1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam hiện nay " potx

7 696 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 213,13 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2011 47 ThS. Lý Văn Quyền * ỡnh hỡnh ti phm do n gii thc hin l hin tng xó hi c th hin s tng hp nhng ti phm do n gii thc hin trong n v khụng gian v thi gian nht nh. Mi ti phm do n gii thc hin xy ra mt cỏch ngu nhiờn nhng cỏc ti phm do n gii thc hin trong s tng hp s to thnh hin tng xó hi tiờu cc vi nhng c im c trng sau: 1. mc tng quan, s lng n gii phm ti l tng s ph n phm ti ó c cỏc c quan chc nng x lớ hỡnh s v c thng kờ. Theo s liu thng kờ ca To ỏn nhõn dõn ti cao (TANDTC) trong khong thi gian 10 nm, t nm 2000 n nm 2009, to ỏn nhõn dõn cỏc cp ó xột x s thm trung bỡnh mt nm khong 78707 b cỏo trong ú cú 6345 b cỏo l n (chim t l 8,06%). Nh vy, mc n gii thc hin ti phm thp hn nam gii khong hn 10 ln, mc dự dõn s n nhiu hn nam. (1) Quy lut n gii phm ti ớt hn nam gii ó v ang tn ti cho n thi im hin nay. iu ny khụng ch ỳng nc ta m cũn ph bin hu ht cỏc nc khỏc trờn th gii. Theo ti liu thng kờ ti phm ca Interpol, t l n gii phm ti so vi tng s ngi phm ti trong nm 2003 cỏc nc nh Myanma chim 10,70%; Singapore chim 20,90%; Nht Bn chim 20,00%; Australia chim 20,10%; Kuwait chim 9,47%; Israel chim 12,90%; Hn Quc chim 33,84%; Hng Kụng chim 12,30%; H Lan chim 10,00%; Nga chim 16,60%; c chim 23,60%; Sộc chim 12,01%; Hy Lp chim 14,00%; Hungary chim 14,70%. (2) S liu thng kờ trờn õy vn cha phn ỏnh c ht thc trng ca tỡnh hỡnh ti phm do n gii thc hin. Bi vỡ õy mi ch l s liu v ti phm rừ. Bờn cnh ú, vn cũn mt b phn ti phm ó xy ra nhng cha b phỏt hin, do ú cha b x lớ v hỡnh s - ti phm n. ng nhiờn s ti phm n ny s khụng cú trong s liu thng kờ ti phm ca cỏc c quan chc nng. Ngoi ra, do phng phỏp v tiờu chớ thng kờ ca cỏc c quan chc nng cha khoa hc dn n b lt s lng ỏng k nhng hnh vi phm ti ó b x lớ bng ch ti hỡnh s (sai s thng kờ). Vic xỏc nh s lng ti phm n núi chung v ti phm n l n gii l rt khú. Trong ti phm hc ch cú th s dng cỏc phng phỏp khoa hc xỏc nh s liu tng i v ti phm n cú sai s cho phộp nhm ỏnh giỏ tng i chớnh xỏc thc trng ca tỡnh hỡnh ti phm. nc ta ó cú mt s bi vit, cụng trỡnh nghiờn cu v ti phm n c cụng b; trong ú ỏng chỳ ý l cụng trỡnh khoa hc: D bỏo tỡnh hỡnh ti phm v xut cỏc gii phỏp phũng chng ti phm n 2005 v 2010 ca Vin nghiờn cu chin lc v khoa hc T * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 48 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 Công an (2002). Đây là công trình nghiên cứu đầy đủ về tội phạm ẩn theo hầu hết nhóm tội phạm. Theo kết quả nghiên cứu của công trình này thì tội phạm hình sự (các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội) ẩn chiếm 30%; tội phạm tham nhũng ẩn chiếm 80%; tội phạm về kinh tế ẩn chiếm 90%; tội phạm về ma tuý ẩn chiếm 30%. (3) Dựa vào kết quả này chúng ta có thể xác định được số lượng tội phạm ẩn do nữ giới thực hiện. Ví dụ, tội phạm rõ về ma tuý là 13423 người phạm tội nữ chiếm 70%; tội phạm ẩn về ma tuý chiếm 30% là 5752 người phạm tội nữ; tổng số có 19175 người phạm tội về ma tuý là nữ giới. 2. Phân tích diễn biến của tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện cho phép xác định được quy luật biến động của tội phạm trong khoảng thời gian nghiên cứu. Trên cơ sở nhận thức đúng quy luật biến động tội phạm do nữ giới thực hiện trong khoảng thời gian nhất định và mối quan hệ tác động qua lại giữa tội phạm với các hiện tượng, quá trình xã hội khác, có thể dự báo xu hướng vận động của tội phạm do nữ giới thực hiện trong những năm tiếp theo. Nếu lấy năm 2000 làm kì gốc cố định là 100% để so sánh thì diễn biến của người phạm tội nữ trong những năm sau so với năm 2000 có sự tăng giảm. Nhưng nhìn chung có thể nhận thấy xu hướng gia tăng: Năm 2001 giảm 3,99%; năm 2002 tăng 4,32%; năm 2003 tăng 21,82%; năm 2004 tăng 25,75%; năm 2005 tăng 15,08%; năm 2006 tăng 19,55%; năm 2007 tăng 34,63%; năm 2008 tăng 18,14%; năm 2009 tăng 33,10%. So sánh diễn biến tội phạm do nữ giới thực hiện nước ta với tội phạm do nữ giới thực hiện Cộng hoà liên bang Đức cho thấy tình hình này cũng tương tự. nước Đức năm 1997 có 502529 nữ giới phạm tội bị bắt giữ (100%); năm 2006 có 550049 nữ giới phạm tội bị bắt giữ (109,46%) tăng 47520 người (9,46%); năm 2007 có 554738 nữ giới phạm tội bị bắt giữ (110,39%) tăng 52209 người (10,39%). (4) Như vậy, Cộng hoà liên bang Đức trong khoảng 10 năm tội phạm do nữ giới thực hiện tăng 10,39%, trung bình mỗi năm tăng 1%, tức là mức độ gia tăng thấp hơn tội phạm do nữ giới thực hiện Việt Nam. So sánh diễn biến của tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện với nam giới, nếu lấy năm 2000 là kì gốc cố định là 100% thì đến năm 2009, nữ giới phạm tội tăng 33,10% còn nam giới phạm tội tăng 78,13%. Như vậy diễn biến của tình hình tội phạm do nữ giới và nam giới thực hiện nước ta hiện nay đều có xu hướng gia tăng nhưng mức độ tăng của nữ giới phạm tội thấp hơn mức độ tăng của nam giới khoảng 1/2 lần. Về diễn biến của tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện theo nhóm tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam hiện hành cho thấy trong 12 nhóm tội (không kể nhóm Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân) thì nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng có số nữ giới phạm tội tăng nhanh nhất. Nếu lấy số nữ giới phạm tội năm 2000 là 100% thì năm 2001 là 105,03%, năm 2002 là 98%, năm 2003 là 127%, năm 2004 là 198%, năm 2005 là 207%, năm 2006 là 231%, năm 2007 là 281%, năm 2008 là 299,72%, năm 2009 là 293%. Phân tích diễn biến tội phạm do nữ giới thực hiện cho thấy có 3 nhóm tội phạm có diễn biến rất phức tạp: Thứ nhất, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người: nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2011 49 Nu ly s lng n gii phm ti nm 2000 l 100% thỡ nm 2001 l 80%, nm 2002 l 88%, nm 2003 l 160%, nm 2004 l 75%, nm 2005 l 68%, nm 2006 l 66%, nm 2007 l 68%, nm 2008 l 55,28%, nm 2009 l 72,20%. Nh vy, nhúm ti phm ny cú mc n gii phm ti tng gim khụng u, nm thp nht l 2008 (55,28%) cũn nm cao nht l 2003 (160%). Th hai, cỏc ti xõm phm s hu: Nu ly s lng n gii phm ti nm 2000 l 100% thỡ nm 2001 l 83%, nm 2002 l 101%, nm 2003 l 80%, nm 2004 l 118%, nm 2005 l 78%, nm 2006 l 82%, nm 2007 l 87%, nm 2008 l 87,47%, nm 2009 l 84,7%. Nh vy, nhúm ti phm ny cú mc n gii phm ti tng gim khụng u, nm thp nht l 2003 (80%) cũn nm cao nht l 2004 (118%). Th ba, cỏc ti phm v ma tuý: Nu ly s lng n gii phm ti nm 2000 l 100% thỡ nm 2001 l 128%, nm 2002 l 136%, nm 2003 l 183%, nm 2004 l 117%, nm 2005 l 125%, nm 2006 l 122%, nm 2007 l 136%, nm 2008 l 116,88%, nm 2009 l 119,77%. Cng nh hai nhúm ti trờn, nhúm ti phm ny cú mc n gii phm ti tng gim khụng u, nm thp nht l nm 2008 (116,88%) cũn nm cao nht l 2002 v 2007 (136%). Nhỡn chung nhúm ti ny do n gii thc hin cú xu hng gia tng. Cỏc nhúm ti phm khỏc do n gii thc hin cú mc gia tng khụng ỏng k l: Cỏc ti xõm phm an ninh quc gia; cỏc ti xõm phm quyn t do, dõn ch ca cụng dõn; cỏc ti xõm phm ch hụn nhõn v gia ỡnh; cỏc ti xõm phm trt t qun lớ kinh t; cỏc ti phm v mụi trng; cỏc ti phm v chc v. Cỏc nhúm ti do n gii thc hin cú xu hng gim l: Cỏc ti xõm phm trt t qun lớ hnh chớnh; cỏc ti xõm phm hot ng t phỏp. c bit cú hai nhúm ti l cỏc ti xõm phm ngha v, trỏch nhim ca quõn nhõn; cỏc ti phỏ hoi ho bỡnh, chng loi ngi v ti phm chin tranh, trong thc tin khụng phỏt hin v x lớ hỡnh s trng hp phm ti no l n gii. Gii thớch s thay i ca ti phm do n gii thc hin khụng th ch n thun da vo cỏc yu t sinh hc. Bi vỡ cỏc yu t sinh hc ca con ngi núi chung v ca n gii núi riờng v c bn l n nh, ớt thay i, trong khi ti phm núi chung v ti phm do n gii thc hin núi riờng luụn bin ng theo xu hng tng, thm chớ tng nhanh hn c s gia tng ca dõn s. Theo chỳng tụi din bin ca ti phm n theo xu hng tng l do nhng tỏc ng tiờu cc trờn nhiu lnh vc ca cuc sng nh: S bt bỡnh ng nam n; nn tht nghip, tht hc; nn úi nghốo; s gia tng cỏc t nn xó hi (mi dõm, nghin hỳt ma tuý, c bc, mờ tớn d oan); quỏ trỡnh ụ th hoỏ din ra nhanh; quỏ trỡnh hi nhp quc t; quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ; tỏc ng mt trỏi ca nn kinh t th trng; quỏ trỡnh thay i v trớ, vai trũ ca n gii trong gia ỡnh v xó hi c bit l n gii c gii phúng khi cụng vic gia ỡnh ngy cng tham gia tớch cc vo hot ng sn xut kinh doanh, dch v v cụng vic xó hi khỏc trong khi s kim tra giỏm sỏt xó hi i vi n gii gim i. Tỡnh hỡnh ti phm do n gii thc hin khụng ch cú xu hng tng v s lng m cũn cú s thay i v c cu v tớnh cht ca ti phm. nghiªn cøu - trao ®æi 50 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 3. Trước hết chúng ta xem xét cơ cấu của tình hình tội phạm theo nhóm tội phạm được quy định trong Phần các tội phạm của BLHS Việt Nam hiện hành. Bảng 1 cho thấy cơ cấu của tình hình tội phạm theo giới tính người phạm tội theo các nhóm tội. Bảng 1. Cơ cấu của tình hình tội phạm phân theo giới tính người phạm tội (5) STT Nhóm tội Tỉ lệ % nữ Tỉ lệ % nam Tổng số 1 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia 5,33 94,67 100 2 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người 4,51 95,49 100 3 Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân 6,23 93,77 100 4 Các tội xâm phạm sở hữu 4,79 95,21 100 5 Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình 11,85 88,15 100 6 Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế 11,74 88,26 100 7 Các tội phạm về môi trường 6,46 93,54 100 8 Các tội phạm về ma tuý 12,05 87,95 100 9 Các tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng 11,32 88,68 100 10 Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính 7,61 92,39 100 11 Các tội phạm về chức vụ 9,29 90,71 100 12 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp 3,76 96,24 100 13 Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân 0 100 100 Bảng trên cho thấy có bốn nhóm tội phạm do nữ giới thực hiện chiếm tỉ trọng cao (trên 10%) so với nam giới theo thứ tự giảm dần là: Các tội phạm về ma tuý (12,05%); các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình (11,85%); các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế (11,74%); các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng (11,32%). Đối với các nhóm tội khác, nữ giới phạm tội chiếm tỉ lệ dưới 10% so với nam giới, trong đó có ba nhóm tội do nữ giới phạm tội chiếm tỉ lệ nhỏ (dưới 5%) so với nam giới là các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự của con người và các tội xâm phạm sở hữu. Đặc biệt trong thực tiễn không có nữ giới phạm các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân. Theo tội danh, số tội phạm do nữ giới thực hiện rất nhiều tội danh, trong đó tính từ năm 2000 đến năm 2009, có 10 tội phạm nữ giới phạm tội chiếm tỉ lệ cao được sắp xếp theo trật tự giảm dần trong bảng 2 như sau: nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2011 51 Bng 2. C cu ti phm do n gii thc hin phõn theo ti danh (6) STT Ti danh T l % 1 Ti tng tr, vn chuyn, mua bỏn trỏi phộp hoc chim ot cht ma tuý 23,70 2 Ti ỏnh bc, t chc ỏnh bc, gỏ bc 22,58 3 Ti trm cp ti sn 12,46 4 Ti cha mi dõm, mụi gii mi dõm 7,03 5 Ti la o chim ot ti sn 4,53 6 Ti c ý gõy thng tớch 4,30 7 Ti lm dng tớn nhim chim ot ti sn 2,32 8 Ti lm, tng tr, lu hnh tin gi 1,55 9 Ti git ngi, git con mi 1,52 10 Ti mua bỏn ph n 0,98 11 Cỏc ti phm khỏc 19,03 Tng 100 So sỏnh c cu ti phm do n gii thc hin trong giai on t nm 2000 n nm 2009 so vi giai on t nm 1990 n nm 1994 cho thy cú s thay i rt ln v c cu thc hin cỏc loi ti. Ti tng tr, vn chuyn, mua bỏn trỏi phộp hoc chim ot cht ma tuý giai on trc ch chim 2,07% nay tng lờn 23,70% (chim v trớ cao nht thay cho v trớ ca ti trm cp giai on trc). Ti ỏnh bc, t chc ỏnh bc hoc gỏ bc giai on trc ch chim 4,91% nay tng lờn 22,58%. Ti trm cp ti sn giai on trc chim t l cao nht 16% nay gim xung cũn 12,46%. Ti cha mi dõm v mụi gii mi dõm giai on trc chim 6,94% nay tng lờn khụng ỏng k (chim 7,03%). Nh vy, ti phm do n gii thc hin trong giai on ny v c cu ti danh chim t trng cao ch yu l cỏc ti phm thuc v t nn xó hi, ti phm cú liờn quan n ti sn c bit l cỏc ti phm c thc hin bng cỏc hnh vi mua bỏn. 4. Nghiờn cu cỏc thụng s v c cu ca ti phm do n gii thc hin s cho chỳng ta ỏnh giỏ c tớnh cht ca tỡnh hỡnh ti phm do n gii thc hin. Theo s liu thng kờ s b cỏo xột x s thm ti cỏc to ỏn ca Phũng tng hp TANDTC v ti tng tr, vn chuyn, mua bỏn trỏi phộp hoc chim ot cht ma tuý t nm 2000 n nm 2009 l 113036 ngi trong ú cú 15038 n chim t l 13,3%. Do siờu li nhun thu c t vic mua bỏn, vn chuyn cỏc cht ma tuý ó thu hỳt nhiu n gii tham gia. Tớnh cht, mc nguy him do cỏc ti phm v ma tuý gõy ra cho xó hi ngy cng nghiờm trng. Cỏc ti phm v ma tuý lm gia tng s ngi nghin mi trong xó hi, lm tng s ngi b nhim vi rỳt HIV, AIDS; lm suy i o c v suy thoỏi nũi ging ng thi chỳng cũn l nguyờn nhõn lm phỏt sinh nhiu ti phm khỏc. nghiªn cøu - trao ®æi 52 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 Tội phạm do nữ giới thực hiện trong những năm gần đây chiếm tỉ lệ cao còn phải kể đến tội chứa mại dâm và môi giới mại dâm. Theo số liệu thống kê số bị cáo xét xử sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2009, cả nước đã xét xử về tội chứa mại dâm và môi giới mại dâm 11643 người trong đó có 4458 nữ chiếm tỉ lệ 38,29%. Qua các vụ án về mại dâm cho thấy có nhiều phụ nữ tham gia với vai trò chủ mưu, cầm đầu. Thủ đoạn thực hiện tội phạm của họ là mua chuộc, dụ dỗ các cô gái mới lớn, chưa có việc làm, hiểu biết còn hạn chế để lôi kéo họ bán dâm. Đối với các cô gái cứng đầu không chịu bán mình thì họ không ngại dùng thủ đoạn cho đàn em hoặc đội ngũ bảo kê đánh đập, ép buộc các nạn nhân phải thực hiện bán dâm cho khách dưới vỏ bọc là các tiếp viên trong các nhà hàng, khách sạn và phải chịu sự quản thúc chặt chẽ. Tội mua bán phụ nữ do nữ giới thực hiện mặc dù chiếm tỉ lệ không cao trong tổng số người phạm tội nữ nhưng lại chiếm tỉ lệ cao trong tổng số người phạm tội này. Theo thống kê, số bị cáo xét xử sơ thẩm tại các toà án về tội mua bán phụ nữ từ năm 2000 đến năm 2009 là 1646 người trong đó có 621 nữ chiếm tỉ lệ 37,73%. Thủ đoạn phạm tội này của nữ giới thường là lừa dối tìm việc làm với thu nhập cao cho phụ nữ các vùng nông thôn nghèo, có trình độ học vấn thấp, thất nghiệp, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn để đưa họ qua biên giới bán cho các chủ chứa hoặc bọn buôn người nước ngoài. Trong nhóm tội xâm phạm sở hữu do nữ giới thực hiện thì tội trộm cắp tài sản có số lượng nhiều nhất. Theo thống kê, số bị cáo xét xử sơ thẩm tại các toà án về tội trộm cắp tài sản từ năm 2000 đến năm 2009 là 204007 người trong đó có 7909 nữ chiếm tỉ lệ 3,88%. Nữ giới phạm tội trộm cắp thường mang tính cơ hội, lợi dụng sơ hở của người chủ tài sản trong quản lí, sử dụng và bảo vệ tài sản để chiếm đoạt tài sản. Các tội phạm bạo lực không đặc trưng cho nữ giới. Trong nhóm tội này thì tỉ lệ nữ giới phạm tội ít hơn nhiều so với nam giới. Số liệu thống kê bị cáo xét xử sơ thẩm về tội giết người và tội giết con mới đẻ từ năm 2000 đến năm 2009 cho thấy số bị cáo nữ là 965 người và chỉ chiếm tỉ lệ 4,57%. Số nữ giới thực hiện tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác từ năm 2000 đến năm 2009 là 2727 người chiếm tỉ lệ 3,91% trong tổng số bị cáo bị xét xử về tội phạm này. Các tội phạm bạo lực do nữ giới thực hiện thường xảy ra trong gia đình hoặc trong sinh hoạt hàng ngày. Động cơ phạm tội chủ yếu là do mâu thuẫn, thù tức và ghen tuông và nạn nhân của các tội phạm này thường là người chồng, người hàng xóm hoặc người ruột thịt. Do đặc điểm giới tính trong các tội phạm bạo lực, nữ giới ít sử dụng vũ khí, hung khí tấn công trực diện mà thường dùng thuốc độc để giết người, sử dụng axit để gây thương tích hoặc thuê người giết, gây thương tích cho người khác. Một đặc điểm của tội phạm do nữ giới thực hiện là thường một mình thực hiện tội phạm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nữ giới có xu hướng tham gia đồng phạm nhiều hơn và tỉ lệ phạm tội có tổ chức tăng rất nhanh. Đặc biệt là đã xuất hiện những băng nhóm tội phạm do nữ giới cầm đầu. Đặc điểm đặc trưng của tội phạm do nữ giới thực hiện là gắn liền với nghề nghiệp của họ để phạm tội. Trong các tội phạm chức vụ do nữ giới thực hiện thì tỉ lệ nữ giới phạm tội ít hơn nhiều so với nam giới. Số liệu thống kê bị cáo xét xử sơ thẩm về các tội phạm chức vụ nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 53 từ năm 2000 đến năm 2009 cho thấy số bị cáo nữ là 657 người chiếm tỉ lệ 9,29% trong tổng số bị cáo bị xét xử về các tội phạm nàytội tham ô tài sản là phổ biến nhất. Trong các vụ án này nữ giới chủ yếu là kế toán, thủ quỹ dùng thủ đoạn sửa chữa giấy tờ, sổ sách, lập chứng từ khống, thông đồng quyết toán sai hoặc lợi dụng sơ hở của pháp luật, của công tác quản lí để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Về địa điểm xảy ra tội phạm, theo số liệu của Cục thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho thấy nữ giới thực hiện tội phạm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ 14,28%, Hà Nội chiếm tỉ lệ 8,77% (chưa tính tỉnh Hà Tây cũ), Hải Phòng chiếm tỉ lệ 2,42% và một số tỉnh khác ví dụ như Tây Ninh chiếm tỉ lệ 3,98%, Quảng Ninh chiếm tỉ lệ 3,17%, Kiên Giang chiếm tỉ lệ 2,75%, Nghệ An chiếm tỉ lệ 2,53%, Đồng Nai chiếm tỉ lệ 2,50%, Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm tỉ lệ 2,18%, Sơn La chiếm tỉ lệ 2,18%. Nữ giới thực hiện tội phạm chủ yếu các thành phố lớn theo chúng tôido thành phố có nhiều yếu tố thuận lợi cho tội phạm, như có nhiều khách sạn nhà hàng, có nhiều siêu thị, có nhiều tài sản. Những tỉnh khác nêu trên tuy không có nhiều tài sản như thành phố lớn nhưng lại có vị trí địa lí là có đường biên giới biển hoặc đất liền giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia, thuận lợi cho các tội phạm kinh tế và tội phạm có liên quan đến tệ nạn xã hội như ma tuý, mại dâm, mua bán phụ nữ phát triển. Đây là các tội phạm có số lượng nữ giới phạm tội rất phổ biến. Tóm lại, vị trí của nữ giới trong xã hội đã và đang thay đổi, đã ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện. Số tội phạm do nữ giới thực hiện đang gia tăng, tuy nhiên so với nam giới thì số lượng nữ giới phạm tội vẫn thấp hơn khoảng 10 lần, mặc dù dân số nữ cao hơn nam. Tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện khác với tình hình tội phạm do nam giới thực hiện bởi mối tương quan trong các tội phạm vụ lợi, bạo lực, cũng như một số tội phạm khác. Tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện có đặc trưng riêng thể hiện đặc trưng trong cuộc sống của nữ giới; vị trí vai trò của nữ giới trong xã hội; nữ giới thực hiện chủ yếu các tội phạm có liên quan đến tài sản, tội phạm có liên quan đến mua bán trao đổi. Trong cơ cấu tội phạm do nữ giới thực hiện có 4 tội chiếm tỉ lệ cao đó là: buôn bán ma tuý, đánh bạc, trộm cắp tài sản, chứa và môi giới mại dâm. Trong những năm gần đây nổi lên hai xu hướng chính trong tội phạm nữ: Một là tăng mức độ phạm tội trong lĩnh vực kinh tế và các tội phạm xâm phạm sở hữu như: buôn bán hàng cấm, hàng giả; làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả; trộm cắp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Hai là tăng mức độ phạm tội các tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng và tội phạm có tổ chức như: giết người; tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý; buôn lậu./. (1). Theo Tổng điều tra dân số và nhà ngày 1/4/2009 thì năm 2008 tổng dân số là 85.122,3 nghìn người trong đó: nam là 41.957,8 nghìn người chiếm 49,29%, nữ là 43.427,4 nghìn người chiếm 50,71%. Nguồn: http://www-gso.gov.vn (2). Thống kê hình sự của Interpol. (3). Viện nghiên cứu chiến lược và khoa học công an, Bộ công an, Dự báo tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng chống tội phạm đến năm 2005 và 2010, Hà Nội, 2002, tr. 22, 24, 25, 26. (4). Bộ nội vụ CHLB Đức, Thống kê hình sự của Interpol năm 1997, 2006, 2007. (5), (6). Tính theo nguồn Phòng tổng hợp TANDTC. . gia tăng thấp hơn tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam. So sánh diễn biến của tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện với nam giới, nếu lấy năm 2000. hưởng đáng kể đến tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện. Số tội phạm do nữ giới thực hiện đang gia tăng, tuy nhiên so với nam giới thì số lượng nữ giới

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w