Xử lý quặng uran khu vực pà lừa bằng kỹ thuật trộn ủ ở quy mô 500kg quặng mẻ để thu uran kỹ thuật

111 245 1
Xử lý quặng uran khu vực pà lừa bằng kỹ thuật trộn ủ ở quy mô 500kg quặng mẻ để thu uran kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học và Công nghệ Viện năng lợng nguyên tử việt nam ************ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Năm 2006 - 2007 Xử quặng uran khu vực Lừa bằng kỹ thuật trộn quy 500 kg/mẻ để thu uran kỹ thuật M số: BO/06/03-01 Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Xạ hiếm Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Quang Thái 7034 20/11/2008 Hà Nội, Tháng 09/2008 2 Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài TT Họ và tên Trình độ Đơn vị 1 Cao Hùng Thái TS Trung tâm CNXL quặng 2 Lê Thị Kim Dung ThS Trung tâm CNXL quặng 3 Phùng Vũ Phong ThS Trung tâm CNXL quặng 4 Trần Văn Sơn KS Trung tâm CNXL quặng 5 Đoàn Thị CN Trung tâm CNXL quặng 6 Hoàng Bích Ngọc CN Trung tâm CNXL quặng 7 Nguyễn Hồng Hà CN Trung tâm CNXL quặng 8 Vũ Khắc Tuấn CN Trung tâm CNXL quặng 9 Vũ Hng Triệu KS Trung tâm XLCTPX&MT 10 Trần Văn Hòa KS Trung tâm Triển khai công nghệ 11 Nguyễn Duy Pháp ThS Trung tâm CN Tuyển khoáng 12 Đoàn Thanh Sơn ThS Trung tâm Phân tích 3 hiÖu viÕt t¾t SWCC: Soil water characteristic curve tU: TÊn uran CPH : QuÆng ch−a phong hãa BPH: QuÆng b¸n phong hãa PH: QuÆng phong hãa 4 Tóm tắt Đề tài đợc thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu bổ sung một số vấn đề về kỹ thuật trộn với axit và rửa thu hồi urani từ quặng cát kết khu vực Lừa để xây dựng trình công nghệ xử quặng có tính hiệu quả cao và tính toán và thiết kế sơ bộ một số thiết bị chính quy 2 tấn quặng/mẻ. Để đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra, đề tài đã tập trung nghiên cứu chi tiết các vấn đề về gia công quặng, xác định các chế độ và kỹ thuật tạo hạt phần quặng mịn đảm bảo độ bền nén, độ thấm, xác định các thông số cho quá trình trộn ủ, nghiên cứu quá trình rửa quặng trên cột và tính toán, thiết kế sơ bộ một số thiết bị chính quy 2 tấn quặng/mẻ Trong quá trình thực hiện, đề tài đã đa ra đợc quy trình công nghệ đảm bảo hiệu suất thu hồi urani cao. Đó là: Trong quá trình gia công quặng, việc sử dụng quy trình đập 2 cấp đa về cấp hạt thích hợp cho công đoạn xử lý, đảm bảo giảm thiểu phần hạt mịn và tiêu hao năng lợng; Việc tạo hạt phần quặng mịn giúp tránh đợc hiện tợng tắc cột trong công đoạn rửa. Chế độ công nghệ không quá khắt khe, quy trình đơn giản, nhng làm tăng chi phí axit và tiêu hao năng lợng, giảm hiệu suất thu hồi urani. Trong trờng hợp cột rửa có độ cao lớn thì cần thiết phải có công đoạn này, đặc biệt quặng có nhiều loại phong hóa; Trong giai đoạn trộn với axit, cần đập quặng xuống dới 2,5 cm, chi phí axit 30 - 55 kg/tấn quặng (tùy thuộc vào loại quặng), độ ẩm 10 - 12%, chất KClO 3 khoảng 3 kg/tấn quặng và thời gian là 3 ngày; Lu ý là phải quặng trớc khi đa vào cột rửa; Trong quá trình rửa bã quặng, có nhiều yếu tố ảnh hởng đến hiệu suất thu hồi urani nh thành phần cấp hạt, tốc độ tới, chiều cao lớp, lợng nớc rửa, nhng cơ bản nhất vẫn là tốc độ tới. Bản thân tốc độ tới cũng phụ thuộc vào thành phần cấp hạt, loại quặng. Kỹ thuật rửa nhiều bậc trong công đoạn