1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau

100 741 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ TỐ UYÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NHIÊN LIỆU DME TỪ KHÍ TỔNG HỢP TRÊN HỆ XÚC TÁC CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 BIẾN TÍNH VỚI CÁC KIM LOẠI KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ MÃ SỐ: 604431 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH. LƯU CẨM LỘC CẦN THƠ 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG DẦU KHÍ VÀ XÚC TÁC VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. LƯU CẨM LỘC . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm nhận xét 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm nhận xét 2: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGÀY .… THÁNG… NĂM 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc oOo NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: TRẦN THỊ TỐ UYÊN Giới tính: Nữ Sinh ngày: 03/02/1979 Nơi sinh: TP Cần Thơ Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý MSHV: 200614 I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NHIÊN LIỆU DME (DIMETYL ETE) TỪ KHÍ TỔNG HỢP TRÊN HỆ XÚC TÁC CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 BIẾN TÍNH VỚI CÁC KIM LOẠI KHÁC NHAU II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG. + Điều chế chất mang γ-Al 2 O 3 bằng phương pháp đồng nhỏ giọt dung dịch Al(NO 3 ) 3 với dung dịch NH 3 5%. + Điều chế xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 với tỷ lệ CuO:ZnO:Al 2 O 3 = 2:1:6 biến tính với các kim loại Pd, Ni, Cr, Mn, Ce và Zr bằng phương pháp kết tủa - tẩm. + Khảo sát độ chọn lọc và độ chuyển hóa của các xúc tác. + So sánh độ chuyển hóa và độ chọn lọc của các xúc tác, từ đó đi tối ưu thành phần của xúc tác có hoạt tính cao. + Khảo sát tính chất lý hóa của xúc tác để tìm mối quan hệ giữa thành phần, tính chất lý hóa và hoạt tính của xúc tác trong qui trình tổng hợp DME. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký quyết định giao đề tài):……………… IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:……………………………………… V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TSKH. LƯU CẨM LỘC Nội dung và đề cương luận văn Thạc Sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua. PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐH Ngày……tháng… năm 2008 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN oOo Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học LƯU CẨM LỘC, người đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả các cô, chú và các anh chị phòng Dầu khí - Xúc tác, Viện Công nghệ Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Xin chân thành cám ơn các quí Thầy - Cô trong hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian quí báu để đọc và đưa ra các nhận xét giúp luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin cám ơn Khoa Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học và làm luận văn. Xin cám ơn Sở Giáo Dục và Đào Tạo, Hiệu trưởng cùng tất cả quí thầy cô Trường THPT Tầm Vu I, Tỉnh Hậu Giang hổ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi học và làm luận văn. Sau cùng, tôi xin cám ơn gia đình và tất cả các bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn tốt nhất. Trân trọng. TP Cần Thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Trần Thị Tố Uyên i TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác CuO-ZnO/γ- Al 2 O 3 biến tính với các kim loại khác nhau: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce, và Zr gồm những nội dung như sau: - Điều chế 13 mẫu xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 với tỷ lệ CuO:ZnO:Al 2 O 3 = 2:1:6 biến tính với các kim loại Pd, Ni, Cr, Mn, Ce và Zr bằng phương pháp kết tủa - tẩm, với chất mang γ-Al 2 O 3 điều chế từ dung dịch Al(NO 3 ) 3 .9H 2 O đồng nhỏ giọt với dung dịch NH 3 5% nung ở nhiệt độ 550 o C. - Hoạt độ xúc tác và hiệu suất tạo thành DME của các xúc tác được khảo sát ở điều kiện phản ứng (P = 7at, o CO C = 8,3 ÷ 9,1%mol, P CO = 7at, 2 H P = 7at, T = 225 o C, 250 o C, 275 o C và 300 o C). - Nghiên cứu các tính chất lý hóa bằng các phương pháp như: BET, XRD, TPR, TPD, PT của các xúc tác cho kết luận sau: a/ Xúc tác có cùng hàm lượng 2,5% oxit kim loại biến tính : - Phụ gia làm tăng sự kết tinh của CuO và ZnO. - Thêm các phụ gia làm tăng độ phân tán của Cu, giảm kích thước quần thể Cu, tăng diện tích bề mặt riêng và diện tích bề mặt Cu. - Phụ gia ảnh hưởng đến tính khử và mức độ khử các xúc tác theo thứ tự sau: 2,5Zr-CuZnAl > 2,5Ni-CuZnAl > 2,5Ce-CuZnAl ≈ 2,5Mn-CuZnAl > > 2,5Pd-CuZnAl ≈ 2,5Cr-CuZnAl > CuZnAl - Có phụ gia các xúc tác đều chứa tâm axit yếu. + Thứ tự độ chuyển hóa CO giảm dần như sau: 2,5Ni-CuZnAl > 2,5Ce-CuZnAl > 2,5Zr-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > CuZnAl > > 2,5Cr-CuZnAl > 2,5Pd-CuZnAl + Độ chọn lọc DME giảm dần theo thứ tự sau: 2,5Pd-CuZnAl > 2,5Ce-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl > CuZnAl > > 2,5Zr-CuZnAl > 2,5Ni-CuZnAl + Hiệu suất DME được sắp xếp như sau: 2,5Ce-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl > 2,5Ni-CuZnAl > 2,5Pd-CuZnAl > > CuZnAl > 2,5Zr-CuZnAl ii b/ Biến tính xúc tác với hàm lượng 0,5; 1,0; 1,5 và 2,5% Cr 2 O 3 và MnO 2 : - Hàm lượng các phụ gia Cr 2 O 3 và MnO 2 từ 1% lên 2,5% thì sự kết tinh của CuOZnO không có sự thay đổi và diện tích bề mặt riêng giảm khi tăng từ 0,5% đến 2,5%. - Mẫu xúc tác CuZnAl biến tính 1,0%Cr 2 O 3 và 1,5%MnO 2 có độ phân tán cao nhất. - Mức độ khử được sắp xếp như sau: 1,0Cr-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl > 1,5Cr-CuZnAl > 0,5Cr-CuZnAl 1,5Mn-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > 1,0Mn-CuZnAl > 0,5Mn-CuZnAl - Có phụ gia Cr 2 O 3 chỉ chứa tâm axit yếu, nhưng xúc tác với phụ gia MnO 2 chứa đồng thời tâm axit yếu và tâm axit mạnh. + Thứ tự độ chuyển hóa CO giảm dần như sau: 1,0Cr-CuZnAl > 0,5Cr-CuZnAl > 1,5Cr-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl 1,5Mn-CuZnAl > 1,0Mn-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > 0,5Mn-CuZnAl + Độ chọn lọc DME giảm dần theo thứ tự sau: 1,5Cr-CuZnAl > 1,0Cr-CuZnAl > 0,5Cr-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl 0,5Mn-CuZnAl > 1,0Mn-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl >1,5Mn-CuZnAl + Hiệu suất DME được sắp xếp như sau: 1,0Cr-CuZnAl > 0,5Cr-CuZnAl > 1,5Cr-CuZnAl > 2,5Cr-CuZnAl 1,5Mn-CuZnAl > 1,0Mn-CuZnAl > 2,5Mn-CuZnAl > 0,5Mn-CuZnAl iii LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, nguồn nhiên liệu hóa thạch thế giới ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh đó, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm môi trường ngày một trầm trọng do phát thải các khí NO x , CO 2 , SO 2 ,…từ những khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở dịch vụ và các loại phương tiện giao thông, vì vậy các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu hướng đến nhiên liệu thân thiện với môi sinh. Với sự xuất hiện của DME (Dimetyleter) vào những năm 1985, có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, nó được dùng thay thế cho LPG, hay khí thiên nhiên hoặc sử dụng làm chất đốt trong gia dụng và còn nhiều ứng dụng khác. So với các loại xăng dầu truyền thống thì DME có nhiều ưu việt như: giảm thiểu được lượng khí CO 2 (nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính) và nitơ oxit, không gây ô nhiễm SO 2 , Quan trọng hơn là nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất DME rất phong phú, có thể là khí thiên nhiên, khí tổng hợp, than đá, dầu nặng phế thải hoặc khí metan tận thu từ các quá trình xử lý chất thải, sinh khối Do nước ta có nguồn nguyên liệu khí thiên nhiên tương đối lớn bên cạnh nguồn than đá không nhỏ, cho nên sự phát triển sản phẩm DME thực sự là một vấn đề đáng quan tâm. Gần đây, Viện Công nghệ Hoá học đã và đang nghiên cứu tổng hợp trực tiếp DME từ khí tổng hợp CO/H 2 trên hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 , ở nhiệt độ và áp suất thấp. Để tiếp tục công trình nghiên cứu trên, nội dung của đề tài này tập trung nghiên cứu tổng hợp DME từ khí tổng hợp CO/H 2 trên xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 được biến tính với các kim loại khác nhau như: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce và Zr. Trên cơ sở đó, so sánh làm sáng tỏ vai trò từng phụ gia, lựa chọn xúc tác có hoạt độ cao và giá thành thấp, từ đó tối ưu thành phần xúc tác, nhằm ứng dụng vào thực tế tổng hợp DME ở qui mô công nghiệp. Luận văn này được thực hiện tại Phòng Dầu khí - Xúc tác, Viện Công nghệ Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 01 Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1. TÌNH HÌNH NGUỒN NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH HIỆN NAY 2 1.2. NHIÊN LIỆU DIMETYL ETE (DME) 2 1.2.1. Sự ra đời và phát triển 2 1.2.2. Tính chất 4 1.2.3. Ứng dụng 5 1.3. TỔNG HỢP DME 6 1.3.1. Nguồn nguyên liệu 6 1.3.2. Qui trình điều chế DME từ khí tổng hợp 7 1.3.3. Phản ứng tổng hợp DME 8 1.3.3.1. Phản ứng tổng hợp chất trung gian methanol 9 1.3.3.2. Phản ứng dehydrat hóa metanol tổng hợp DME 12 1.3.3.3. Ảnh hưởng của phản ứng Water-Gas Shift (WGS) trong quá trình tổng hợp DME 13 1.4. XÚC TÁC TỔNG HỢP DME 15 1.4.1. Bản chất của tâm hoạt động 15 1.4.2. Vai trò của chất mang 16 1.4.3. Ưu - nhược điểm của hệ xúc tác hiện nay CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 17 1.5. BIẾN TÍNH HỆ XÚC TÁC CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 18 1.5.1. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính ZrO 2 18 1.5.2. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính PdO 19 1.5.3. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính Cr 2 O 3 20 1.5.4. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính MnO 2 21 1.5.5. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính CeO 2 21 1.5.6. Hệ xúc tác CuO-ZnO/γ-Al 2 O 3 biến tính NiO 22 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 24 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 v 2.2. ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC 25 2.2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 25 2.2.2. Qui trình điều chế xúc tác 25 2.2.2.1. Điều chế chất mang 25 2.2.2.2. Điều chế xúc tác CuO-ZnO/Al 2 O 3 (2:1:6) 26 2.2.2.3. Điều chế xúc tác biến tính 28 2.3. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XÚC TÁC 29 2.3.1. Xác định diện tích bề mặt riêng của xúc tác 29 2.3.1.1. Nguyên tắc 29 2.3.1.2. Qui trình thực nghiệm 30 2.3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 31 2.3.2.1. Nguyên tắc 31 2.3.2.2. Qui trình thực nghiệm 32 2.3.3. Phương pháp chuẩn độ xung (PT) 32 2.3.3.1. Nguyên tắc 32 2.3.3.2. Qui trình thực nghiệm 33 2.3.4. Phương pháp khử theo chương trình nhiệt độ (TPR) 33 2.3.4.1. Cơ sở lý thuyết 33 2.3.4.2. Qui trình thực nghiệm 34 2.3.5. Phương pháp giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ (TPD) 35 2.3.5.1. Nguyên tắc 35 2.3.5.2. Qui trình thực nghiệm 35 2.4. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC 37 2.4.1. Sơ đồ thiết bị phản ứng 37 2.4.2. Thực nghiệm 38 2.4.2.1. Chuẩn bị phản ứng 38 2.4.2.2. Tiến hành phản ứng 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1. NGHIÊN CỨU XÚC TÁC ĐIỀU CHẾ 43 vi 3.2. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XÚC TÁC 44 3.2.1. Thành phần pha của các xúc tác 44 3.2.1.1. Thành phần pha của xúc tác CuZnAl và 2,5M-CuZnAl (M: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce, Zr) 44 3.2.1.2. Thành phần pha của xúc tác tối ưu Cr-CuZnAl và Mn-CuZnAl 45 3.2.2. Kết quả đo chuẩn độ xung và đo diện tích bề mặt riêng 46 3.2.3. Kết quả đo TPR 48 3.2.3.1. Các xúc tác CuZnAl và 2,5M-CuZnAl (M: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce, Zr) 48 3.2.3.2. Các xúc tác Cr-CuZnAl và Mn-CuZnAl với hàm lượng phụ gia khác nhau 50 3.2.4. Kết quả đo TPD 52 3.3. HOẠT TÍNH CỦA XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG TỔNG HỢP DME…… 55 3.3.1. Hoạt tính của xúc tác CuZnAl và 2,5M-CuZnAl (M: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce, Zr) 55 3.3.2. Hoạt tính xúc tác CuZnAl biến tính với hàm lượng Cr 2 O 3 , MnO 2 khác nhau 61 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1. KẾT LUẬN 66 4.1.1. Vai trò của phụ gia đối với tính chất lý hóa của xúc tác CuZnAl 66 4.1.2. Hoạt độ xúc tác 66 4.2. KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 vii [...]... Có γ -Al2O3 là thành phần dehydrat hóa, làm cho sự phân tán của CuO/ ZnO tăng lên và do hiệu ứng hợp lực của CuO/ ZnO với γ -Al2O3 làm cho CuO/ ZnO trở nên hoạt động hơn, dẫn đến sự tăng hoạt độ xúc tác [20] - Hệ xúc tác CuO- ZnO/ Al 2O3 làm tăng diện tích bề mặt của Cu nhưng tâm hoạt tính riêng của xúc tác CuO- ZnO không thay đổi, điều na y cho thâ y hệ xúc tác. .. nguyên liệu sinh khối [7] Than đá Khí hóa Khí Khí thiên nhiên Reforming Sinh khối Steam reforming, oxi hóa không hoàn toàn Dầu mỏ, cốc DME tổng Khí hóa hợp Hình 1.5 Sơ đồ nguyên liệu tổng hợp DME [7] 1.3.2 Qui trình điều chế DME từ khí tổng hợp [8] Hiện nay, có hai qui trình tổng hợp DME từ khí tổng hợp là tổng hợp gián tiếp và tổng hợp trực tiếp - Tổng hợp DME. .. điều chế DME bằng phương pháp trực tiếp Quá trình tổng hợp DME trực tiếp từ khí tổng hợp đạt hiệu quả nhất khi tiến hành trên hệ xúc tác CuO- ZnO/ γ -Al2O3 ở nhiệt độ khoảng 220 ÷ 280oC và áp suất khoảng 5 ÷ 10 MPa Xúc tác CuO- ZnO/ γ -Al2O3 thực hiện đồng thời tổng hợp metanol và dehydrat hóa metanol thành DME trong cùng một hệ thiết bị phản ứng Do vâ y, ... qua hai giai đoạn nối tiếp nhau, trước tiên là phản ứng tổng hợp metanol từ khí tổng hợp, sau đó dehydrat hóa metanol thành DME theo sơ đồ hình 1.6 Khí tổng hợp Metanol hóa Dehydrat hóa DM E Hình 1.6 Sơ đồ điều chế DME bằng phương pháp gián tiếp - Tổng hợp DME trực tiếp từ khí tổng hợp theo sơ đồ hình 1.7 như sau: Khí tổng hợp Xúc tác hai chức năng DM E 7... bảng Trang Bảng 1.1 Tính chất của DME và so sánh với các loại nhiên liệu khác 5 Bảng 1.2 Phương trình động học tổng hợp metanol của một số tác giả 11 Bảng 2.1 Bảng khối lượng các muối của kim loại biến tính (g) 28 Bảng 3.1 Thành phần các xúc tác điều chế 43 Bảng 3.2 Diện tích bề mặt riêng (SBET), diện tích bề mặt riêng Cu trên 1g xúc tác (SCu), độ phân... x y ra c) Động học tổng hợp metanol Có rất nhiều công trình nghiên cứu động học tổng hợp metanol trên hệ xúc tác CuO- ZnO nhưng hầu hết đều cho rằng giai đoạn quyết định quá trình liên quan đến sự hấp phụ 1 phân tử CO hay 2 phân tử H 2 trên bề mặt các tâm đồng hoạt tính Các tác giả 11 Chương 1: Tổng quan [12] đưa ra các biểu thức mô tả động học tổng hợp. .. chất trung gian metanol a) Xúc tác tổng hợp metanol [11] Tổng hợp metanol từ khí tổng hợp được thực hiện trên xúc tác hỗn hợp CuZnO /Al2O3 có những điểm chính sau: - Phải có khả năng hoạt hóa hiđro tốt, nhưng y ́u tố na y không được xem là quyết định của phản ứng - Có khả năng hoạt hóa liên kết CO nhưng không bẻ ga y liên kết CO (với năng lượng liên kết CO... gần đ y, Viện Công nghệ Hóa học đã bước đầu nghiên cứu tổng hợp DME trên xúc tác ở qui mô phòng thí nghiệm 1.2.2 Tính chất Dimetyl ete (DME) còn được gọi là metoxymetan, oxybismetan, metyl ete, hay ete gỗ có công thức hóa học đơn giản là CH3OCH3 Hình 1.3 Mô hình phân tử DME DME là chất khí không màu ở nhiệt độ thường và có thể sản xuất chế biến thành một loại khí ga... suất DME (YDME) 4 61 2 trên các hệ xúc tác Cr-CuZnAl, Mn-CuZnAl, P = 7at, T = 250 oC, V = 9,25 l/h, H2/CO = 1÷ 2, Co = 8,3 ÷ 9,1%mol CO viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Thử nghiệm cha y xe buýt bằng nhiên liệu DME ở Trung Quốc 3 Hình 1.2 Sơ đồ pilot công suất 5tấn DME/ nga y và mô hình 100tấn DME/ nga y 4 Hình 1.3 Mô hình phân tử DME 4 Hình 1.4 Nguồn nguyên liệu. .. phân tử Nếu các oxit trong hai loại xúc tác tổng hợp metanol và dehydrat hóa metanol đủ để phân tán gần, sẽ tạo cơ hội cho H 3COs1 phản ứng với CH3OH(a) hay CH3O(a) dẫn đến tốc độ tạo thành DME tăng lên và cung cấp thêm tâm hoạt tính của xúc tác hybrid Sự phân tán cao của các oxit kim loại trong xúc tác có được nhờ điều chế bằng phương pháp đồng kết . Thị Tố Uyên i TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác CuO-ZnO/ γ- Al 2 O 3 biến tính với các kim loại khác nhau: Pd, Ni, Cr, Mn,. TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NHIÊN LIỆU DME (DIMETYL ETE) TỪ KHÍ TỔNG HỢP TRÊN HỆ XÚC TÁC CuO-ZnO/ γ-Al 2 O 3 BIẾN TÍNH VỚI CÁC KIM LOẠI KHÁC NHAU II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG. + Điều. tập trung nghiên cứu tổng hợp DME từ khí tổng hợp CO/H 2 trên xúc tác CuO-ZnO/ γ-Al 2 O 3 được biến tính với các kim loại khác nhau như: Pd, Ni, Cr, Mn, Ce và Zr. Trên cơ sở

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] Charles N.Satterfield, Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice, McGraw- Hill, Inc, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice
[17] Meilin Jia, Wenzhao Li, Hengyong Xu, Shoufu hou, Chunying Yu, Qinggjie Ge, The effect of additives on Cu/HZSM-5 catalyst for DME synthesis, 84, 2002, p.31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of additives on Cu/HZSM-5 catalyst for DME synthesis
[19] M.Saito T.Fujitani, M.Takeuchi, T.Watanabe, Development of copper/zinc oxide-based multicomponent catalysts for methanol synthesis from carbon dioxide and hydroge, Applied Catalysis A: General 138, 1996, p.311-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of copper/zinc oxide-based multicomponent catalysts for methanol synthesis from carbon dioxide and hydroge
[20] Qingjie Ge, Youmei Huang, Fengyan Qiu, Shuben Li, Bifunctional catalysts for conversion of synthesis gas to dimethyl ether, Applied Catalysis A: General 167, 1998, p.23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bifunctional catalysts for conversion of synthesis gas to dimethyl ether
[21] Shin-ichiro Fujita, Shuhei Moribe, Yoshinori Kanamori, Miki Kakudate, nobutsune Takezawa, Preparation of a coprecipitated Cu/ZnO catalyst for the methanol synthesis from CO 2 - effects of the calcination and reduction conditions on the catalytic performance, Applied Catalysis A: General 207 (2001), p.121-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of a coprecipitated Cu/ZnO catalyst for the methanol synthesis from CO"2 "- effects of the calcination and reduction conditions on the catalytic performance
Tác giả: Shin-ichiro Fujita, Shuhei Moribe, Yoshinori Kanamori, Miki Kakudate, nobutsune Takezawa, Preparation of a coprecipitated Cu/ZnO catalyst for the methanol synthesis from CO 2 - effects of the calcination and reduction conditions on the catalytic performance, Applied Catalysis A: General 207
Năm: 2001
[22] Kunpeng Sun, Weiwei Lu, Fengyan Qiu, Shuwen Liu, Xianlun Xu, Direct synthesis of DME over bifunctional catalyst: surface properties and catalytic performance, Applied Catalysis A: General 252, 2003, p.243-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct synthesis of DME over bifunctional catalyst: surface properties and catalytic performance
[23] Melian-Cabrera, M. López Granados, and J. L. G. Fierro, Pd-Modified Cu-Zn Catalysts for Methanol Synthesis from CO 2 /H 2 Mixtures: Catalytic Structures and Performance, Journal of Catalysis 210, 2002, p.285-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pd-Modified Cu-Zn Catalysts for Methanol Synthesis from CO"2"/H"2" Mixtures: Catalytic Structures and Performance
[24] M.Sahibzada, Pd-Promoted Cu/ZnO Catalyts systems for methanol synthesis from CO 2 /H 2 , Institution of Chemical Engineers Trans IchemE, Vol.78, Part A, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pd-Promoted Cu/ZnO Catalyts systems for methanol synthesis from CO"2"/H"2
[25] Melian-Cabrera, M. Lopez Granados, and J. L.G.Fierro, Bulk and surface structures of Palladium - Modified Copper - Zinc oxides ex Hydroxycacbonate Precursors, Chem. Mater 2002, 14, 1863-1872 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulk and surface structures of Palladium - Modified Copper - Zinc oxides ex Hydroxycacbonate Precursors
[27]. X. Huang, L.Ma, M.S. Wainwright, The influence of Cr, Zn and Co ađitives on the performance of skeletal copper catalysts for methanol synthesis and related reactions, Applied Catalysis A: General 257, 2004, p.235-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of Cr, Zn and Co ađitives on the performance of skeletal copper catalysts for methanol synthesis and related reactions
[28] Gong-Xin Qi, Jin-Hua Fei, Xiao-Ming Zheng and Zhao-Yin Hou, DME synthesis from CO/H 2 over Cu-Mn/γ-Al 2 O 3 catalyst, Catal. 2001, p.245-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DME synthesis from CO/H"2" over Cu-Mn/γ-Al"2"O"3" catalyst
[29] Konstantin A. Pokrovski, Michael D. Rhodes, Alexis T. Bell, Effects of cerium incorporation into zirconia on the activity of Cu/ZrO 2 for methanol synthesis via CO hydrogenation, Journal of Catalysis 235, 2005, p.368-377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of cerium incorporation into zirconia on the activity of Cu/ZrO"2" for methanol synthesis via CO hydrogenation
[30] Jesper Nerlov, S. Sckerl, J. Wambach, I. Chorkendorff, Methanol Synthesis from CO 2 , CO and H 2 over Cu (100) and Cu (100) modified by Ni and Co, Applied Catalysis A: General 191, 2000, p.97-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methanol Synthesis from CO"2", CO and H"2" over Cu (100) and Cu (100) modified by Ni and Co, Applied
[31] Lê Minh Trang, Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang đến tính chất và hoạt độ của xúc tác CuO-ZnO trong phản ứng điều chế DME từ khí tổng hợp, Đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang đến tính chất và hoạt độ "của xúc tác CuO-ZnO trong phản ứng điều chế DME từ khí tổng hợp
[32] Hồ Sĩ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc, Chuyển hóa hiđrocacbon và cacbon oxit trên các hệ xúc tác kim loại và các oxit kim loại, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa hiđrocacbon và cacbon oxit trên các hệ xúc tác kim loại và các oxit kim loại
[15] TOSIO MATSUHISA, Structure of Active Sites of Cu-ZnO Catalysts and Selective Formation of Relevant Percursors, Catalysis, p.1-20 Khác
[18] Jamil Toyir, Pilar Ramírez de la Piscina, José Luis G. Fierro , Narciss Homs, Highly effective conversion of CO 2 to methanol over supported and promoted copper- based catalysts: influence of support and promoter, Applied Catalysts B:Environmental 29, 2001, p.207-215 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9. Mối quan hệ giữa kích thước tinh thể pha hoạt động Cu, Zn và diện tích bề   mặt riêng của xúc tác với hàm lượng ZrO 2  biến tính trong xúc tác CuO-ZnO/HZSM5 - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau
Hình 1.9. Mối quan hệ giữa kích thước tinh thể pha hoạt động Cu, Zn và diện tích bề mặt riêng của xúc tác với hàm lượng ZrO 2 biến tính trong xúc tác CuO-ZnO/HZSM5 (Trang 33)
Hình 2.3. Thiết bị Chemisorption - ChemBET® 3000 TPR / PT - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau
Hình 2.3. Thiết bị Chemisorption - ChemBET® 3000 TPR / PT (Trang 45)
Hình 2.4. Sơ đồ hấp phụ NH 3 - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau
Hình 2.4. Sơ đồ hấp phụ NH 3 (Trang 50)
Hình 2.7. Máy GC Agilent Technologies 6890 Plus - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau
Hình 2.7. Máy GC Agilent Technologies 6890 Plus (Trang 53)
Hình 3.15 cho ta thấy khi biến tính xúc tác CuZnAl với phụ gia Mangan cho kết  quả cao hơn nhiều so với không biến tính, cụ thể độ chuyển hóa CO tăng lên rất rõ rệt  từ 19,2% tăng lên 23,1% bên cạnh đó độ chọn lọc cũng tăng mạ - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu điều chế nhiên liệu DME từ khí tổng hợp trên hệ xúc tác cuo zno y al2o3 biến tính với các kim loại khác nhau
Hình 3.15 cho ta thấy khi biến tính xúc tác CuZnAl với phụ gia Mangan cho kết quả cao hơn nhiều so với không biến tính, cụ thể độ chuyển hóa CO tăng lên rất rõ rệt từ 19,2% tăng lên 23,1% bên cạnh đó độ chọn lọc cũng tăng mạ (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w