Môhìnhhợptácxãsaukhibanhànhluậtsẽnhưthế nào? 10:30 | 19/04/2012Dự thảo LuậtHợptácxã (sửa đổi) quy định theo hướng làm rõ hơn bản chất tổ chức hợptácxã gắn với chính sách ưu đãi hỗ trợ. Mục tiêu của hợptácxã là đáp ứng nhu cầu chung của thành viên về sản phẩm, dịch vụ hoặc tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên một cách hiệu quả hơn so với từng thành viên đơn lẻ không thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả trong điều kiện cơ chế thị trường. Hợptác xã, liên minh hợptácxã phải hoạt động hiệu quả và theo đuổi mục tiêu cao nhất là tối đa hóa lợi ích thông qua đáp ứng nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ của thành viên. Phó chủ tịch QH Tòng Thị Phóng: Thực chất đây là luật về tổ chức, hình thành một mối quan hệ sản xuất… Thực chất luật này là luật về tổ chức, hình thành một mối quan hệ sản xuất chứ không chỉ bình thường quan hệ là dịch vụ hợptác để phát triển về kinh tế. 4 quan điểm ở đây tôi đồng tình bởi vừa thể chế hóa nội dung, mục tiêu tiếp cận chính là những người yếu thế thường gặp rủi ro. Sự hợptác ấy là đối nhân chính. Cùng với kinh tế Nhà nước trở thành nền tảng của nền kinh tế và đời sống xã hội dưới chế độ ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, khái quát theo cách ấy tôi đồng tình. Ở đây có các nội dung nêu rõ về bản chất và định nghĩa hợptác xã, bản chất của hợptácxãthể hiện qua 5 mối quan hệ, tôi đồng tình về mục tiêu thiết lập quan hệ sở hữu, quan hệ kinh tế, quan hệ phân phối và quan hệ quản lý. Phần quản lý nhà nước sẽ để vào trong nhóm cơ quan quản lý nhà nước gắn với công tác thanh tra, kiểm tra và các công tác phối hợp khác. Cách đặt như vậy là rõ, tuy nhiên còn hơi dài. Trong Báo cáo chung đã quá dài nhưng trong Báo cáo tóm tắt vẫn còn dài, nên viết gọn lại. 1
Tôi thấy cần nêu yêu cầu hướng tới thị trường nên mới có hợp tác, thực tế trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều công đoạn khác nhau: công đoạn để thành lập, công đoạn đã thành lập rồi nhưng vươn tới thị trường lại tiếp tục quan hệ của hợptác đó ở công đoạn phân phối và tiêu thụ. Cách tư duy ấy sẽ phù hợp với hiện tại, với trình độ sản xuất của ta hiện nay. Nhu cầu hợptácsẽhình thành, phát triển do nhu cầu phát triển của kinh tế xã hội của khu vực đó. Có như vậy, chúng ta mới thực sự “vực” được các vùng và tiêu thụ được sản phẩm, kể cả dịch vụ sản xuất. Nếu làm được những hợp tácxã kiểu mới như thế này thì thực sự mới thúc đẩy sản xuất phát triển và thúc đẩy tư duy kinh tế của đồng bào các vùng đó.Tiếp cận với doanh nghiệp, bản thân tôi không thể phân tích rạch ròi riêng giữa hợptácxã và doanh nghiệp phân định ở mức độ nào. Tôi muốn chúng ta hiểu thực tiễn hợptácxã cũng phải gắn với doanh nghiệp chứ không phải tách rời, rạch ròi hợptácxã chỉ là hợptácxã và doanh nghiệp là doanh nghiệp. Có những cái doanh nghiệp tác động trở lại thì hợptácxã trở thành vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến. Chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp thì theo Luật Doanh nghiệp, nhưng chính sách ưu đãi đối với hợptác xã, theo tôi cần phải có. Từ thực tiễn khi làm ở địa phương tôi thấy đây là một vấn đề rất cần, có như vậy mới hỗ trợ được những người nghèo, những người có vốn ít.Trong hợptácxã có nên cho lập công ty hay không? Trong một thời điểm và với một trình độ sản xuất phát triển nhất định, do yêu cầu, kể cả tiếp cận thị trường, giao tiếp, liên kết, liên danh với các doanh nghiệp và các lĩnh vực có tính đặc thù, theo tôi cũng nên cho phép lập công ty theo từng loại hình và theo từng địa bàn nhưng phải có chính sách, tiêu chí để Chính phủ quy định nội dung này. 2
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc K’Sor Phước: Nên có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp tham gia liên kết với các hợptácxã 5 đặc trưng khác nhau giữa hợptácxã với doanh nghiệp là những nét lớn. Có lẽ đây là những điểm mới so với những quan điểm trước đây. Tôi cho rằng nếu thống nhất được những điểm này thì đây là bước tiến thể hiện tư duy đổi mới và phản ánh đúng thực trạng, hiện thực của cuộc sống. Tuy nhiên tôi cũng xin nêu thêm một ý, suy cho cùng mục tiêu thành lập tổ chức cũng là tối đa hóa lợi nhuận của cá nhân. Bởi vì thước đo về lợi ích kinh tế dứt khoát phải là lợi nhuận trên đồng vốn, trên công sức bỏ ra, tuy nhiên nó có mức độ thấp hơn. Điều mà tôi thấy khác hẳn trong đặc trưng có mấy điểm. Một là tài sản chung của hợptác xã; hai là quản lý, phân công lao động; thứ ba là về phân phối. Hợptác không có tài sản chung mà chỉ là phối hợp phân công với nhau trong từng khâu một để đưa ra thị trường một sản phẩm, một dịch vụ nào đó chứ nó không có đặc trưng là có tài sản chung. Thứ hai, khi phân công lao động có sự tự nguyện. Giống nhau là tự nguyện, “tôi” đồng ý thì tham gia, không đồng ý thì không tham gia. Hợptác là như vậy, sòng phẳng và mục đích của hợptác nhằm tối đa hóa lợi nhuận của riêng mình và để thực hiện, “tôi” liên kết với “anh”. Về chính sách khuyến khích, tôi đề nghị cần có một mục nói thêm chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp tham gia liên kết với các hợptác xã. Hợptácxã muốn phát triển mà không có vai trò của doanh nghiệp tham gia vào cũng rất khó phát triển. Do vậy, tôi đề nghị cần có chính sách khuyến khích đối với những doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của hợptác xã. 3
Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Trương Thị Mai: Cách hiểu về bản chất hợptácxã còn lẫn lộn Tại Điều 5 về giải thích từ ngữ, do quy định của LuậtHợptácxã năm 2003 xem như một loại hình doanh nghiệp. Vì vậy, cách hiểu trong quá trình triển khai tổ chức từ trước đến nay cũng có lẫn lộn. Có những hợptácxã mà trong đó có doanh nghiệp, có hợptácxã hoạt động như doanh nghiệp. Do vậy, luật làm cho quá trình thực tiễn diễn ra còn lẫn lộn, khác nhau. Nhưng tôi cũng nói rõ ràng bản chất của hợptácxã là hoàn toàn khác. Có thể mục tiêu này phải tính toán để xác lập lại. Tôi nghĩ có những hợptácxãnhư có cùng một loại sản phẩm, cùng một thị trường hợptác với nhau để nâng cao thế mạnh của sản phẩm đưa ra thị trường, nhưng cuối cùng vẫn đi đến việc phải tiếp cận với thị trường chứ không phải hợptácxã trong nội bộ với nhau. Bởi vì quan hệ giữa hợptácxã với thị trường là quan hệ phát triển trong nền kinh tế thị trường. Vì lợi nhuận nên phải hợptác với nhau còn nếu không thì làm riêng lẻ. Nhưng vì hợptác với nhau có thế mạnh hơn, lợi nhuận cao hơn nên hợptác với nhau vẫn là nhu cầu tất yếu. Ở đây hiểu theo kiểu hợptácxã theo đúng bản chất của nó, nhu cầu hợptác vẫn là tất yếu. Vì vậy, trên thế giới vẫn tồn tại môhìnhhợptác xã, vẫn tồn tại các loại môhìnhhợp tác, hợptác với nhau mạnh hơn thì tội gì không hợp tác, môhình này vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục, chính sách nhà nước phải góp phần để tác động hỗ trợ. Đặc biệt ở đây tôi thấy có mấy con số: khoảng hơn 14 nghìn hợptác xã, có hơn 7,4 triệu xã viên, trong đó có con số rất đáng lưu ý là hơn 5 triệu hội viên là hộ gia đình. Điều này chứng minh ý kiến là vì yếu thế nên cần hợptác với nhau, hơn 5 triệu hộ gia đình này có nhu cầu hợptác tạo nên sức mạnh của mình thay cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn lẻ. Tôi nghĩ con số hơn 5 triệu này là minh chứng rất hùng hồn cho thấy cần có hợptác xã, môhình này tiếp tục phát triển hỗ trợ cho 4
những hộ gia đình, cho những cá nhân phát triển mạnh hơn. Quan hệ lao động trong hợptácxã là không có nhưng sẽ có một phần, vì hiện nay trong hợptácxã có doanh nghiệp như kiểu Coopmart có những người là xã viên, có những người là nhân viên có quan hệ lao động. Quan hệ lao động là có người thuê, có người chủ và có người làm, cái này rất rõ trong quan hệ doanh nghiệp nhưng trong hợptácxã cơ bản là xã viên, hùn lại với nhau để hợptác cùng làm gì đó. Vì vậy, bản chất hoàn toàn khác nhau. Một bên có quan hệ lao động giữa người chủ sử dụng và người lao động. Còn một bên là quan hệ hợp tác, bình đẳng và chia đều lợi nhuận.Vậy môhìnhhợptácxãsauluật này banhànhsẽnhưthế nào? Rõ ràng phải tính toán để chuẩn hóa. Từ năm 2003 đến giờ, “ông” nào là doanh nghiệp là doanh nghiệp, “ông” nào hợp tácxã là hợptác xã. Tôi đồng ý với ý kiến của Ủy ban Kinh tế và ý kiến trình bày trong Tờ trình, tức là cho phép hợptácxã được thành lập công ty, nhưng công ty này là loại có điều kiện, còn điều kiện gì thì phải quy định, nếu không thì không phát triển được. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phùng Quốc Hiển: Sự khác nhau giữa doanh nghiệp và hợp tácxã là gì? Luật này phải giải quyết được vấn đề rất lớn là hiện nay các hợptácxã đang gặp khó khăn, hoạt động không có chất lượng, thậm chí hoạt động hình thức hoặc manh mún. Luật ra đời nhằm đưa hoạt động của hợptácxã đi vào cuộc sống là cả một vấn đề thực tiễn đang đặt ra mà luật phải đáp ứng. Thứ hai, luật phải giải quyết được vì hợptácxã có rất nhiều loại hìnhnhư hợp tácxã nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, tín dụng, các loại dịch vụ khác. Thứ ba, phải minh chứng được vấn đề là LuậtHợptácxã này khác gì với Luật Doanh nghiệp, cái đó mới là cái khó.5
Hiện nay theo trình bày của Chính phủ, tôi rất băn khoăn khi minh chứng sự khác nhau giữa doanh nghiệp và hợptác xã. Đầu tiên nêu rất rõ là mục tiêu tổ chức của hợptácxã với doanh nghiệp khác nhau ở chỗ nào. Vấn đề này cũng là câu hỏi của tôi. Thứ hai tôi hiểu chưa hết thì cơ quan soạn thảo hoặc cơ quan thẩm tra có thể nói thêm. Mục tiêu cao nhất của hợptácxã ở đây là đáp ứng nhu cầu sản phẩm và dịch vụ của các thành viên khác với mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận. Nếu nhưthế thì phải chăng đây không phải là hợptácxã sản xuất hàng hóa mà là hợptácxã tự cung, tự cấp? Sản xuất hàng hóa là làm ra để bán, nếu chỉ đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong hợptácxã thì liệu mục tiêu này có hợp lý không trong cơ chế thị trường? Đây là vấn đề tôi rất băn khoăn. Một trong những điều kiện kiên quyết của hợptácxã là sản xuất hàng hóa ra có phần tiêu thụ thì đúng rồi, hoặc cơ bản là tiêu thụ là hàng hóa, nhưng cũng có phần có thể chia cho các thành viên, ví dụ sản xuất ra thóc, dùng không hết thì một phần chia cho các thành viên, còn một phần phải bán, phải là hàng hóa. Thứ hai, nếu hợptácxã không vì mục tiêu lợi nhuận thì khâu quan trọng nhất là hợptácxã không thể phát triển được, không có lợi nhuận làm sao phát triển. Không vì mục tiêu lợi nhuận không thể phát triển được, nhất là trong nền sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường này. Cuối cùng hợptácxã chỉ nằm trong một khuôn khổ và hạn định nhất định. Tôi sợ là nếu đặt ra mục tiêu này sẽ đi theo một loạt những vấn đề, vì mục tiêu tổ chức nhưthế thì đi theo vấn đề sở hữu, đi theo vấn đề phân phối, đi theo vấn đề là quản lý sẽ bị bó bởi mục tiêu này. Trong này tôi cũng chưa rõ chúng ta xử lý vấn đề này nhưthế nào? Minh Vân lược ghiNguồn: Đại biểu nhân dân6
. Mô hình hợp tác xã sau khi ban hành luật sẽ như thế nào? 10:30 | 19/04/2012Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) quy định theo hướng. động. Còn một bên là quan hệ hợp tác, bình đẳng và chia đều lợi nhuận.Vậy mô hình hợp tác xã sau luật này ban hành sẽ như thế nào? Rõ ràng phải tính toán