Giáo án vật liệu điện
Trang 1GIÁO ÁN Sễ́:01 Thời gian thực hiợ̀n: 1 Giờ
Tờn bài học trước: ……… Thực hiợ̀n từ ngày đờ́n ngày năm 2013
BÀI 01: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
MỤC TIấU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học cú khả năng
- Trỡnh bày được khỏi niợ̀m cấu tạo về vật liợ̀u dẫn điợ̀n,tớnh chất chung của kim loại, hợp kim và cỏc yờ́u tố ảnh hưởng đờ́n điợ̀n dẫn của nú
- Phõn loại và nhận dạng được cỏc loại vật liợ̀u dẫn điợ̀n
- Chủ động và tớch cực trong học tập và rốn luyợ̀n
- Rốn luyợ̀n được tớnh cõ̉n thận, chớnh xỏc, chủ động trong cụng viợ̀c
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương phỏp dạy học: Giảng giải, trực quan, nờu vấn đề, đàm thoại, thao tỏc mẫu và luyợ̀n tập
- Phương tiợ̀n dạy học: Phấn, bảng, phương ỏn, giỏo ỏn và đề cương bài giảng,
HèNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyờ́t hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kờ́t thỳc: Tập trung cả lớp
Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng mặt: ………
Họ tờn: ………
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 D ẫ n nh ậ p:
Như chỳng ta đó biờ́t điện
tử của nguyên tử đều tơng
- Thuyờ́t trỡnh, giảng giải
-Nghe giảng, cú định hướng về bài học
Trang 2ứng với một mức năng
l-ợng nhất định và để di
chuyển nó tới quỹ đạo xa
hơn phải cấp năng lợng
cho điện tử Để hiểu rừ vấn
đề này ngày hụm nay
chỳng ta sẽ học bài tớnh
chất chung của kim loại và
hợp kim
2 Giới thiệu chủ đề
-Tờn bài học:
-Mục tiờu của bài:
+Kiờ́n thức
+Kỹ năng
+Thỏi độ
- Nội dung
- Viờ́t tờn bài trờn bảng
- Thụng bỏo nội dung bài học
- Ghi chộp
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề:
1.1.Cấu tạo nguyờn tử
của kim loại
-Định nghĩa:
-Nguyên tử là phần tử cơ
bản của vật chất Nguyên
tử đợc cấu tạo bởi hạt nhân
mang điện tích dơng và
các điện tử có điện tích âm
chuyển động trên các quỹ
đạo bao quanh hạt nhân
-Vớ dụ
Khi di chuyển điện tử từ
quỹ đạo bán kính r ra xa
vô cùng thì sẽ phải tốn
năng lợng bằng
r
q
2
2
1.2.Cấu tạo của hợp kim.
1.3.Cấu trỳc mạng tinh
-Thuyờ́t trỡnh, giảng giải
-Thuyờ́t trỡnh, giải thớch
-Thuyờ́t trỡnh, giải thớch
-Nghe giảng
-Nghe giảng, chộp vào vở
-Nghe giảng, chộp vào vở
Trang 3Trong mạng tinh thể các
nguyên tử nằm ở nút
mạng, tức là trên đỉnh của
hình lập phương Người ta
chia làm 3 dạng như sau:
-Lục phương: Be, Mg, Zn
- Lập phương tâm diện:
Cu, An, Al
- Lập phương tâm khối:
Li, Na
-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế
-Nghe giảng, trả lời câu hỏi
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của
học sinh
- Phân tích, nhấn mạnh trọng tâm
- Phổ biến kinh nghiệm
- Nghe, ghi nhớ
5 Hướng dẫn tự học
-Các tài liệu cần tham
khảo
- Giới thiệu tài liệu
- Nghe, ghi nhớ
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ:02 Thời gian thực hiện: 4 Giờ
Tên bài học trước: ………
Trang 4Thực hiện từ ngày / đến ngày / năm 2013
BÀI 02: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Trình bày được tính chất, công dụng của các loại vật liệu dẫn điện
- Nhận dạng, phân loại được chính xác các loại vật liệu dẫn điện dùng trong công nghiệp và dân dụng
- Trình bày được các đặc tính cơ bản của một số loại vật liệu dẫn điện thường dùng
- Sử dụng phù hợp các loại vật liệu dẫn điện theo từng yêu cầu kỹ thuật cụ thể
- Xác định được các nguyên nhân gây ra hư hỏng và có phương án thay thế khả thi các loại vật liệu dẫn điện thường dùng
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập
- Phương tiện dạy học: Phấn, bảng, phương án, giáo án và đề cương bài giảng,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng mặt: ………
Họ tên: ………
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
-Vật liệu dẫn điện là
nguyên vật liệu không thể
thiếu trong ngành điện bài
học hôm nay chúng ta sẽ
- Thuyết trình, giảng giải
-Nghe giảng, có định hướng về bài học
Trang 5tìm hiểu về vật liệu dẫn
điện
2 Giới thiệu chủ đề
-Tên bài học:
-Mục tiêu của bài:
+Kiến thức
+Kỹ năng
+Thái độ
- Nội dung
- Viết tên bài trên bảng
- Thông báo nội dung bài học
- Ghi chép
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề:
1 Vật liệu dẫn điện
1.1.Định nghĩa.
-Định nghĩa:
Là vật chất mà ở trạng thái
bình thường các điện tích
tự do nếu đặt trong một từ
trường các điện tích sẽ di
chuyển theo một hướng
nhất định và tạo ra thành
dòng điện
1.2.Tính chất.
-Tính chất lý học
-Tính chất hóa học
1.3.Phân loại.
Được chia làm 3 loại như
sau:
-Vật rắn
-Chất lỏng
Chất khí
1.4 Ứng dụng:
-Đồng cứng làm các thanh
cái dẫn điện
-Đồng mềm làm dây dẫn
điện
-Nhôm làm dây dẫn
-Thuyết trình, giảng giải
-Phân tích giảng giải
-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế
-Thuyết trình
-Nghe giảng
-Nghe hiểu, ghi nhớ
-Nghe giảng, trả lời câu hỏi
-Nghe giảng
Trang 64 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của
học sinh
- Phân tích, nhấn mạnh trọng tâm
- Phổ biến kinh nghiệm
- Nghe, ghi nhớ
5 Hướng dẫn tự học
-Các tài liệu cần tham
khảo
- Giới thiệu tài liệu
- Nghe, ghi nhớ
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 3 Giờ
Tên bài học trước: ……… Thực hiện từ ngày / đến ngày / năm 2013
Trang 7TÊN BÀI: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Trình bày được khái niệm, tính chất chung về vật liệu cách điện, chất điện môi, các yếu tố ảnh hưởng đến độ cách điện đặc điểm, tính chất một số vật liệu cách điện thể rắn, thể lỏng thường dùng trong kỹ thuật điện
- Phân loại và nhận dạng được các loại vật liệu cách điện
- Chủ động và tích cực trong học tập và rèn luyện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập
- Phương tiện dạy học: Phấn, bảng, phương án, giáo án và đề cương bài giảng,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng mặt: ………
Họ tên: ………
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình, giảng giải
-Nghe giảng, có định hướng về bài học
Trang 82 Giới thiệu chủ đề
-Tên bài học:
-Mục tiêu của bài:
+Kiến thức
+Kỹ năng
+Thái độ
- Nội dung
- Viết tên bài trên bảng
- Thông báo nội dung bài học
- Ghi chép
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề:
1 Vật liệu cách điện
1.1.Định nghĩa.
-Định nghĩa:
Là các chất mà ở trạng thái
bình thường các điện tích
tự do nếu đặt trong một từ
trường các điện tích sẽ
không di chuyển
1.2.Tính chất.
-Tính hút ẩm
+ Độ ẩm của không khí
+Độ ẩm của vật liệu
-Tính cơ học’
-Tính hóa học
1.3.Phân loại.
Theo trạng thái vật lý:
-Vật liệu cách điện ở thể
rắn
- Vật liệu cách điện ở thể
lỏng
Vật liệu cách điện ở thể
rắn khí
1.4 Ứng dụng:
Rất nhiều trong thực tế
Mica, nhựa sơn cách
điện
-Thuyết trình, giảng giải
-Phân tích giảng giải
-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế
-Thuyếttrình giảng giải
-Nghe giảng
-Nghe hiểu, ghi nhớ
-Nghe giảng, trả lời câu hỏi
-Nghe giảng
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Phân tích, nhấn mạnh trọng tâm
- Nghe, ghi nhớ
Trang 9- Giải đáp thắc mắc của
học sinh
- Phổ biến kinh nghiệm
5 Hướng dẫn tự học
-Các tài liệu cần tham
khảo
- Giới thiệu tài liệu
- Nghe, ghi nhớ
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 3 Giờ
Tên bài học trước: ……… Thực hiện từ ngày đến ngày năm 2013
Trang 10TÊN BÀI: VẬT LIỆU BÁN DẪN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Trình bày được khái niệm, tính chất chung về vật liệu bán dẫn, bán dẫn tinh khiết
và bán dẫn pha tạp chất, đặc điểm, tính chất một số chất bán dẫn thường dùng trong kỹ thuật điện – điện tử
- Nhận dạng được các vật liệu bán dẫn cơ bản
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập
- Phương tiện dạy học: Phấn, bảng, phương án, giáo án và đề cương bài giảng,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng mặt: ………
Họ tên: ………
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình, giảng giải
-Nghe giảng, có định hướng về bài học
Trang 112 Giới thiệu chủ đề
-Tên bài học:
-Mục tiêu của bài:
+Kiến thức
+Kỹ năng
+Thái độ
- Nội dung
- Viết tên bài trên bảng
- Thông báo nội dung bài học
- Ghi chép
- Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề:
1 Vật liệu bán dẫn.
1.1.Định nghĩa.
-Định nghĩa:
Là loại vật liệu mà tính
dẫn điện của chúng tùy
theo điều kiện môi trường
nghĩa là Trong điều kiện
bình thường chúng không
dẫn điện nhưng khi điều
kiện khác bình thường thì
nó lại dẫn điện Người ta
gọi đó là vật liệu bán dẫn
Ví dụ: Ge, Si
1.2.Tính chất.
- Loại vật liệu có điện trở
thay đổi
- Loại vật liệu có điện trở
không thay đổi.
Được dùng rất nhiều
trong nghành điện tử
1.4 Ứng dụng:
Được dùng rất nhiều
trong nghành điện tử
-Thuyết trình, giảng giải
-Phân tích giảng giải
-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế
-Nghe giảng
-Nghe hiểu, ghi nhớ
-Nghe giảng, trả lời câu hỏi
Trang 12-Thuyếttrình giảng giải
-Nghe giảng
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của
học sinh
- Phân tích, nhấn mạnh trọng tâm
- Phổ biến kinh nghiệm
- Nghe, ghi nhớ
5 Hướng dẫn tự học
-Các tài liệu cần tham
khảo
- Giới thiệu tài liệu
- Nghe, ghi nhớ
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 3 Giờ
Tên bài học trước: ………
Trang 13Thực hiện từ ngày / đến ngày / năm 2013
BÀI 05: VẬT LIỆU TỪ VÀ CÁC LOẠI DÂY DẪN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Trình bày được cấu tạo và tính chất cơ bản của vật liệu sắt từ
- Trình bày được công dụng, cấu tạo và đặc điểm của các dây dẫn, dây cáp, dây điện từ dùng trong kỹ thuật điện
- Lựa chọn và sử dụng đúng dây dẫn, dây cáp, dây điện từ tương ứng với mỗi công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, thao tác mẫu và luyện tập
- Phương tiện dạy học: Phấn, bảng, phương án, giáo án và đề cương bài giảng,
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phần lý thuyết hướng dẫn tập trung cả lớp
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp
Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng mặt: ………
Họ tên: ………
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian:
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
- Thuyết trình, giảng giải
-Nghe giảng, có định hướng về bài học
2 Giới thiệu chủ đề
-Tên bài học:
-Mục tiêu của bài:
+Kiến thức
+Kỹ năng
- Viết tên bài trên bảng
- Ghi chép
Trang 14+Thái độ
- Nội dung
- Thông báo nội dung bài học - Nghe, ghi nhớ
3 Giải quyết vấn đề:
1 Vật liệu sắt từ.
1.1.Định nghĩa.
-Định nghĩa:
Là loại vật liệu mà khi cho
gần dòng điện cúng bị
nhiễm từ Môi trường có
khả năng dẫn từ đó gọi là
vật liệu sắt từ
1.2.Tính chất.
- Hệ số từ thẩm µ của vật
liệu sắt từ lớn
- Hệ số từ thẩm µ của vật
liệu sắt từ không phải là
một hằng số
1.3 Ứng dụng:
Được dùng rất nhiều
trong nghành điện
-Sắt từ dùng để luyện nam
châm vĩnh cửu
-Chế tạo tôn silic, các lá
thép kỹ thuật điện
2 Các loại dây dẫn.
2.1 Dây dẫn trần
Được làm bằng đồng hoặc
nhôm chúng không được
bọc cách điện
2.2 Dây cáp điện
Dùng trong nghành điện
để truyền tải điện năng đi
xa.
Chúng được cấu tạo gồm
2 bộ phận chính là lõi
bằng đồng và cách điện
-Thuyết trình, giảng giải
-Phân tích giảng giải
-Thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề và lấy ví dụ thực tế
-Thuyếttrình giảng giải
-Thuyết trình, -Phân tích
-Nghe giảng
-Nghe hiểu, ghi nhớ
-Nghe giảng, trả lời câu hỏi
-Nghe giảng
-Nghe hiểu -Ghi nhớ
Trang 15bên ngoài.từ.
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của
học sinh
- Phân tích, nhấn mạnh trọng tâm
- Phổ biến kinh nghiệm
- Nghe, ghi nhớ
5 Hướng dẫn tự học
-Các tài liệu cần tham
khảo
- Giới thiệu tài liệu
- Nghe, ghi nhớ
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
……
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN