Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1 Khái niệm công cụ 19 1.2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 19 1.2.1.2 Khái niệm dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 21 1.2.2 Các khái niệm liên quan 21 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 24 1.3.1 Cơ sở lý luận dạy học hoạt động dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 24 1.3.2 Dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 29 1.3.2.1 Dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 29 1.3.2.2 Cấu trúc dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 31 1.3.2.3 Các đặc điểm dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc 32 gia 1.3.3 Quy trình dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 35 1.3.4 Định hướng số biện pháp/giải pháp triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 39 1.3.4.1 Thực quan điểm tích hợp lý thuyết với thực hành 39 1.3.4.2 Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học để tăng tính 39 chủ động, tự lực tích cực người học 1.3.4.3 Tăng cường cho người học tiếp cận môi trường trải nghiệm 41 thực tế nghề nghiệp 1.3.4.4 Thí điểm đánh giá kiến thức, kỹ nghề sinh viên 42 sở sản xuất, xí nghiệp 1.4 Đánh giá thực trạng dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc 43 gia 1.4.1 Mục đích, phạm vi, nội dung, phương pháp công cụ khảo sát 43 1.4.1.1 Mục đích khảo sát, đánh giá 44 1.4.1.2 Phạm vi nội dung khảo sát, đánh giá 44 1.4.1.3 Phương pháp công cụ khảo sát đánh giá 44 1.4.2 Thực trạng đào tạo nghề theo TCKNNQG số trường 45 cao đẳng, cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam TP.HCM 1.4.2.1 Thực trạng mục tiêu, nội dung chương trình nhà trường 46 sử dụng 1.4.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường 48 khảo sát 1.4.2.3 Thực trạng sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề sử 50 dụng 1.4.2.4 Thực trạng phương pháp dạy học trường cao đẳng, 53 cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh 1.4.3 Thực trạng dạy nghề cắt gọt kim loại theo TCKNNQG 55 Kết luận chương 58 Chương Dạy học mô đun/môn học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 59 2.1 Chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại 59 2.2 Một số biện pháp triển khai dạy học mô đun/môn học nghề Cắt gọt kim loại 2.2.1 Xác định mục tiêu môn học hay chủ đề/bài dạy dạy 63 nghề Cắt gọt kim loại dạy học theo TCKNNQG 63 2.2.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu 63 2.2.1.2 Quy trình xác định mục tiêu dạy học mơn học/mơ đun hay chủ 63 đề, chuyên đề hay dạy đáp ứng TCKNNQG 2.2.1.3 Ví dụ minh họa xác định mục tiêu dạy học mô đun Thực tập tốt 70 nghiệp 2.2.2 Biện pháp 1: Phối hợp phương pháp dạy học để tăng tính chủ động, tự lực tích cực người học triển khai dạy học theo tiêu 81 chuẩn kỹ nghề quốc gia 2.2.2.1 Mục đích biện pháp 81 2.2.2.2 Nội dung biện pháp 812 2.2.2.3 Tiến trình dạy dạy học theo TCKNNQG 83 2.2.3 Biện pháp Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm sở hành 104 nghề 2.2.3.1 Mục đích biện pháp 104 2.2.3.2 Nội dung biện pháp 105 2.2.3.3 Nội dung hoạt động sở hành nghề 106 Kết luận chương 110 Chương Kiểm nghiệm đánh giá 111 3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 111 3.2 Phương pháp kiểm kiệm đánh giá 111 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 111 3.2.1.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 111 3.2.1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 112 3.2.1.3 Đối tượng thực nghiệm 113 3.2.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm 113 3.2.1.5 Đánh giá kết 119 3.2.2 Phương pháp chuyên gia 120 3.2.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp chuyên gia 120 3.2.2.2 Tiến trình phương pháp chuyên gia 120 3.2.2.3 Tổ chức thực phương pháp chuyên gia 121 3.2.2.4 Kết xin ý kiến chuyên gia 121 Kết luận chương 129 Kết luận khuyến nghị 130 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án 133 Tài liệu tham khảo 134 Phụ lục 1: Danh sách trường cao đẳng, cao đẳng nghề khu vực phía 144 Nam thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Danh mục cơng việc theo bậc trình độ kỹ 146 Phụ lục 3: Khung trình độ kỹ nghề Trình độ ASEAN 151 Phục lục 4: Phiếu khảo sát thực trạng dạy học nghề theo TCKNNQG 153 Phục lục 5: Danh sách chuyên gia xin ý kiến dạy học nghề cắt 155 gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Phụ lục 6: Phiếu khảo sát thực trạng mục tiêu, nội dung chương 158 trình trường sử dụng Phụ lục 7: Phiếu khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp 161 dạy học kiểm tra đánh giá Phụ lục 8: Sơ đồ phân tích nghề Cắt gọt kim loại 163 Phục lục 9: Danh sách sinh viên lớp thực nghiệm 166 Phụ lục 10: Phiếu xin ý kiến chuyên gia dạy học nghề cắt gọt kim 168 loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài luận án theo sở sau: 1/ Dựa sách đào tạo định hướng Nhà nước đào tạo nghề Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, xác định mục tiêu: - Đến năm 2020, chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới - Giai đoạn 2016-2020, đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng 2,9 triệu người (trong 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế) - Đến năm 2015, có 26 trường dạy nghề chất lượng cao; đến năm 2020 có khoảng 40 trường chất lượng cao - Đến năm 2015, sử dụng 49 chương trình, giáo trình cấp độ khu vực 26 chương trình, giáo trình quốc tế; đến năm 2020 bổ sung, chỉnh sửa ban hành 150 chương trình, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 chương trình, giáo trình cấp độ khu vực 35 chương trình, giáo trình quốc tế - Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên nghề trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế kỹ nghề lực sư phạm nước tiên tiến khu vực ASEAN nước phát triển giới - Nhà nước đảm bảo việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong nước) theo hướng chuẩn hóa đủ số lượng, 2/ Dựa mục tiêu chung đào tạo nghề Theo tài liệu hướng dẫn triển khai phương pháp tiếp cận theo lực đào tạo nghề, Mục tiêu chung đào tạo nghề nhằm đạt được: - Giúp người: hành nghề hiệu quả, cho phép người từ bước vào thị trường lao động đảm nhiệm vai trị, thực thi nhiệm vụ hoạt động gắn với nghề Đây mục tiêu cốt yếu đào tạo nghề - Tạo điều kiện cho người: hội nhập nghề nghiệp, làm cho người biết thị trường lao động nói chung bối cảnh đặc thù nghề chọn, biết quyền lợi, trách nhiệm với tư cách người lao động; phát triển có kiến thức sâu nghề nghiệp, cho phép người phát triển tính tự chủ khả học tiếp thu phương pháp làm việc; hiểu nguyên tắc kỹ thuật công nghệ sử dụng; phát triển khả diễn đạt, tính sáng tạo, sáng kiến ý thức tạo dựng doanh nghiệp; có thái độ cần thiết để thành công nghề, phát triển tinh thần trách nhiệm nhắm đến tính tối ưu - Tạo điều kiện cho việc di chuyển địa điểm hành nghề: giúp cho người có thái độ tích cực trước thay đổi; có phương tiện để quản lý nghiệp Dạy nghề Việt Nam chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp, thị trường lao động nước, đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập nhằm thực thắng lợi mục tiêu dạy nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, đồng thời thực đồng hệ thống giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đảm bảo số lượng, đồng cấu ngành nghề đào tạo mà đặc biệt thường xuyên coi trọng nâng cao chất lượng 3/ Trên sở nghiên cứu, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề dạy nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Năm 2011, Nhà nước ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề cắt gọt kim loại nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề theo yêu cầu hội nhập quốc tế Việc tiến hành đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cần nghiên cứu nghiêm túc, vấn đề cấp thiết lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu triển khai việc đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 4/ Dựa thực trạng công tác đào tạo nghề Thực trạng đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu thực theo cách truyền thống Từ nghiên cứu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu lý luận thuộc lĩnh vực này: “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia” Mục đích nghiên cứu: Thiết kế triển khai trình dạy nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nhằm đào tạo sinh viên có lực phẩm chất người lao động từ vào nghề, thực tốt nhiệm vụ, công việc nghề có khả phát triển mơi trường lao động gắn với nghề Khách thể nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Các trường cao đẳng, cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài nghiên cứu chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng, tập trung vào nội dung, yêu cầu, phương pháp, phương tiện công cụ đánh giá theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Khảo sát thực trạng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng số trường cao đẳng, cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp đổi nội dung, phương pháp đào tạo đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến chuyên gia - Đề tài lựa chọn mô đun tiện, phay CNC để minh họa xây dựng nội dung, phương pháp công cụ đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia với biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế triển khai dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giúp cho sinh viên sau trường làm quen nhanh chóng làm tốt nhiệm vụ, cơng việc nghề có tiềm lực phát triển sau (thể qua đánh giá q trình đánh giá kết thúc mơ đun) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn; 5.2 Khảo sát, phân tích, nhận định thực trạng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng số trường cao đẳng, cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số biện pháp đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 5.4 Thực nghiệm sư phạm, ý kiến chuyên gia cần thiết, tính khả thi ý nghĩa tác động biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra phiếu hỏi, quan sát, tọa đàm trực tiếp vấn sâu để có sở đề xuất giải pháp dạy học, để nhận tư vấn, đánh giá cho kết nghiên cứu - Phương pháp kiểm nghiệm: phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp chuyên gia đánh giá kết nghiên cứu 6.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lý kết thực nghiệm, điều tra Đóng góp đề tài a Về lý luận Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu lý luận dạy học môn để đề xuất xây dựng sở lý thuyết cho quan điểm dạy học theo tiêu chẩn kỹ nghề quốc gia góp phần làm phong phú cho lý luận dạy học môn, cụ thể: Làm rõ quan điểm Dạy học theo TCKNNQG đặc điểm nó; phân tích sở khoa học quan điểm này; đề xuất quy trình dạy học theo TCKNNQG b Về thực tiễn Đề xuất biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG vào dạy học mô đun thực tập tốt nghiệp, bước đầu thử nghiệm có tính khả thi, hiệu tham khảo tốt cho người quan tâm đến quan điểm dạy học Cấu trúc luận án Ngoài phần: mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án thể chương với cấu trúc sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chương Dạy học mô đun/môn học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chương Kiểm nghiệm đánh giá 155 PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia xin ý kiến dạy học nghề cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Chuyên gia giáo dục nghề nghiệp (nhóm chuyên gia) 16 người; - Cán quản lý cán kỹ thuật doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khí (nhóm doanh nghiệp) 10 người; - Giảng viên ngành khí (nhóm giảng viên) 10 người; - Cựu sinh viên ngành khí (nhóm cựu sinh viên) 10 người STT Họ tên Chức vụ/ Chức danh Phó trưởng Phòng Dạy Cơ quan Võ Phước Nguyện Phạm Quang Tuấn Trưởng Phòng Đào tạo CĐ CN Thủ Đức Võ Thị Phương Hoa Giảng viên khoa SPKT ĐH SPKT TĐ Phan Long Giảng viên khoa SPKT ĐH SPKT TĐ Võ Duy Lân Khoa SPKT ĐH Sài Gịn Huỳnh Chí Hỷ Trưởng khoa CĐ KTKT TP Hồ Phi Anh Giảng viên CĐ CN Thủ Đức Nguyễn Văn Đồng Giảng viên CĐ KTKT TP Nguyễn Văn Dũ Giảng viên CĐ CN Thủ Đức 10 Thái Văn Giáp Trưởng môn CĐ KTKT Thủ Đức 11 Đỗ Trung Kiên Giảng viên CĐ CN Thủ Đức 12 Nguyễn Hùng Linh Giảng viên CĐ KTKT TP 13 Trần Minh Lộc Giảng viên CĐ CN Thủ Đức 14 Kiều Minh Phước Giảng viên CĐ KTKT Thủ Đức 15 Trương Đình Sĩ Giảng viên CĐ CN Thủ Đức nghề Sở LĐTBXH 156 16 17 18 19 20 Phan Vũ Nguyên Trưởng khoa Khương Sư phạm nghề Nguyễn Trọng Đáng Nguyễn Huy Trung Giám đốc CĐN TpHCM Công ty TNHH Cơ Khí Chính Xác Duy Việt Giám đốc Cơng ty ISHIKAWA SEIKO VIỆT NAM Motohide Maekawa Lê Đình Tình Tổng giám đốc Công ty Mugegawa Seiko Viet Nam Công Ty Cổ Phần Máy & Giám đốc Thiết Bị Công Nghiệp Hóa Chất Việt Nam 21 Nguyễn Văn Thạo Giám đốc Cơng ty TNHH Cơ khí VĂN TIẾN DŨNG Cơng ty TNHH Một 22 Nguyễn Thế Anh Giám đốc thành viên Cơ khí Hóa chất 14 23 Dae Suh Yoo Giám đốc 24 Trương Vân Tiên Giám đốc Công ty Liên doanh Cơ khí YOORIM VINA Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh Cơng ty TNHH Cơ khí 25 Vi Ngọc Hậu Giám đốc chế tạo Công nghệ Miền nam Cơng ty Cổ phần Cơ khí 26 Ngơ Đức Minh Tâm Giám đốc Xây dựng Hoàng Trung Quân 27 Trần Quản Quốc 28 Trần Thị Thu Hiền Trưởng khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM P.Trưởng khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 157 29 Lê Thanh Phúc Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 30 Ngơ Tuấn Hải Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 31 Đặng Nguyễn Hồng Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 32 Lê Trung Quốc Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 33 Phạm Ngọc Cương Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 34 Đỗ Lâm Sơn Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 35 Dương Chí Hùng Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 36 Vũ Thành Trương Giảng viên khoa Cơ khí Trường CĐN TpHCM 37 Phạm Tuấn Anh SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 38 Nguyễn Ngọc Bình SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 39 Nguyễn Tuấn Dũng SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 40 Hồng Vũ Phi Hùng SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 41 Lê Hồ Quốc Huy SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 42 Nguyễn Mạnh Khang SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 43 Lê Hồng Kiên SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 44 Lê Thị Hồng Lan SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 45 Trần Thị Tiết Nhi SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 46 Đồn Văn Khoa SV Cơ khí Đã tốt nghiệp Trường CĐN TpHCM 158 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CÁC TRƯỜNG ĐANG SỬ DỤNG Kính gửi: Q Thầy/Cơ Chúng Tôi thực đề tài khoa học: “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia” để góp phần bổ sung lý luận đề xuất biện pháp tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xin quý Thầy/Cô vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân cho ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp điền vào phần để trống câu đây: I Một số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………… Chức vụ:………… Trường:……………………………………………………… Điện thoại: ……………………… Email:……………………… Chúng cam đoan thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Stt Nội dung hỏi ý kiến Mục tiêu đào tạo có soạn thảo theo định hướng TCKNNQG khơng? Mục tiêu chương trình hành có phản ánh TCKNNQG không? Tổng số phiếu xin ý kiến Trả lời Có Khơng 159 Nội dung hỏi ý kiến Stt Về chương trình hành Trường: + Có tính đại, khả thi hay khơng + Có xây dựng theo định hướng TCKNNQG khơng? + Có xây dựng theo tín khơng? + Có đáp ứng yêu cầu phát triển KT, XH Việt Nam hay không? + Nội dung môn học có phù hợp với mục tiêu chương trình đào tạo khơng? + Thời lượng mơn học có phù hợp không? + Tỷ lệ lý thuyết thực hành có hợp lý khơng? Về giáo trình mơ đun, mơn học chương trình đào tạo: + Giáo trình trường có thường xun cập nhật nội dung theo thực tế công nghệ sản xuất không? + Khi biên soạn giáo trình có tham khảo ý kiến doanh nghiệp không? + Nội dung giáo trình có đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo không? Tổng số phiếu xin ý kiến Trả lời Có Khơng 160 Nội dung hỏi ý kiến Stt Tổng số phiếu xin ý kiến Trả lời Có Khơng + Nội dung giáo trình có đáp ứng tiêu chí thực cơng việc TC KNNQG khơng? Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô ! 161 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kính gửi: Quý Thầy/Cô Chúng Tôi thực đề tài khoa học: “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia” để góp phần bổ sung lý luận đề xuất biện pháp tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xin q Thầy/Cơ vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân cho ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp điền vào phần để trống câu đây: I Một số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………… Chức vụ:………… Trường:……………………………………………………… Điện thoại: ……………………… Email:……………………… Chúng cam đoan thơng tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Nội dung điều tra thực trạng Giáo viên Phiếu trả lời sử dụng phương pháp dạy học kiểm Thường Đôi Chưa tra đánh giá xuyên khi Về phương pháp dạy học + Phương pháp thuyết trình + Dạy học nêu vấn đề + Dạy học theo dự án + Dạy học thực hành 162 Nội dung điều tra thực trạng Giáo viên Phiếu trả lời sử dụng phương pháp dạy học kiểm Thường Đôi Chưa tra đánh giá xuyên khi + Dạy học theo nhóm + Kết hợp phương pháp dạy học Về áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá: + Bài kiểm tra viết X + Trắc nghiệm khách quan X + Vấn đáp X + Bài tập nghiên cứu X + Đánh giá theo lực X (Theo tiêu chí qua thực cơng việc, đánh giá hiểu làm, không đánh giá để phân loại sinh viên) + Kết hợp phương pháp kiểm tra đánh X giá Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô ! 163 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI Các nhiệm vụ A- Chuẩn bị sản xuất B- Gia công máy tiện vạn Các công việc A01- Nhận nhiệm vụ sản xuất A02- Lập quy trình sản xuất B01- Vận hành máy tiện vạn B06- Tiện rãnh, cắt đứt B02- Mài dao tiện B11- Tiện rãnh lỗ B16- Tiện trục lệch tâm phương pháp rà gá B21- Tiện ren tarô bàn ren B26- Tiện ren nhiều đầu mối A03- Chuẩn bị máy, dụng cụ sản xuất B03- Tiện trụ ngắn A04- Chuẩn bị phôi B04- Tiện trụ bậc B05- Tiện trụ dài l10d B08- Khoét, doa lỗ máy tiện vạn B12- Tiện B13- Tiện côn: côn dao rộng phương lưỡi pháp xoay bàn trượt dọc B17- Tiện B18- Tiện trục lệch bạc lệch tâm tâm phương phương pháp gá pháp rà gá hai tâm B22- Tiện B23- Tiện ren tam giác ren vuông B09- Tiện lỗ suốt B10- Tiện lỗ bậc, lỗ kín B14- Tiện côn phương pháp xê dịch ngang ụ động B19- Tiện trục dài dùng giá đỡ cố định B15- Tiện côn thước côn B24- Tiện ren thang B25- Tiện ren mô đun B27- Tiện B28- Tiện ren mặt định hình thước chép hình B29- Tiện định hình dao định hình B30- Tiện định hình phương pháp phối hợp B07- Tiện mặt đầu, dạng đĩa B31- Lăn B32- Tiện nhám lăn chi tiết gá ép ke B33- Tiện chi tiết gá xa dao B34- Tiện nhiều dao B20- Tiên trục dài dùng giá đỡ di động 164 C- Gia công máy phay vạn C01- Vận hành máy phay C06- Phay rãnh chữ T D- Gia công máy tiện CNC C11- Phay bánh trụ thẳng C16- Phay bánh côn thẳng D01- Vận hành máy tiện CNC E- Gia công máy phay CNC E01- Vận hành máy phay CNC F- Gia công máy EDM F01- Vận hành máy EDM G01- Vận G- Gia hành máy công máy bào bào, xọc xọc vạn G06- Bào rãnh chữ T G11- Bào bánh trụ thẳng C02- Phay mặt phẳng ngang, song song, vng góc, nghiêng C07- Phay rãnh, chốt én C12- Phay bánh trụ nghiêng C17- Phay đường cong C03- Phay mặt phẳng bậc C04- Phay C05- Phay rãnh, cắt đứt nhiều dao C08- Phay đa giác ụ chia C13- Phay C09- Phay ly hợp vấu D02- Lập trình gia cơng với lệnh máy E02- Lập trình gia cơng với lệnh máy F02- Lập trình gia cơng D03- Gia cơng tự động (tiện CNC) D04- Lập trình với phần mềm CAD/CAM E03- Gia công tự động (phay CNC) E04- Lập trình với phần mềm CAD/CAM F03- Gia cơng tự động G02- Mài dao bào, dao xọc F04- Lập trình với phần mềm CAD/CAM G04- Bào mặt bậc G03- Bào mặt phẳng ngang, song song, vng góc, nghiêng G08- Bào, G09- Bào xọc rãnh mặt định hình G07- Bào rãnh, chốt én G12- Xọc bao hình C14- Phay rãnh xoắn C10- Phay trục then hoa C15- Phay bánh vít – trục vít C18- Phay lăn G05- Bào rãnh, cắt đứt G10- Bào 165 I- Gia công nguội I01- Vạch dấu I06- Khoan lỗ I02- Đục kim loại I07- Cắt ren bàn ren tarô J02- Khoả mặt lỗ I03- Giũa kim loại I04- Cưa kim loại I05- Mài mũi khoan J- Gia công máy doa vạn J01- Vận hành máy doa J06- Doa hệ J07- Doa lỗ lỗ mặt nghiêng J03- Doa lỗ suốt J04- Doa lỗ bậc J05- Doa rãnh lỗ K- Tổ chức sản xuất K01- Thực chế độ lao động nội qui làm việc K02- Thực biện pháp phòng chống tai nạn lao động K07- Đào tạo, bồi dưỡng lao động trẻ K03- Thực K04- Thực vệ sinh công nghiệp biện pháp phòng chống cháy nổ K05- Thực an toàn điện K08- Kiểm định chất lượng K10- Sơ cứu thương K06- Cải tiến công nghệ để nâng cao suất K09- Xây dựng chương trình làm việc theo nhóm Chú thích: Sơ đồ phân tích nghề CẮT GỌT KIM LOẠI có 11 nhiệm vụ, 111 cơng việc 166 PHỤ LỤC Danh sách sinh viên lớp thực nghiệm Lớp HP: 17211CNC10231004 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 MSSV 15211CK0389 15211CK2110 15211CK0583 15211CK0599 15211CK0824 15211CK1481 15211CK1463 15211CK2315 15211CK2318 15211CK1301 15211CK0373 15211CK0501 15211CK0366 15211CK0571 15211CK0392 15211CK0364 15211CK0713 15211CK1911 15211CK2328 15211CK0412 15211CK1012 15211CK0452 15211CK0350 15211CK2228 15211CK2403 15211CK1857 15211CK0623 15211CK1097 15211CK0349 1451CK0497 15211CK2199 HỌ Trần Hùng Kiều Thành Phạm Quốc Nguyễn Xuân Võ Đình Lê Văn Mai Ngọc Lê Quang Nguyễn Tấn Trần Hữu Huỳnh Hà Hữu Trần Hồng Lê Trần Cơng Nguyễn Huy Trần Thanh Trần Nhựt Bùi Minh Nguyễn Thế Nguyễn Hoàng Nguyễn Đức Phan Văn Thái Văn Đỗ Văn Võ Văn Lê Đức Phước Nguyễn Thế Trần Đình Trần Văn Nguyễn Văn Nguyễn Hồng Phan Nguyễn Minh TÊN Anh Bảo Bình Bửu Chiến Dân Đại Đạo Đạt Đức Hải Hải Hiếu Hoàng Hồng Huy Hưng Khôi Lợi Nhân Nhật Nhựt Quang Sao Tài Tài Tài Thảo Thắng Thiện Thơ 167 Lớp HP: 17211CNC10231005 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ MSSV 15211CK1112 15211CK0590 15211CK2141 15211CK2519 15211CK2118 15211CK0480 15211CD0779 1451CK1929 15211CK1532 15211CK2338 15211CD2580 15211CK1464 15211CK0473 1451CK1514 15211CK1669 15211CK2259 1451CK1287 15211CK0805 15211CK1381 15211CK2132 1451CK2240 1451CK2392 15211CK2042 15211CK1973 15211CK0940 15211CK2242 15211CK2234 15211CK1525 15211CK1510 1451CK1986 Phạm Tấn Nguyễn Quang Trần Văn Nguyễn Xn Trịnh Đình Ngơ Đại Nguyễn Vũ Đinh Xn Nguyễn Văn Trần Văn Lê Văn Nguyễn Tấn Phạm Duy Nguyễn Tăng Nguyễn Phước Đặng Văn Nguyễn Trọng Lê Ngọc Thành Huỳnh Văn Võ Kế Trương Hữu Huỳnh Văn Lê Mộc Cao Minh Nguyễn Thanh Nguyễn Văn Võ Văn Lê Văn Nguyễn Văn Nguyễn Tuấn PHỤ LỤC 10 TÊN Bảo Châu Chí Đạo Đức Hải Hảo Hiền Học Học Huynh Kha Khang Lộc Mạnh Năm Ngãi Nhân Phi Sinh Tài Tân Thiên Thiện Thuật Trọng Trực Tuấn Tú Vũ 168 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUN GIA Kính gửi: Q Thầy/Cơ (ông/bà) Chúng Tôi thực đề tài khoa học: “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia” để góp phần bổ sung lý luận đề xuất biện pháp tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xin quý Thầy/Cô (ông/bà) vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân cho ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp điền vào phần để trống câu đây: I Một số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………… Chức vụ:………… Trường:……………………………………………………… Điện thoại: ……………………… Email:……………………… Chúng cam đoan thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Nội dung cần đánh giá Nội dung 1: xin quý thầy/cô (ông/bà) đánh giá vấn đề sau: - Ý tưởng nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG dạy nghề - Ý nghĩa khoa học luận án - Ý nghĩa thực tiễn luận án Nội dung 2: sở lý luận dạy học theo TCKNNQG Câu trả lời Dưới Đạt yêu yêu cầu cầu Khá Tốt 169 - Nội dung quan điểm dạy học theo TCKNNQG (Khái niệm, tiến trình, đặc điểm ) - Quy trình dạy học theo TCKNNQG Nội dung 3: sở thực tiễn dạy học theo TCKNNQG - Thu thập, xử lý thông tin kết thực trạng đào tạo nghề số trường cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nội dung 4: đánh giá biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG - Về tính khoa học - Về tính khả thi - Về tính hiệu dạy nghề Nội dung 5: đánh giá chung chất lượng kết luận án đạt