Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
NQK CHUYÊN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI BUỔI 1: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I.Khái quát văn học VN từ đầu kỉ XX- CMT8-1945 A Mục tiêu cần đạt : + HS nắm cách khái quát hoàn cảnh lịch sử , tình hình xã hội ,tình hình phát triển văn học thành tựu bật thời kỳ văn học + HS hiểu khái quát nét nội dung , nghệ thuật tiêu biểu giai đoạn văn học + Luyện kỹ phân tích , biình giảng chi tiết , hình ảnh thơ có văn thể chủ đề nội dung tư tưởng + Lập dàn ý theo kiểu văn theo yêu cầu đề sau tìm hiểu xong văn + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có đồng cảm với số phận người khổ xã hội B Nội dung học : Về tình hình xã hội văn hố : a.Hồn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp ,giữa nhân dân ta với (chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố b.Tình hình văn hố : - Nền văn hố phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đơng Nam , đặc biệt gắn bó với văn hố Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hoá Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời không coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp cơng chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia Tình hình văn học : a Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX NQK + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vòng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn * Văn học thời kỳ bắt đầu hồn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người cơng dân cịn phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà II Văn : Tôi học 1.Vài nét tác giả - Tác phẩm *Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ơng có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến Ông để lại nghiệp đáng quý: + Về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, mùa sen + Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xn Sinh * Tác phẩm: - Tơi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tiu trường 2.Phân tích tác phẩm a.Tâm trạng bé buổi tựu trường *Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn *Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường NQK - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trường hôm thật khác lạ, đông vui - Nhớ lại trước thấy trường cao nhà làng Nhưng lần lại thấy trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim ngừng đập khóc *Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hương lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận b Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc 3.Cách xây dựng truyện Phương thức biểu đạt Bố cục : Đoạn 1: Từ đầu rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày tới trường) Đoạn 2: Tiếp núi(Kỷ niệm đường tới trường) Đoạn 3: Tiếp ngày (Kỷ niệm trước sân trường) Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm buổi học đầu tiên) 4.Chất thơ truyện ngắn a Chất thơ thể cốt truyện: Dịng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật tơi thời điểm khác b Chất thơ thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cảm xúc c Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm d Chất thơ thể hình ảnh so sánh tươi giàu cảm xúc 5.Bài tập: Nêu chủ đề ý nghĩa văn Tìm phân tích hình ảnh so sánh dùng văn mà em cho tinh tế giàu ý nghĩa tượng trưng Qua văn :Tôi học, em kể lại kỷ niệm ngày học BUỔI 2: I Vài nét tác giả, tác phẩm TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng NQK Tác giả: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phịng cửa biển khơi dậy gắn bó với ông, với nghiệp văn chương ông Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lòng yêu thương đồng cảm ơng coi nhà văn người cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thương thắm thiết Ông mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết Tác phẩm - Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương: Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Truỵ lạc Chương 4: Trong lòng mẹ Chương 5: Đêm nôen Chương 6: Trọn đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt II.Phân tích : Nhân vật bé Hồng a Hồn cảnh: Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phương cầu thực Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thương mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Ln bị bà tìm cách chia tách tình mẫu tử b Đặc điểm: Bé Hồng hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hương cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà ln soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhạy cảm tính thơng minh, Hồng phát ý nghĩ cay độc giọng nói cười kịch bà Em biết rõ bà cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thương mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn giông tố trào dâng em Bé Hồng khao khát gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát người hành sa mạc khao khát dòng nước, em gục ngã người ngồi xe kéo mẹ Em ung sướng hạnh phúc ngơi lịng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em lên Đó giọt nước mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sướng NQK đứa cạnh mẹ, em cảm nhận vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thương mẹ Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho người gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xn hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà bước bị xã hội lên án - Ln sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng- - u thương con: Khi gặp ơm hình hài máu mủ làm cho mẹ lại tươi đẹp Hình ảnh bà Có tâm địa xấu xa độc ác Bà người đại diện, người phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có kết hợp hài hoà kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc Luyện tập: Đề 1: Em kể lại đoạn trích lịng mẹ theo ngơi thứ ba Đề 2: Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích lịng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại Gợi ý: a Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lòng Nhưng bà cô cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lịng bừng lên dội b Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” c Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổthiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Nơ-en, em lang thang phố cô đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm d Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ Đề 3: NQK Phân tích Tơi học Thanh Tịnh * Dàn ý Mở - Thanh Tịnh tên thật Trần văn Ninh , sinh năm 1911, quê Gia Lạc – Huế Bắt đầu sáng tác từ năm 1933 - Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ - Tôi học truyện ngắn in tập Quê Mẹ, xuất năm 1941 Đây thiên hồi kí cảm động kỉ niệm ngày học Thân - Khung cảnh mùa thu ( Bầu trời, mặt đất ) mùa học sinh tựu trường - Ngày học để lại ấn tượng sâu đậm, không bao quên - Sau ba chục năm, nhớ ngày ấy, tác giả cịn bồi hồi xúc động - Những hình ảnh khứ lên tươi rói tâm tưởng.( Con đường đến trường, ngơi trường, học trị cũ, học trị mới, thầy giáo ) - Tâm trạng cậu bé mẹ dắt tay học( Thấy khác lạ, bỡ ngỡ, rụt rè xen lẫn háo hức, cảm thấy lớn ) - Trước mắt cậu bé giới mẻ, Cậu vừa lo sợ phập phồng, vừa khát khao tìm hiểu, muốn làm quen với bạn, với thầy - Vừa ngỡ ngàng, vờa tự tin, cậu bé bước vào học 3.Kết - Thiên hồi kí tơi học viết từ cảm xúc sáng, hồn nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Thanh Tịnh nói thay cảm giác kì diệu buổi hoạ đời - Bài văn làm rung động tâm hồn người đọc nửa kỉ qua ============================= BUỔI TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố I- Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh- Hà Nội) - Thuở nhỏ học chữ Nho tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng kinh Bắc, mộ, gọi “đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn : “ông nghè, ông cống nằm co”(Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ học tiếng Pháp Ông trở thành nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng NQK + Về hoạt động báo chí, ơng coi “một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), có mặt nhiều tờ báo nước với hàng chục bút danh, với khối lượng báo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xã hội, trị, văn hố, nghệ thuật Đó nhà báo có lập trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện giàu tính chiến đấu, nhiều tiểu phẩm châm biếm có giá trị văn học cao + Về sáng tác văn học, ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước cách mạng Là bút phóng sự, nhà tiểu thuyết tiếng Gọi NTT “nhà văn nông dân” ông chuyên viết nông thôn đặc biệt thành công đề tài VD: Các phóng : Tập án đình (1939), Việc làng (1940) tập hồ sơ lên án hủ tục “quái gở”, “man rợ” đè nặng lên sống người nông dân nhiều vùng nơng thơn Tiểu thuyết “Tắt đèn” “thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tòng lai chưa thấy (Lời Vũ Trọng Phụng “báo thời vụ”) Tiểu thuyết “Lều chõng” (1939) tái tỉ mỉ sinh động cảnh hà trường thi cử thời phong kiến Nhưng khác với tác phẩm đương thời đề tài, “lều chõng” vạch trần tính chất nhồi sọ trói buộc khắc nghiệt bóp chết óc sáng tạo chế độ giáo dục khoa cử phong kiến Tác phẩm nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ thực dân đề xướng lúc - Sau cách mạng tháng Tám, NTT sống hoạt động văn hóa văn nghệ chiến khu Việt Bắc, ơng qua đời trước ngày chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng II- Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” - Câu chuyện “Tắt đèn” diễn vụ đốc sưu, đốc thuế làng quê- làng Đông xá thời Pháp thuộc Cổng làng bị đóng chặt Bọn hào lý lũ tay chân với roi song, dây thừng, tay thước nghênh ngang lại đường thét trói kẻ thiếu sư Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù lên suốt đêm ngày - Sau hai tang liên tiếp(tang mẹ chồng tang Hợi), gia đình chị Dậu vợ chồng đầu tắt mặt tối quanh năm mà không đủ ăn, áo không đủ mặc, đến lên đến “bậc nhì hạng đinh” Anh Dậu lại bị trận ốm kéo dài tháng trời khơng có tiến nộp sưu, anh Dậu bị bọn cường hào “bắt trói” trói chó để giết thịt Chị Dậu tất tả chạy ngược chạy xuôi, phải dứt ruột bán đứa gái đầu lịng ổ chó cho vợ chồng Nghị Quế để trang trải “món nợ nhà nước” Lí trưởng làng Đông Xá bắt anh Dậu phải nộp suất sưu cho Hợi chết từ năm ngối “chết khơng trốn nợ nhà nước” Bị ốm, bị trói, bị đánh … Anh Dậu bị ngất đi, rũ xác chết khiêng trả nhà Sáng sớm hôm sau anh Dậu ốm nặng chưa kịp húp tí cháo tay chân bọn hào lí lại ập đến Chúng lồng lên chửi mắng, bịch vào ngực tát đánh bốp vào mặt chị Dậu Chị Dậu van lạy chúng tha trói chồng Nhưng tên Cai Lệ gầm lên, nhảy vào trói anh Dậu anh Dậu bị lăn chết ngất Chị Dậu nghiến hai hàm thách thức, xông vào đánh ngã nhào tên Cai Lệ tên hầu cận lý trưởng, kẻ “hút nhiều xái cũ” - Chị Dậu bị bắt giải lên huyện Tri Phủ Tư Ân thấy Thị Đào có nước da đen dịn, đơi mắt sắc sảo giở trị bỉ ổi Chị Dậu “ném tọt” nắm giấy bạc vào mặt quỷ dâm ơ, vùng chạy Món nợ nhà nước cịn đó, chị Dậu phải lên tỉnh vú Một đêm tối trời, NQK cụ cố thượng ngồi 80 tuổi mị vào buồng chị Dậu Chị Dậu vùng chạy ngồi “trời tối đen mực” III- Giới thiệu “Tắt đèn” Về nội dung tư tưởng a “Tắt đèn” tác phẩm giàu giá trị thực: Tố cáo lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp bần hóa nhân dân “Tắt đèn” tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến b “Tắt đèn” giàu giá trị nhân đạo - Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình xóm nghĩa làng người khổ, số phận người phụ nữ, em bé, người đinh tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhối đau lòng - “Tắt đèn” xây dựng nhân vật chị Dậu, hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo, giầu tình thương, nhẫn nhục dũng cảm chống cường hào, áp Chị Dậu thân người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, vừa Về nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, tập trung Cái tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề Nhân vật chị Dậu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm - Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn - Khắc hoạ thành công nhân vật: hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ từ miêu tả đến tự sự, đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn đậm đà => Tóm lại, Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt đèn” thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác IV Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Giới thiệu đoạn trích: Trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, chí người đọc nhớ chị Dậu, người phụ nữ mực dịu dàng biết chịu đựng nhẫn nhục, ba lần vùng lên chống trả liệt áp bọn thống trị để bảo vệ nhân phẩm bảo vệ chồng Trong tiểu biểu cảnh “tức nước vỡ bờ” mà nhà văn viết thành chương truyện đầy ấn tượng khó phai, chương thứ 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ người nhà lí trưởng - Thể tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, xác định nhân vật trung tâm đoạn trích chị Dậu Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay khơng”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ người nhà Lý trưởng NQK Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ người nhà lí trưởng Vì tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng Phân tích: a Tình truyện hấp dẫn thể mối xung đột cao độ kẻ áp người bị áp - Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đình chị Dậu bị dồn đến bước đường khốn quẫn nhất: phải bán con, bán đàn chó đẻ đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng ốm yếu bị đánh đập ngồi đình Nhưng nguy anh Dậu lại bị bắt chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm ngối - Nhờ hàng xóm giúp, chị Dậu sức cứu sống chồng trời vừa sáng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song tay thước dây thừng, tính mạng anh Dậu bị đe doạ nghiêm trọng Anh chưa kịp húp cháo cho đỡ xót ruột mong muốn người vợ thương chồng bọn đầu trâu mặt ngựa vào lốc khiến anh lăn đùng khơng nói câu => Như vậy, tình vừa mở mà xung đột lên ngay, báo trước kịch tính cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” quy luật tránh khỏi b.Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ người nhà lí trưởng Trong phần hai văn xuất nhân vật đối lập với chị Dậu Trong bật tên cai lệ Cai lệ viên cai huy tốp lính lệ Hắn với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu, thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng từ năm ngoái cho thấy thực trạng xã hội thời thật bất cơng, tàn nhẫn khơng có luật lệ - Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngòi bút thực NTT khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình thật sắc sảo + Vừa vào nhà, cai lệ oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu “thằng kia”, “mày” xưng “ơng”, “cha mày” “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngịi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh Bởi lũ đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người, trói người việc tự nhiên hàng ngày, chẳng thấy động lòng trắc ẩn làm chúng cịn biết suy nghĩ? Nhà văn kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói, NQK hành động để khắc hoạ nhân vật Từ ta thấy tên cai lệ bộc lộ tính cách hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân tính Từ hình ảnh tên cai lệ này, ta thấy chất xã hội thực dân phong kiến xã hội đầy rẫy bất công tàn ác, xã hội gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sỏ lí lẽ hành động bạo ngược c Hình ảnh đẹp đẽ người nơng dân lao động nghèo khổ Truyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố tạo dựng hình ảnh chân thực người phụ nữ nông dân bị áp quẫn xã hội phong kiến giữ chất tốt đẹp người lao đơng, chị Dậu * Trước hết lòng người vợ người chồng đau ốm diễn tả chân thật xúc động từ lời nói đến hành động - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hồn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà khơng lo đủ tiền sưu Cịn anh Dậu bị tra tấn, đánh đập bị ném nhà xác rũ rượi… => Trước hồn cảnh khốn khó, chị Dậu chịu đựng dẻo dai, không gục ngã trước hồn cảnh - Trong nguy biến chị tìm cách cứu chữa cho chồng: Cháo chín, chị Dậu mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội Chị rón bưng bát đến chỗ chồng nằm: Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng => Đó cử u thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng Tình cảm ấm dịu dàng thức tỉnh sống cho anh Dậu Tác giả miêu tả thật tỉ mỉ, kĩ lưỡng hành động cử chỉ, dấu hiệu chuyển biến anh Dậu : “anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng”… Dường cử chỉ, hành động anh Dạu có ánh mắt thấp thỏm, lo lắng chị Dậu dõi theo da diết Cứ tưởng phút giây ngắn ngủi đời đau khổ chị Dậu để chị vui sướng tràn trề anh Dậu hoàn toàn sống lại Nhưng dường chị Dậu sinh để khổ đau bất hạnh nên dù chị có khao khát giây phút hạnh phúc ngắn ngủi có Bọn Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào lốc dập tắt lửa sống nhen nhóm anh Dậu Nỗi cay đắng chị Dậu lớn đến mức Nhưng chị phải xử để cứu chồng khỏi địn roi * Theo dõi nhân vật chị Dậu phần thứ hai văn “tức nước vỡ bờ”, ta thấy chị Dậu người phụ nữ cứng cỏi dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: + Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ông làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất” => Cách cư xử xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng Chị có thái độ chị biết thân phận bé mọn mình, người nơng dân thấp cổ bé họng, biết tình khó khăn, ngặt nghèo gia đình (anh Dậu kẻ có tội thiếu suất sưu người em chết, lại ốm nặng) Trong hoàn cảnh này, chị mong chúng tha cho anh Dậu, khơng đánh trói hành hạ anh