rửa làm giảm tiêu hao nớc, tăng nồng độ urani và các tạp chất trong dung dịch hòa tách. Hiệu suất thu hồi urani có thể đạt từ 80 - 90%. Việc xử dung dịch hòa tách bằng trao đổi ion sau đó kết tủa sản phẩm bằng NH 4 OH đã thu đợc sản phẩm đạt chất lợng cao (trên 80% U 3 O 8 ). Hàm lợng tạp chất không đáng kể Đề tài cũng đã tính toán các thông số cơ bản và thiết kế sơ bộ của các thiết bị trộn, tạo hạt và hệ cột rửa cho quy xử 2 tấn quặng/cột trên cơ sở các kết quả nghiên cứu. Với sự nỗ lực vủa tất cả các thành viên tham gia, đề tài đã hoàn thành các nội dung đúng tiến độ. Kết quả của đề tài hoàn toàn có thể làm cơ sở tin cậy cho các nghiên cứu sau này. 5 Abstract The objective of this project is complementary research to determine the approriate technological regime in the processing of Palua uranium - bearing sandstone ore by mixing and curing with sunphuric acid to develop an effectively technological flowsheet. Main content of the project includes regime of ore crushing, pelletization of fine ore, mixing and curing with sunphuric acid, washing to recover uranium. Based on the data technological parameters, has been calculated and designed for the processing of Palua uranium- bearing sand stone ore on a scale of 2 tonnes/batch. Based on results, a effectively technological flowsheet was developed, such as: - The approriate ore crushing regime consists of 2 stages; - The necessary parameters for pelletization of a part of uranium - bearing sand stone ore under 300 µm size has been pointed out to eliminate blockage in the processing. - Approriate technological regime in mixing with sulfuric acid is maximum size of ore: 2,5 cm, acid consumption: 30 - 55 kg/ton, humidity: 10 - 12%, KClO 3 consumption: 3 kg/ton, curing time: 3 days. - The optimum regime for washing stages has been established with a high recovery efficiency of about 80%-90%. - The main equipment have been calculated and designed in the technological flowsheet for processing 2 tonnes of uranium - bearing ore per batch Concentration and purification of leach solution by ion exchange and then precipitation with NH 4 OH and H 2 O 2 obtained yellowcake containg >80% U 3 O 8 , content of impurities reached ASTM standard. 6 Mở đầu Trong những năm gần đây, có 441 lò điện hạt nhân hoạt động 31 quốc gia trên thế giới với tổng sản lợng điện trên 364 000 MWe, chiếm trên 16% tổng điện năng trên toàn thế giới, chỉ sau nguồn than (40%) và thuỷ điện (19%). Nhiều quốc gia cũng xây dựng các lò nghiên cứu để cung cấp nguồn neutron phục vụ nghiên cứu khoa học, sản xuất thuốc, đồng vị công nghiệp và các mục đích hoà bình khác. Để các lò phản ứng hoạt động, tổng nhu cầu urani là 68.357 tU (năm 2005). Trong khi đó cũng năm 2005, các cơ sở từ 18 quốc gia chỉ sản xuất đợc tổng cộng khoảng 41.360 tU. Nh vậy lợng urani đợc sản xuất ra chỉ đáp ứng đợc gần 60% nhu cầu [14]. Số thiếu hụt này đang đợc bổ sung bằng nguồn thứ cấp. Giá urani hiện nay biến động rất nhiều. Hội đồng Năng lợng thế giới đã khẳng định, nếu muốn thực hiện các thoả thuận đã cam kết tại Kyoto, hạn chế việc thải khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển thì giải pháp duy nhất là phải tăng gấp 3 lần số nhà máy điện nguyên tử từ nay đến năm 2030. Cơ quan năng lợng hạt nhân quốc tế dự báo sẽ có 60 nhà máy điện nguyên tử ra đời trong vòng 15 năm tới. Nếu khai thác đủ để cung cấp cho tất cả các nhà máy hiện nay và trong tơng lai, các mỏ urani cũng sẽ cạn vào năm 2050. Theo Philippe Garderet, Giám đốc phụ trách nghiên cứu của Areva thì: "Với đà khai thác hiện nay, các mỏ urani sẽ cạn kiệt trong vòng từ 40 - 50 năm. Còn nếu nhu cầu tăng nữa, tức kéo theo mức tăng sản xuất, thời gian khai thác giảm xuống còn 30 năm". Trớc nguy cơ cạn kiệt của nguồn và sự leo thang giá uran, ngoài tìm các giải pháp cải tiến chu trình nhiên liệu, chế tào lò phản ứng thế hệ mới, nhiều công ty đã tăng cơng tìm kiếm và khai thác các mỏ urani mới. Hơn nữa, từ đầu năm 2006, Chính phủ ta đã chính thức cho phép xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Việt Nam, dự kiến đa vào hoạt động vào khoảng 2017 - 2020. Trong bối cảnh này, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và lựa chọn công nghệ xử quặng urani Việt Nam thích hợp nhất, từng bớc nâng quy xử là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng trong thời điểm hiện nay. Điều này vừa phù hợp xu thế phát triển trên thế giới, vừa có thể có cơ sở vững chắc khi xây dựng các cơ sở sản xuất urani trong nớc để nội địa hoá nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân trong tơng lai. Đề tài Xử quặng urani khu vực Lừa bằng kỹ thuật trộn quy 500 kg/mẻ để thu urani kỹ thuật đợc xây dựng nhằm mục tiêu nghiên cứu bổ sung một số vấn đề về kỹ thuật trộn với axit và rửa thu hồi urani từ quặng cát kết khu vực Lừa để hoàn thiện bộ số liệu trong quy trình xử quặng, xây dựng đợc quy trình công nghệ xử quặng có tính hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, tính toán và thiết kế sơ bộ một số thiết bị chính quy 2 tấn quặng/mẻ trên cơ sở các số liệu trong đề tài và các đề tài trớc đây. 7 Để đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: 1) Gia công quặng: + Lấy mẫu đại diện để phân tích khoáng vật, thành phần hóa học + Phơng pháp đập quặng, tính toán chi phí năng lợng 2) Xác định các chế độ và kỹ thuật tạo hạt phần quặng mịn đảm bảo độ bền nén, độ thấm: độ hạt quặng, loại và lợng chất kết dính, độ ẩm, tốc độ quay. 3) Xác định các thông số cho quá trình trộn ủ: khảo sát ảnh hởng của độ ẩm, kích thớc quặng, tiêu hao axit, tiêu hao chất ôxy hoá, thời gian tới hiệu suất tách uran 4) Nghiên cứu quá trình rửa quặng trên cột: + Khảo sát các yếu tổ ảnh hởng đến hiệu suất thu hồi uran: tỷ lệ phần quặng mịn, chiều cao lớp quặng, tốc độ, lợng nớc rửa. + Xác định số bậc trong quá trình rửa nhiều bậc ngợc chiều. 5) Xử dung dịch hoà tách để thu hồi uran 6) Tính toán và thiết kế sơ bộ một số thiết bị chính quy 2 tấn quặng/mẻ: + Tính toán các thông số cơ bản của các thiết bị chính trong dây chuyền công nghệ xử quặng + Thiết kế sơ bộ: máy trộn quặng, máy tạo hạt, hệ thiết bị rửa Các nội dung của đề tài đợc thực hiện trong 20 tháng từ tháng 05/2006 đến tháng 12/2007 tại Trung tâm Công nghệ xử quặng và một số đơn vị khác thuộc Viện Công nghệ xạ hiếm với tổng kinh phí 330 triệu đồng từ Ngân sách nhà nớc. Việc sử dụng kinh phí hoàn toàn đúng theo quy định của Nhà nớc. Trên cơ sở các kết quả của đề tài sẽ tiến hành chế tạo hệ thống thiết bị đồng bộ và xử quặng trên hệ thiết bị này, đánh giá chi phí, dòng vật chất, năng lợng của toàn bộ dây chuyền xử trong giai đoạn 2008 - 2009. Từ đó đánh giá ý nghĩa kinh tế của khu mỏ này. Việc thực hiện đề tài cũng là cơ hội rất tốt để đào tạo các cán bộ nghiên cứu trẻ, giúp họ có đợc những kiến thức cơ bản và từng bớc làm chủ công nghệ xử quặng urani. 8 Phần I. Tổng quan I.1 . Cơ sở phơng pháp I.1.1. Urani trong tự nhiên Urani là một kim loại nặng, màu sáng bạc, tự cháy khi bị chia nhỏ, mềm hơn thép một chút, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi. Trong không khí nó bị phủ bởi một lớp ôxyt. Làm việc với urani cần có kiến thức về nồng độ cho phép tối đa mà con ngời có thể hít hoặc ăn vào cơ thể con ngời [20]. Urani hiện nay đợc cho là khá phổ biến trong tự nhiên (với hàm lợng khoảng 2,3 gam/tấn trong vỏ trái đất [19]), chiếm vị trí thứ 48 trong số các nguyên tố, nhiều hơn đồng, antimon, bạc hay cadmi và xấp xỉ với molybden, asen. Nó nằm trong rất nhiều khoáng nh pitchblende, uraninite, carnotite, autunite, uranophane, and tobernite Nó cũng đợc tìm thấy trong đá phosphate, lignite, monazite và có thể thu đợc từ các nguồn này. Urani có nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp. I.1.1.1. Quặng cát kết Theo các loại hình địa chất, Cơ quan Năng lợng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã chia các trầm tích chứa urani đã biết trên thế giới thành 15 loại quặng chính và xắp xếp theo ý nghĩa kinh tế của chúng, chẳng hạn quặng bất chỉnh hợp, cát kết, phôtphorit, dạng núi lửa phun trào, dạng mạch vỉa, đá trầm tích biến chất Trong số đó, quặng cát kết đứng thứ hai, chỉ sau loại quặng bất chỉnh hợp [17]. Trầm tích cát kết thờng xuất hiện dạng cát kết chứa cacbon và (hoặc pirit) trên các sông hay bờ biển. Đá chủ phổ biến là dễ vụn và thờng kết hợp với các vật liệu dạng túp. Pitchblende và coffinite là các khoáng phổ biến nhất của quặng cha ôxy hóa. Các khoáng thứ sinh của urani nh carnotite, tyuyamunite và uranophane thờng có trong các vùng quặng ôxy hóa. Urani kết tủa trong điều kiện khử do nhiều tác nhân khử có trong cát kết nh các vật liệu chứa cacbon, sunfua (pirit, H 2 S), hydrocacbon và các vật liệu chứa sắt-magiê. Ngoài urani trong cát kết, hàm lợng của các nguyên tố nh Mo, Se, Cu và V cũng có thể là đáng kể. Một đặc điểm rất quan trọng của trầm tích loại này là đá chủ có độ xốp và tính thấm tốt và bị bao bọc bởi các tầng có tính thấm kém hơn. Nhìn chung, có thể thu hồi urani từ loại quặng này bằng phơng pháp rẻ tiền nh hòa tách in situ. Quặng cát kết đóng góp khoảng 18% trữ lợng urani trên thế giới. Hàm lợng urani trong cát kết phổ biến từ 0,05 - 0,4% U 3 O 8 . Dạng cát kết có các nớc nh Mỹ, Nigiê, Kazakhstan, Nga, Uzbekistan, Bungari, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Gabon, Hungari, Nhật, Pakistan [17]. 9 Quặng cát kết khu vực Lừa Vị trí địa lý: Mỏ urani Lừa nằm hai thôn Lừa Tôi thuộc xã Tabhinh, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Đây là khu vực có địa hình núi cao, bị phân cắt mạnh, nằm cách thành phố Đà Nẵng khoảng 120 km về phía tây nam. Đặc điểm địa chất: Mỏ urani Lừa phân bố phần tây nam của nếp lõm sông Bung, là một phần của trũng chồng Nông Sơn, đợc lấp đầy bởi các trầm tích lục nguyên có tuổi Mesozoi. Tham gia vào cấu trúc địa chất của khu mỏ có mặt các thành tạo trầm tích cả phân hệ tầng dới - hệ tầng An Điềm (T 3 nađ 1 ). Phân hệ tầng này đợc chia làm 3 tập: Tập 1: T 3 nađ 1 1 : là tập nằm sát đáy, phủ bất chỉnh hợp lên các đá diorit, granodiorit của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn. Các đá của tập này bao gồm sạn kết chứa cuội màu tím gụ, cát kết hạt thô màu tím gụ, đặc điểm dễ nhận biết là các hòn cuội, thờng là thạch anh có màu hồng. Chiều dày của tập này từ 30 - 60 m. Tập 2: T 3 nađ 1 2 : Các đá của tập này phân bố chủ yếu trong khu mỏ, nằm chuyển tiếp lên các đá của tập 1 và đợc chia là hai hệ lớp dới và trên. Hệ lớp dới: các đá lộ liên tục tạo thành dải từ bắc xuống nam, mặt cắt từ dới lên trên gồm có: + Lớp 1 gồm các đá sạn kết, cát kết hạt thô - sạn kết có chứa thấu kính nhỏ là cát kết hạt trung, hạt nhỏ màu xám, bề dày dao động từ 10 - 40 m, trong lớp này có chứa thân quặng 1 phần thấp. + Lớp 2 gồm các đá cát kết hạt thô, trung màu xám, xen kẹp nhau, nằm trực tiếp lên các đá của lớp 1, bề dày thờng mỏng. Trong lớp này có chứa các thân quặng urani. + Lớp 3 nằm trực tiếp lên lớp 2 bao gồm các đá cát kết hạt thô, hạt trung màu tím nhạt, trên mặt ít xuất lộ trong khu mỏ, chỉ quan sát đợc một số các điểm lộ tuyến 24, dới sâu bắt gặp hầu hết các lỗ khoan (LK.1, 2, 3, 6, 11, 12, 13, 16). Bề dày lớp dao động từ 10 - 16 m. + Lớp 4 phân bố thành dải hẹp chuyển tiếp lên trên lớp 3 bao gồm các đá cát kết hạt thô, hạt trung màu xám, xám sáng đôi chỗ trong cát kết chứa sạn. Diện lộ tơng đối rộng có thể quan sát đợc trên các điểm lộ khe Chính P 1 , P 2 , khe Cửa Hàng còn dới sâu bắt gặp các lỗ khoan 1, 5, 11, 12, 13, 15, Trong lớp đá có chứa các thân quặng và thấu kính quặng urani. Bề dày lớp dao động từ 20 - 40 m. + Lớp 5 là lớp nằm trên cùng của hệ lớp 2a bao gồm các đá cát kết hạt nhỏ màu xám tạo thành dải hẹp theo hớng bắc nam, diện lộ lớp có thể theo dõi đợc các vỉa lộ khe Chính P 1 , P 2 , khe Cửa Hàng (phần trên mặt) và 10 các lỗ khoan 1, 5, 11, 12, 13, (phần dới sâu). Bề dày dao động từ 1 - 10 m. Hệ lớp trên: Các đá hệ lớp này lộ ra liên tục, phủ trực tiếp lên các đá của hệ lớp dới. Trên mặt có thể quan sát đợc trên mặt cắt AB, tuyến 24, khe P 1 , khe Cửa Hàng và dới sâu trong các lỗ khoan 10, 11, 12, 13, 14, 15, 19. Mặt cắt của hệ lớp này đợc chia làm 2 lớp (từ dới lên). Lớp 1 nằm trực tiếp lên các đá của hệ lớp dới gồm các đá cát kết hạt thô đến trung bình có chứa sạn màu xám, trên mặt quan sát đợc khe suối Chính và khe Cửa Hàng, vết lộ 20, dới sâu có thể quan sát đợc các lỗ khoan 12, 13, 17, 10, 11. Bề dày của lớp này khoảng 10 m. Lớp 2 là lớp cát kết hạt nhỏ màu xám, đôi chỗ là lớp bột kết màu xám. Đá bị phong hoá có màu xám vàng, xám nâu, bở rời. trên mặt có thể quan sát đợc các vết lộ 3080, 1295, hào 218, Trong tập này có chứa thân quặng urani. Bề dày của các tập trong các lỗ khoan thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét. Bề dày của cả tập dao động từ 80 - 100 m. Tập 3: T 3 nađ 1 3 Đặc điểm khoáng hoá urani khu vực Lừa: Kết quả công tác tìm kiếm tỷ lệ 1:10.000 và đánh giá tỷ lệ 1:2.000 đã chỉ ra trong diện tích khu Lừa tồn tại 3 lớp đá chứa quặng. Tổng hợp các tài liệu cho thấy các dị thờng phóng xạ hầu hết nằm trong phần thấp của hệ tầng An Điềm, có thể xếp các dị thờng xạ vào ba lớp đá chứa quặng 1, 2 và 3. Trong các lớp đá chứa quặng có các thân quặng và trong các thân quặng có các thấu kính quặng phân bố phức tạp, rất không đồng đều. Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong diện tích khu mỏ có ba lớp đá chứa quặng là 1, 1 a và 2. Kết quả đánh giá chi tiết trên diện tích 2,8 km 2 đã khẳng định trong diện tích khu mỏ có ba lớp đá chứa quặng và đợc đánh số thứ tự từ dới lên là 1, 2 và 3. Lớp đá chứa quặng đây là lớp đá có thành phần thạch học tơng đồng, trên bản đồ đồng lợng gamma tỷ lệ 1:2.000 nằm trong giới hạn đờng đồng lợng có giá trị cờng độ phóng xạ 30 àR/h (đo không màn chắn chì) và chứa các thân quặng urani công nghiệp. Các thân quặng urani công nghiệp là các ổ, thấu kính, chuỗi thấu kính có hàm lợng U 3 O 8 0,01%. Mỗi thân quặng lớn bao gồm các thân quặng nhỏ và đợc đánh số thứ tự từ 1, 1- 1, 2, 2-1, 3, 3-1, và trong các thân quặng gồm các thấu kính quặng đợc hiệu ví dự nh 1-1a, 1-1b, 2a, Những đặc điểm chính của các lớp đá chứa quặng đợc tả nh sau: [...]... urani Đây là cơ sở đầu tiên sử dụng hoà tách đống Niger và là lớn nhất thế giới trong thời điểm này I.2.2 Nghiên cứu trong nớc Trong những năm gần đây, một số đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đã đề cập đến vấn đề xử quặng cát kết của Việt Nam 1 Đề tài Nghiên cứu xử quặng cát kết khu vựcLừa với quy 2 tấn quặng/ mẻ để thu sản phẩm urani kỹ thu t [4] Quặng đợc sử dụng trong đề tài là quặng. .. phân tích thành phần dung dịch thu đợc từ các lần rửa của thí nghiệm với tốc độ dòng thích hợp sẽ vẽ đợc đờng cong rửa Trên cơ sở đờng cong này sẽ xác định số bậc cần rửa theo kỹ thu t nhiều bậc ngợc chiều II.1.6 Thử nghiệm xử quặng quy 500 kg quặng/ mẻ bằng kỹ thu t trộn Việc thử nghiệm rửa bã quặng quy 500 kg quặng/ cột đã sử dụng quặng hỗn hợp gồm cả 3 loại quặng CPH, BPH và PH theo tỷ... tuần hoàn dung dịch, thu đợc dung dịch có nồng độ urani đạt > 3 g/l Sau đó thu hồi urani bằng phơng pháp kết tủa trực tiếp Đề tài đã xây dựng hệ thống thử nghiệm xử quặng cát kết quy 2 tấn quặng/ mẻ theo sơ đồ công nghệ gồm các công đoạn chính là đập nghiền, trộn, hòa tách tĩnh và kết tủa trực tiếp thu urani kỹ thu t Vấn đề làm chủ tốc độ hòa tách tĩnh, kết tủa tạp chất, thu hồi thải lỏng và tái... chuyền công nghệ xử quặng urani là cần thiết và khả thi, một mặt làm giảm chi phí nớc sạch, một mặt giảm chất thải lỏng cần xử 2 Đề tài Nghiên cứu công nghệ để chuẩn bị cho bớc xử quặng urani quy pilốt [5] Đề tài đã hoàn thành báo cáo tổng quan trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu thu đợc trong hơn 20 năm qua trong lĩnh vực nghiên cứu xử quặng chứa urani tìm thấy Việt Nam Đã tổng... mẫu đại diện của các loại quặng đợc đa ra trong bảng 3.2 Kết quả cho thấy hàm lợng urani trong các loại quặng đều thấp, khá đại diện cho quặng cát kết khu vực Lừa và đáp ứng đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài Số liệu phân tích cũng cho chúng ta thấy thành phần chủ yếu của quặng cát kết khu vực Lừa là silic Bảng 3.2 Thành phần của một