VietJack com Facebook Học Cùng VietJack BÀI 6 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu 1 Kiến thức Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack BÀI THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu Kiến thức : - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí Kỹ : - Biết nghiên cứu tài liệu - Bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm để rút kết luận Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tinh thần phối hợp nhóm làm thực hành Xác định nội dung trọng tâm : - Vận dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng để vẽ ảnh vật đặt trước gương Định hướng lực hình thành lực chun biệt mơn vật lí : a)Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái qt rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ Nhóm HS : + gương phẳng có giá đỡ + bút chì , thước đo góc, thước thẳng - Cá nhân HS : Một mẫu báo cáo thực hành trả lời sẵn câu hỏi chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (9’): a Câu hỏi : Câu : Em nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu : Giải thích ánh sáng mặt nước phẳng lại lộn ngược so với cây? b Đáp án biểu điểm: Tính chất ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật (3 đ) + Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương (3 đ) Áp dụng: Mặt nước hồ phẳng có tác dụng gương phẳng Gốc gần mặt nước nên ảnh gần mặt nước, xa mặt nước nên ảnh xa mặt nước Kết ta thấy ảnh lộn ngược nước (4 đ) HS : Do tượng phản xạ ánh sáng mặt gương phẳng tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S/ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (5’) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động :Năng lực kiến thức vật lý Năng lực trao đổi thông tin Năng lực cá nhân HS GV: Kiểm tra mẫu báo I Chuẩn bị: cáo học sinh - Gương phẳng, Bút chì,thước chia độ,mẫu báo cáoTN HĐ2: Tổ chức làm thực hành (5’) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động :Năng lực kiến thức vật lý Năng lực thực nghiệm Năng lực trao đổi thông tin Năng lực cá nhân HS GV: Yêu cầu HS đọc câu HS: Đọc s.g.k, nhận II Nội dung hỏi C1, phát dụng cụ TN dụng cụ Tn,bố trí TN, vẽ Xác định ảnh cho nhóm lại vị trí gương vật tạo gương bút chì, ghi kết TN phẳng vào báo cáo TN C1: a/ Đặt bút chì song song với gương Đặt bút chì vng góc với gương b/ Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Hoạt động Thu báo cáo thí nghiệm (5’) Năng lực hình thành cho HS sau kết thúc hoạt động :Năng lực kiến thức vật lý Năng lực thực nghiệm Năng lực trao đổi thông tin Năng lực cá nhân HS GV:Thu báo cáo thí nghiệm học sinh, nhận xét thực hành,thu dụng cụ thí nghiệm nhóm Nhận xét, đánh giá dặn dị a Nhận xét đánh giá (4’): GV nhận xét kết thực hành nhóm, cá nhân Yêu cầu Hs nhóm nhận xét thái độ làm việc nhóm b Dặn dị (1’): - Làm lại TN cách dùng gương phẳng nhà - Xem trước Gương cầu lồi Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack