1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đối với các nghề thuộc nhóm nghề nông nghiệp

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Ký bởi: Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phịng Chính phủ Thời gian ký: 29.12.2014 10:26:54 +07:00 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 42/2014/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 THÔNG TƯ Ban hành Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề thuộc nhóm nghề nơng nghiệp Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư ban hành Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề thuộc nhóm nghề nơng nghiệp Điều Ban hành kèm theo Thông tư 11 tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề thuộc nhóm nghề nơng nghiệp: Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Trồng lúa Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Trồng đậu, đỗ Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Trồng rau Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Trồng ăn Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Kỹ thuật dâu tằm tơ Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Chế biến rau Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Cơng nghệ sản xuất đường mía Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Phòng chữa bệnh thủy sản CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Công nghệ sản xuất ván nhân tạo 10 Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Đúc, dát đồng mỹ nghệ 11 Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Vận hành sửa chữa máy tàu cuốc Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 01 năm 2015 Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ BỘ TRƯỞNG Cao Đức Phát CƠNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: TRỒNG LÚA MÃ SỐ NGHỀ:…………… (Ban hành kèm theo Thông tư số 42/2014/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, 2014 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Căn xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Trồng lúa a) Căn pháp lý xây dựng: - Quyết định số 742/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/4/2013 thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; - Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy định, nguyên tắc, quy trình, xây dựng ban hành TCKNNQG; - Quyết định số 668/QĐ-BNN-TC ngày 16/5/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự tốn kinh phí xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia năm 2013 Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ; - Công văn số 1802/BNN-TCCB ngày 10/4/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia năm 2013 b) Tóm tắt q trình xây dựng - Thu thập thông tin chung, tài liệu tiêu chuẩn liên quan đến nghề; - Khảo sát thực tế doanh nghiệp, sở sản xuất có liên quan đến nghề: Cơng ty cổ phần giống lúa Hải Dương, Trại thực nghiệm sản xuất lúa - Viện Cây lương thực, Công ty cổ phần giống lúa Ninh Bình, Cơng ty giống lúa Bắc Ninh; - Trên sở khảo sát thực tế, lựa chọn đơn vị có cơng nghệ sản xuất đặc trưng phù hợp với xu phát triển, có trang thiết bị cơng nghệ đại, nguồn nhân lực có chất lượng để tham gia xây dựng “Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia”; - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia hồn thiện sơ đồ phân tích nghề; - Xây dựng phiếu phân tích cơng việc (theo mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội); - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia hồn thiện phiếu phân tích cơng việc - Xây dựng danh mục cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề (theo mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội); - Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia hoàn thiện danh mục cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề; - Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ nghề (theo mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội); CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia hoàn thiện Tiêu chuẩn kỹ nghề c) Thành viên tham gia xây dựng Tiêu chuẩn kỹ nghề: 14 người, số thành viên thuộc sở đào tạo, vụ, viện 6, số thành viên thuộc công ty, trung tâm nghiên cứu 8, thỏa mãn điều kiện thành viên thuộc Bộ chủ trì khơng vượt q 1/2; d) Thành viên tham gia thẩm định Tiêu chuẩn kỹ nghề có thành viên làm việc doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện ≥1/3 thành viên người làm doanh nghiệp Định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề “Trồng lúa” xây dựng làm công cụ giúp cho: - Người làm việc lĩnh vực Trồng lúa, định hướng phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức kỹ thân thông qua việc học tập tích lũy kinh nghiệm trình làm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp; - Người sử dụng lao động, liên quan đến chun mơn Trồng lúa, có sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc trả lương hợp lý cho người lao động; - Các sở dạy nghề có để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận chuẩn kỹ nghề quốc gia, nghề Trồng lúa; - Cơ quan có thẩm quyền có để tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia, nghề Trồng lúa cho người lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG (Theo Quyết định số 742/QĐ-BNN-TCCB ngày 08/4/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Họ tên Nơi làm việc Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia TS Phạm Thanh Hải Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Chủ nhiệm TS Trần Văn Dư Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Phó Chủ nhiệm Th.S Đào Thị Hương Lan Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp PTNT - Phó Chủ nhiệm Th.S Trần Ngọc Hưng Trưởng phịng, Trường Cao đẳng Nơng nghiệp PTNT Bắc Bộ - Thư ký PGS.TS Nguyễn Kim Vân Trưởng Ban, Hội KHKT bảo vệ thực vật Việt Nam - Ủy viên CN Nguyễn Thị Cầu Cán Hội Nông dân Việt Nam - Ủy viên CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TT Họ tên TS Trịnh Văn Mỵ Nơi làm việc Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Ủy viên Th.S Đồn Thị Thanh Bằng Phó trưởng phịng, Viện Di truyền nơng nghiệp - Ủy viên Th.S Nguyễn Mạnh Thường Trưởng phịng, Cơng ty Tư vấn đầu tư phát triển ngô - Ủy viên 10 Th.S Nguyễn Xuân Dũng Phó giám đốc Trung tâm Chuyển giao công nghệ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Ủy viên 11 KS Đỗ Đức Tú Trưởng phịng, Cơng ty Cổ phần bảo vệ thực vật Trung ương - Ủy viên 12 KS Phạm Thị Hồng Thái Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học kiểm định, kiểm nghiệm Hà Nam - Ủy viên 13 Th.S Nguyễn T Thanh Huyền Phó trưởng phịng, Trung tâm Khuyến nơng quốc gia - Ủy viên Chuyên viên, Cục Trồng trọt - Ủy viên 14 Th.S Phạm Văn Thuyết Tiểu ban phân tích nghề TS Trần Văn Dư Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Trưởng tiểu ban Th.S Phùng Trung Hiếu Giáo viên Trường cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Phó trưởng tiểu ban Th.S Nguyễn Thị Thao Giáo viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Thư ký Th.S Mai Thị Lan Hương Giáo viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Ủy viên Th.S Nguyễn Xuân Dũng Phó giám đốc Trung tâm Chuyển giao công nghệ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ủy viên KS Đỗ Đức Tú Trưởng phịng, Cơng ty Cổ phần bảo vệ thực vật Trung Ương - Ủy viên Th.S Lê Hùng Phong Trung tâm nghiên cứu phát triển lúa lai, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Ủy viên CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TT Họ tên Th.S Nguyễn T Thanh Huyền TS Trịnh Văn Mỵ Nơi làm việc Phó trưởng phịng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Ủy viên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm - Ủy viên III DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 2287/QĐ-BNN-TCCB ngày 04/10/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Họ tên PGS TS Phạm Hùng TS Nguyễn Như Hải Th.S Nguyễn T Phương