số cấu tử quan trọng trong các loại quặng Loại quặng Thành phần... pháp nghiên cứu xử quặng và các kết quả thu đợc làm cơ sở cho việc luận bàn về bớc triển khai nghiên cứu tiếp theo quy pilot Dựa trên quan hệ giữa độ phóng xạ và hàm lợng urani trong mẫu, đã xác định đợc mức độ phân 23 bố urani trong các mẫu quặng khác nhau thu c khu vực Đông Nam Giằng, Lừa, Rồng thu c bồn trũng Nông Sơn Đã khảo sát quá trình trao đổi ion đối với dung dịch thu đợc từ quá... urani đã có đợc công nghệ và các thông số công nghệ trong lĩnh vực tạo hạt, trộn ủ, vận hành hòa tách Cho đến nay, kỹ thu t tạo hạt trong hòa tách đống bằng axit đã đợc áp dụng thành công trong việc xử 11 loại quặng có độ thấm nhỏ nh 21 quặng ôxyt niken hàm lợng thấp, đuôi quặng đồng-côban, quặng urani dạng granit + Nghiên cứu về ứng dụng thu học vùng cha bão hoà (unsaturated zone hydrology) để. .. dụng cho các loại quặng sắt, cột 4 sử dụng cho các loại quặng chì hàm lợng thấp, kẽm, đồng và hầu hết quặng urani dạng cát kết Nh vậy, khi lấy mẫu, tùy thu c vào kích thớc hạt và cấp hàm lợng sẽ xác định đợc khối lợng quặng tối thiểu dựa số liệu bảng này I.1.2.2 Hòa tách quặng bằng axit sunfuric Phơng pháp sử dụng để hòa tan urani từ quặng phụ thu c một phần vào tính chất vật của quặng nh loại khoáng,... đối với dung dịch thu đợc từ quá trình hòa tách tĩnh quặng urani khu vực Nông Sơn 3 Đề tài Nghiên cứu chuyển quy từ thiết bị phòng thí nghiệm lên thiết bị 800 lít cho quá trình hòa tách urani từ quặng cát kết Nông Sơn bằng phơng pháp thấm [1] đã xây dựng đợc một hình thực nghiệm với việc đa ra khái niệm lần xử biểu thị yếu tố thời gian xử quặng: R= (0,0077 X 0,0775).t 0, 0009 X 2 1 + (0,0006... này, chúng ta có thể tính đợc hiệu suất hòa tách urani R từ quặng sau các lần xử t khi biết nồng độ axit sử dụng 4 Đề tài Nghiên cứu động học quá trình hòa tách quặng cát kết chứa urani cha phong hóa [2] Đối tợng nghiên cứu trong đề tài là quặng cát kết khu vực Pà Lừa, chủ yếu thu c loại cha phong hóa và một phần là bán phong hóa Thành phần chính của quặng nh sau: UO3: 0,14%; ThO2: 45,9ppm; Ra: 0,28ppb; . 2006 - 2007 Xử lý quặng uran khu vực Pà Lừa bằng kỹ thu t trộn ủ ở quy mô 500 kg/mẻ để thu uran kỹ thu t M số: BO/06/03-01 Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Xạ hiếm Chủ nhiệm đề tài:. trộn ủ ở quy mô 500 kg/mẻ để thu urani kỹ thu t đợc xây dựng nhằm mục tiêu nghiên cứu bổ sung một số vấn đề về kỹ thu t trộn ủ với axit và rửa thu hồi urani từ quặng cát kết khu vực Pà Lừa để. sở vững chắc khi xây dựng các cơ sở sản xuất urani trong nớc để nội địa hoá nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân trong tơng lai. Đề tài Xử lý quặng urani khu vực Pà Lừa bằng kỹ thu t trộn

Ngày đăng: 15/05/2014, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai tom tat

  • Mo dau

  • Tong quan

  • Thuc nghiem

    • 1. Tien hanh thuc nghiem

    • 2. Phan tich

    • Ket qua va ban luan

      • 1. Thanh phan quang. Khao sat qua trinh dap quang

      • 2. Tao hat phan quang min

      • 3. Tron u

      • 4. Rua thu hoi URANI

      • 5. Tinh toan thiet ke so bo mot so thiet bi chinh qui mo 2 tan quang/me

      • Ket luan

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan