Lập Trình Cấu Trúc Với Ngôn Ngữ C++.Pdf

188 1 0
Lập Trình Cấu Trúc Với Ngôn Ngữ C++.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đối với sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin thì một trong những yêu cầu cơ bản nhất là phải có kiến thức lập trình vững vàng Để sử dụng thành thạo một Ngôn ngữ lập trình đòi hỏi thờ[.]

LỜI NĨI ĐẦU Đối với sinh viên chun ngành Cơng nghệ thơng tin u cầu phải có kiến thức lập trình vững vàng Để sử dụng thành thạo Ngôn ngữ lập trình địi hỏi thời gian, kiên trì đam mê Chính mà Tài liệu giảng dạy mơn Lập trình cấu trúc với ngơn ngữ C++ đời với mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ thông tin làm quen dần với kỹ thuật lập trình Bên cạnh đó, tài liệu giúp bạn bước đầu phát triển kỹ năng, tư lập trình thơng qua cấu trúc lệnh, cách chọn lựa cấu trúc liệu Với mục đích đem lại đơn giản thân thiện, tác giả cố gắng trình bày cách ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu kèm theo ví dụ kết thực nghiệm Vì mơn học sở ngành nên việc nêu ví dụ, tốn mang tính thực tế vào tài liệu khó khăn Nhưng tác giả cố gắng tìm kiếm để trình bày ví dụ mơ mang thực tế như: Chương trình cấp số xe tự động, chương trình tính tiền tiết kiệm, chương trình quản lý, … Ngồi mơn học Lập trình cấu trúc với ngơn ngữ C++ tảng sở để người học tiếp cận với kỹ thuật lập trình đại lập trình hướng đối tượng Kỹ thuật lập trình sử dụng rộng rãi việc phát triển ứng dụng đại, đặc biệt lập trình thiết bị di động Với mong muốn đem lại chất lượng cho người học Tuy nhiên, tài liệu cịn số thiếu xót Vì tác giả mong muốn góp ý người đọc Trân trọng Tác giả ThS Nguyễn Lê Tín MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bảng kí tự C++ 1.1.2 Từ khóa 1.1.3 Tên gọi 1.1.4 Chú thích chương trình 10 1.2 Môi trường làm việc C++ .10 1.2.1 Khởi động thoát 10 1.2.2 Giao diện chương trình 11 1.2.3 Cấu trúc chương trình 11 1.3 Các bước xây dựng chương trình 13 1.3.1 Xây dựng chương trình 13 1.3.2 Soạn thảo chương trình nguồn 14 1.3.3 Biên dịch chương trình 14 1.3.4 Thực thi chương trình 15 1.4 Xuất nhập C++ 15 1.4.1 Nhập liệu từ bàn phìm 15 1.4.2 Xuất liệu hình 16 1.4.3 Định dạng liệu cần in hình 18 BÀI TẬP CHƯƠNG .21 Chương 2: KIỂU DỮ LIỆU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH 22 2.1 Kiểu liệu 22 2.1.1 Khái niệm .22 2.1.2 Kiểu kí tự .23 2.1.3 Kiểu số nguyên .25 2.1.4 Kiểu số thực 25 2.2 Hằng 26 2.2.1 Hằng nguyên 26 2.2.2 Hằng thực .26 2.2.3 Hằng kí tự .27 2.2.3.1 Cách viết 27 2.2.3.2 Một số kí tự 27 2.2.4 Hằng chuỗi kí tự 28 2.2.5 Khai báo 28 2.3 Biến 30 2.3.1 Khai báo biến 30 2.3.2 Phạm vi biến .31 2.3.3 Gán giá trị cho biến 31 2.3.4 Một số lưu ý phép gán 32 2.4 Phép toán, biểu thức câu lệnh 32 2.4.1 Phép toán 32 2.4.1.1 Toán tử số học .32 2.4.1.2 Phép toán tự tăng, giảm 33 2.4.1.3 Phép toán so sánh logic 33 2.4.2 Các phép gán 36 2.4.3 Biểu thức 36 2.4.3.1 Thứ tự ưu tiên phép toán 37 2.4.3.2 Phép chuyển đổi kiểu .38 2.4.4 Câu lệnh khối lệnh 39 2.5 Thư viện hàm toán học 40 BÀI TẬP CHƯƠNG .41 Chương 3: CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN VÀ DỮ LIỆU KIỂU MẢNG 43 3.1 Cấu trúc rẽ nhánh 43 3.1.1 Câu lệnh điều khiển if 43 3.1.1.1 Cú pháp 43 3.1.1.2 Lưu đồ hoạt động 43 3.1.1.3 Đặc điểm 44 3.1.1.4 Ví dụ minh họa 44 3.1.2 Câu lệnh switch .46 3.1.2.1 Cú pháp 46 3.1.2.2 Lưu đồ hoạt động 47 3.1.2.3 Đặc điểm 47 3.1.2.4 Ví dụ minh họa 47 3.1.3 Lệnh goto .50 3.1.3.1 Cú pháp 50 3.1.3.2 Ví dụ minh họa 50 3.2 Cấu trúc lặp 51 3.2.1 Lệnh lặp for 52 3.2.1.1 Cú pháp 52 3.2.1.2 Lưu đồ hoạt động 52 3.2.1.3 Ví dụ minh họa 53 3.2.2 Lệnh for lồng 56 3.2.2.1 Cú pháp 56 3.2.2.2 Ví dụ minh họa 56 3.2.3 Lệnh lặp while 57 3.2.3.1 Cú pháp 57 3.2.3.2 Lưu đồ hoạt động 57 3.2.3.3 Ví dụ minh họa 58 3.2.4 Lệnh lặp … while .63 3.2.4.1 Cú pháp 63 3.2.4.2 Lưu đồ hoạt động 63 3.2.4.3 Ví dụ minh họa 64 3.2.5 Ngắt vòng lặp 66 3.2.5.1 break 66 3.2.5.2 continue 66 3.2.6 So sánh cách dùng vòng lặp 67 3.3 Mảng liệu .68 3.3.1 Mảng chiều 68 3.3.1.1 Khái niệm .68 3.3.1.2 Khai báo 68 3.3.1.3 Cách sử dụng 69 3.3.1.4 Ví dụ minh họa 69 3.3.2 Chuỗi kí tự 73 3.3.2.1 Giới thiệu .73 3.3.2.2 Khai báo 73 3.3.2.3 Cách sử dụng 74 3.3.2.4 Một số hàm xử lý chuỗi 76 3.3.2.5 Một số ví dụ tổng hợp 82 3.4 Mảng hai chiều 88 3.4.1 Giới thiệu .88 3.4.2 Khai báo 88 3.4.3 Sử dụng 89 3.4.4 Các ví dụ minh họa 89 BÀI TẬP CHƯƠNG .94 Chương 4: HÀM VÀ CHƯƠNG TRÌNH 99 4.1 Con trỏ địa 99 4.1.1 Địa phép toán & 99 4.1.2 Con trỏ (pointer) 101 4.1.2.1 Ý nghĩa 101 4.1.2.2 Khai báo 101 4.1.2.3 Sử dụng trỏ, phép toán * 101 4.1.3 Các phép toán với trỏ 102 4.1.3.1 Phép toán gán 102 4.1.3.2 Phép toán tăng giảm địa 102 4.1.3.3 Phép toán tự tăng giảm 103 4.1.3.4 Hiệu hai trỏ 104 4.1.3.5 Phép toán so sánh 104 4.1.4 Cấp phát động 105 4.1.5 Con trỏ, mảng, chuỗi kí tự 108 4.1.5.1 Con trỏ mảng chiều 108 4.1.5.2 Con trỏ chuỗi kí tự 109 4.1.5.3 Con trỏ mảng hai chiều 109 4.1.6 Mảng trỏ 112 4.1.6.1 Giới thiệu 112 4.1.6.2 Mảng chuỗi kí tự 112 4.2 Hàm (function) 113 4.2.1 Khai báo 114 4.2.2 Định nghĩa hàm 115 4.2.3 Sử dụng hàm 117 4.2.4 Hàm với tham số mặc định 119 4.2.5 Khai báo hàm trùng tên 120 4.2.6 Biến, biến tham chiếu 121 4.2.7 Các cách truyền tham số 122 4.2.7.1 Truyền tham trị 123 4.2.7.2 Truyền theo trỏ 124 4.2.7.3 Truyền tham biến 126 4.2.8 Hàm mảng liệu 127 4.2.8.1 Truyền mảng chiều cho hàm 127 4.2.8.2 Truyền mảng hai chiều cho hàm 129 4.2.8.3 Giá trị trả hàm mảng 132 4.2.8.4 Tham số giá trị trả chuỗi kí tự 135 4.2.8.5 Tham số trỏ 137 4.2.9 Con trỏ hàm 138 4.2.9.1 Khai báo 138 4.2.9.2 Khởi tạo 139 4.2.9.3 Sử dụng trỏ hàm 139 4.2.9.4 Mảng trỏ hàm 140 4.3 Đệ quy 141 4.3.1 Khái niệm 141 4.3.2 Lớp toán đệ quy 143 4.3.3 Cấu trúc chung hàm đệ quy 143 4.3.4 Các ví dụ minh họa 144 4.4 Tổ chức chương trình 146 4.4.1 Các loại biến phạm vi 146 4.4.1.1 Biến cục 146 4.4.1.2 Biến 147 4.4.2 Biến với mục đích đặc biệt 147 4.4.2.1 Biến từ khóa const 147 4.4.2.2 Biến tĩnh từ khóa static 148 4.4.3 Các thị tiền xử lý 149 BÀI TẬP CHƯƠNG 151 Chương 5: DỮ LIỆU KIỂU CẤU TRÚC VÀ HỢP 155 5.1 Kiểu cấu trúc 155 5.1.1 Khai báo khởi tạo 155 5.1.2 Truy xuất thành phần 157 5.1.3 Phép toán gán 159 5.1.4 Hàm với cấu trúc 162 5.1.4.1 Con trỏ địa cấu trúc 163 5.1.4.2 Địa thành phần kiểu cấu trúc 164 5.1.5 Định nghĩa kiểu liệu 165 5.1.6 Hàm sizeof() 166 5.2 Kiểu hợp 166 5.2.1 Khai báo 166 5.2.2 Truy xuất 166 5.3 Kiểu liệt kê 167 BÀI TẬP CHƯƠNG 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 Chương 1: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++ Mục tiêu: - Nắm vững khái niệm Ngơn ngữ lập trình C++ như: Bảng kí tự, từ khóa, tên gọi, cách đặt tên, thích - Cấu trúc đơn giản chương trình C++, thao tác lập trình, cách viết thực thi chương trình - Các thao tác, định dạng nhập/xuất liệu hình - Có kỹ viết vài chương trình đơn giản 1.1 Các khái niệm Một ngơn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao cho phép người lập trình thể ý tưởng việc giải vấn đề, tốn, cách diễn đạt gần với ngơn ngữ thơng thường thay phải diễn đạt theo ngơn ngữ máy (ngơn ngữ cấp thấp) Hiển nhiên, muốn trình bày ý tưởng chương trình phải viết theo cấu trúc qui tắc ngơn ngữ qui định (cú pháp) Lập trình cấu trúc kỹ thuật lập trình bản, dễ hiểu hiệu Lập trình cấu trúc có nghĩa cần giải tốn ta chia nhỏ thành nhiều toán nhỏ hơn, toán nhỏ giải module hàm riêng biệt Trong tài liệu bàn đến ngơn ngữ lập trình vậy, ngơn ngữ lập trình C++ làm để thể ý tưởng giải vấn đề cách viết chương trình với ngơn ngữ C++ Trước hết, tài liệu trình bày qui định bắt buộc đơn giản Thông thường qui định nhớ dần trình làm việc với ngơn ngữ Tuy nhiên, để có vài khái niệm tương đối hệ thống ngơn ngữ lập trình C++ trình bày sơ lược khái niệm 1.1.1 Bảng kí tự C++ Hầu hết ngơn ngữ lập trình sử dụng kí tự tiếng Anh, kí hiệu thơng dụng số để thể chương trình Các kí tự ngơn ngữ khác khơng sử dụng Dưới bảng kí tự phép dùng để tạo nên câu lệnh ngôn ngữ C++ - Các chữ cái: a z A Z Cùng chữ chữ thường phân biệt với chữ hoa Ví dụ chữ 'a' khác với 'A' - Dấu gạch (gạch nối): _ - Các chữ số thập phân: 0, 1, …, - Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >,

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan