sánh với chỉ số người phạmtộinữở một số nước trên thế giới; mức độ ẩn của tộiphạmdonữgiớithựchiện + Thực trạng về tính chất của tộiphạm do. .. giá nữgiớiphạmtộiởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 trong sự so sánh với namgiớiphạm tội; giải thích sự thay đổi của tộiphạmdonữgiớithựchiện bởi sự thay đổi về kinh tế, xã hội và tinh thần Và trên cơ sở làm rõ các nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithựchiện để đưa ra các biện pháp phòngngừa riêng tộiphạmdonữgiớithựchiện có tính đến những đặc điểm đặc trưng của việc thựchiệntội phạm. .. giá tộiphạmnữgiới từ năm 1997 đến năm 2004 ở nước Nga trong sự so sánh với tộiphạmnamgiới Theo đótộiphạmnữgiới có một số đặc điểm như mức độtộiphạmnữgiới thấp hơn mức độtộiphạmnamgiới từ 5 đến 8 lần; cơ cấu của tộiphạm thì tộiphạmnữgiới khác với tộiphạmnamgiới bởi mối tương quan trong các tộiphạm vụ lợi, bạo lực, cũng như một số tộiphạm khác và diễn biến của tộiphạmnữ giới. .. về thực trạng của tộiphạmdonữgiớithựchiện đòi hỏi không chỉ đánh giá thực trạng về mức độ mà còn đòi hỏi đánh giá cả thực trạng về tính chất của tộiphạmdonữgiớithựchiện Chúng tôi theo quan niệm này về thực trạng của tộiphạm để thựchiện việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 1.1.1 Thực trạng về mức độ của tộiphạmdonữ giới. .. cơ phạmtội cao; những hạn chế thiếu sót của các cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động chống tộiphạm và giáo dục cải tạo phạm nhân nữ Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ tình hình tộiphạmdonữgiớithực hiện, nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithựchiện và dự báo tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam đến năm 2020, luận án đã đưa ra các biện pháp để phòngngừa đối với tộiphạmdonữ giới. .. phạmtội là nữ 12 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỘIPHẠMDONỮGIỚITHỰCHIỆN Thông qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu về tộiphạmdonữgiớithựchiệnở nước ngoài và ởViệtNam tác giả thấy những nội dung cơ bản của vấn đề này được nghiên cứu bao gồm: Tình hình tộiphạmdonữgiớithực hiện, nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithựchiện và phòng ngừatội phạm. .. tính chất của tộiphạmdonamgiớithựchiện + Diễn biến của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 2012 Các vấn đề cần được tập trung làm rõ ở đây là xác định diễn biến về người phạmtộinữở nước ta trong giai đoạn này; so sánh diễn biến về người phạmtộinữ với diễn biến về người phạmtội nam; xác định diễn biến về cơ cấu của tộiphạmdonữgiớithựchiện ở ViệtNam giai đoạn 2003... nhóm tộiphạm trong các chương của BLHS; diễn biến về cơ cấu theo tội danh của tộiphạmdonữgiớithựchiện phổ biến nhất ở ViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 Qua đó thấy được xu hướng vận động của tộiphạmdonữgiớithựchiện về mức độ và tính chất - Nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam trong 10 năm từ năm 2003 đến 2012 Việc nghiên cứu nguyên nhân của tộiphạmdonữgiớithực hiện. .. thống và toàn diện về phòng ngừatộiphạm do nữgiớithựchiệnởViệtNamhiện nay Trong các nội dung nghiên cứu, luận án đã phân tích làm rõ được tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam từ năm 2003 đến năm 2012, khái quát 34 một số đặc điểm cơ bản như sau: Nữgiớiphạmtội chiếm tỉ lệ 7,3% trong tổng số người phạm tộiTộiphạm do nữgiớithựchiện luôn chiếm tỉ lệ cao là tội tàng trữ, vận chuyển,... bao gồm: - Tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 Những nội dung cơ bản thuộc tình hình tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 cần được làm rõ là: + Thực trạng về mức độ của tộiphạmdonữgiớithựchiệnởViệtNam giai đoạn 2003 - 2012 Để làm rõ vấn đề này cần phải xác định các thông số như tổng số người phạmtộinữởViệtNam trong 10 năm từ . nữ thực hiện theo địa bàn phạm tội 42 1.8 Cơ cấu của tội phạm do người nữ giới thực hiện theo 4 loại tội phạm 42 1.9 Cơ cấu của tội phạm do nữ giới thực hiện theo hình thức thực hiện tội phạm. tài này, bao gồm tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện; nguyên nhân của tội phạm do nữ giới thực hiện và các biện pháp phòng ngừa tội phạm do nữ giới thực hiện. Về phạm vi nghiên cứu, luận. thực hiện theo các nhóm tội 36 1.5 Cơ cấu của tội phạm do nam giới thực hiện theo các nhóm tội 37 1.6 Cơ cấu của tội phạm do nữ giới thực hiện theo tội danh 39 1.7 Cơ cấu của tội phạm do nữ