Nga PGS.TS Nguyễn Thị Trâm KS Vũ Thị Thủy TS Nguyễn Văn Đại TS Phạm Xuân Liêm Nơi làm việc Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ tịch Hội đồng Cục Chế biến, Thương mại nông, lâm thủy sản nghề muối - Phó Chủ tịch Hội đồng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thư ký Hội đồng Ủy viên BCHTW Hội Giống lúa Việt Nam, Ủy viên Phó Trưởng phịng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Ủy viên Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề, Hội Nông dân Việt Nam - Ủy viên Phó Trưởng Ban Khoa học HTQT, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam - Ủy viên CƠNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: TRỒNG LÚA MÃ SỐ NGHỀ: Trồng lúa nghề sản xuất loại thóc lúa đồng ruộng, nghề gắn với văn minh lúa nước phổ biến từ lâu đời canh tác nông nghiệp nước ta Mùa vụ trồng lúa phụ thuộc vào yếu tố: khí hậu thời tiết, điều kiện canh tác, giống Thơng thường có vụ vụ mùa vụ chiêm vụ Đơng xn Hè thu Riêng với Đồng sông Cửu Long canh tác vụ lúa năm Nghề có nhiệm vụ sau: xác định thời vụ gieo trồng, chọn giống, chuẩn bị giống, làm đất, gieo cấy, làm cỏ, bón phân, điều tiết nước, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức quản lý sản xuất, phát triển nghề nghiệp, thực vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động Các vị trí làm việc nghề bao gồm: tổ chức sản xuất, bảo quản, kinh doanh thóc lúa hộ gia đình, trang trại; làm xã viên, cơng nhân trực tiếp sản xuất, kỹ thuật viên hợp tác xã, nông trường, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa; hướng dẫn học nghề sản xuất, kinh doanh lúa cho người lao động hành nghề có bậc kỹ thấp Trong nghề trồng lúa, người lao động chủ yếu làm việc điều kiện trời trực tiếp chịu tác động mưa, nắng, giá rét yếu tố gây hại sâu bọ, phân, rác, bùn đất, loại thuốc bảo vệ thực vật Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho nghề trồng lúa gồm: ruộng lúa, bãi tập kết, kho chứa nguyên vật liệu bảo quản sản phẩm; thiết bị dùng cho nghề gồm: dụng cụ thủ công cày, bừa, cuốc, cào cỏ, liềm hái, gàu tát nước, quang gánh, bình phun thuốc sâu số loại máy móc máy bơm nước, máy làm đất, máy cấy, máy gặt đập, xe ô tô chuyên dụng nguyên vật liệu chủ yếu gồm: loại phân bón hữu vơ cơ, loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thóc giống số máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu khác 10 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: TRỒNG LÚA MÃ SỐ NGHỀ: Mã số TT công việc A A01 A02 A03 A04 A05 15 16 B B01 B02 B03 B04 B05 B06 B07 B08 B09 C C01 C02 17 C03 18 C04 19 C05 10 11 12 13 14 Trình độ kỹ nghề Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh x Thu thập thông tin để lập phương án sản xuất kinh doanh theo ý tưởng Lập kế hoạch sản xuất Lập kế hoạch tài Lập kế hoạch tiêu thụ Phân tích hiệu kinh tế hoàn thiện kế hoạch Thiết kế đồng ruộng Khảo sát trạng thái bề mặt Xác định tính chất đất Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ Thiết kế bờ Thiết kế bờ khoảnh Thiết kế bờ vùng Thiết kế đường Thiết kế kênh tưới Thiết kế kênh tiêu Xác định loại giống Tìm hiểu thị trường giống lúa Tìm hiểu u cầu điều kiện khí hậu lúa Tìm hiểu yêu cầu điều kiện đất đai lúa Nghiên cứu yêu cầu vốn sở sản xuất Quyết định loại giống lúa để trồng x x x x x x x x x x x x x x x x x x CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 Mã số TT công việc 20 21 22 23 24 25 D D01 D02 D03 D04 37 38 D05 D06 E E01 E02 E03 E04 E05 E06 E07 E08 E09 E10 E11 G G01 G02 39 40 41 42 43 44 45 G03 G04 G05 G06 G07 G08 G09 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 11 Trình độ kỹ nghề Công việc Chuẩn bị hạt giống gieo cấy Xác định cấp hạt giống lúa để trồng Quyết định lượng hạt giống để gieo cấy Xác định nơi cung cấp hạt giống tốt Xử lý diệt trừ nấm bệnh tồn hạt giống Xử lý kích thích nẩy mầm Loại bỏ hạt giống không đạt yêu cầu Làm mạ Lập kế hoạch sản xuất mạ Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị Chuẩn bị đất Lựa chọn phương pháp sản xuất mạ Gieo mạ dược Gieo mạ tunel Gieo mạ khay Gieo mạ đất cứng Gieo mạ khay dùng cho máy cấy Gieo mạ ném Chuẩn bị mạ cấy Chuẩn bị đất gieo cấy Lấy mẫu đất để phân tích Phân tích nhanh hàm lượng dinh dưỡng đất Phân tích lý tính đất Đo pH đất Vệ sinh đồng ruộng Điều chỉnh độ pH Cày ải xử lý đất Làm ải Làm dầm Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 82 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CẤY MẠ KHAY DÙNG CHO MÁY CẤY MÃ SỐ CÔNG VIỆC: H08 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị mạ, ruộng cấy, chuyển mạ ruộng, xác định mật độ tiến hành cấy II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Máy cấy lúa chuẩn bị cẩn thận, đảm bảo hoạt động tốt - Mạ cấy máy chuẩn bị tuổi, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng - Ruộng cấy máy chuẩn bị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật: phẳng, cỏ dại, cày bừa nhuyễn, bón đủ phân lót, giữ lớp nước - cm, lắng bùn - ngày - Thao tác cấy, mật độ cấy phải đảm bảo quy trình kỹ thuật III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Mạ chuẩn bị đầy đủ - Ruộng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng phương tiện vận chuyển - Đọc tài liệu kỹ thuật trồng - Cấy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiến thức - Phương pháp chuẩn bị mạ cấy - Phương pháp chuẩn bị ruộng cấy - Kỹ thuật chuyển mạ ruộng - Kỹ thuật xác định mật độ khoảng cách trồng - Kỹ thuật cấy lúa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Mạ - Ruộng cấy - Phương tiện, dụng cụ vận chuyển - Máy cấy CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 83 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Máy cấy lúa chuẩn bị cẩn thận, - Kiểm tra khả hoạt động máy đảm bảo hoạt động tốt trước cấy - Mạ cấy máy chuẩn bị - Kiểm tra mạ theo tiêu chí tuổi, đủ số lượng, đảm bảo chất tuổi mạ, cắt mạ kích thước khay, mạ nguyên vẹn, không dập nát lượng - Ruộng cấy máy chuẩn bị - Kiểm tra mặt ruộng trước cấy đáp ứng yêu cầu kỹ thuật: phẳng, quan sát khảo sát thử vài cỏ dại, cày bừa nhuyễn, bón đủ điểm phân lót, giữ lớp nước - cm, lắng bùn - ngày - Thao tác cấy, mật độ cấy phải - Kiểm tra thao tác cấy, mật độ cấy, độ thực quy trình kỹ thuật sâu cấy 84 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH NHU CẦU BĨN PHÂN CHO CÂY MÃ SỐ CƠNG VIỆC: I01 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Quan sát hình thái bên ngoài, xác định nhu cầu dinh dưỡng cây, quan sát lúa để xác định lượng phân bón lúa cần II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hiện trạng tình hình sinh trưởng, phát triển lúa điều tra xác khoa học - Khả cung cấp dinh dưỡng đất xác định xác, khoa học - Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng thơng qua triệu chứng bên ngồi xác định xác - Loại dinh dưỡng thiếu hụt ruộng lúa xác định chuẩn xác khoa học - Lượng phân bón xác định xác khoa học cho giống lúa III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phân tích tình hình sinh trưởng phát triển lúa - Đánh giá nhu cầu dinh dưỡng - Chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng - Kết luận mức độ thiếu hụt dinh dưỡng Kiến thức - Sinh trưởng phát triển lúa - Phương pháp đánh giá khả cung cấp dinh dưỡng đất - Phương pháp chuẩn đoán độ thiếu hụt dinh dưỡng - Phương pháp xác định độ thiếu hụt dinh dưỡng IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Các tài liệu phân bón, sinh lý lúa - Tranh ảnh biểu thiếu, thừa dinh dưỡng lúa - Bảng so màu lúa - Ruộng lúa - Thước đo, kính lúp, giấy bút CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 85 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Hiện trạng tình hình sinh trưởng, - So sánh với bảng đánh giá tình hình phát triển lúa điều tra sinh trưởng lúa nói chung xác khoa học - Khả cung cấp dinh dưỡng - So sánh kiểm tra thực tế khả đất xác định xác, khoa học cung cấp dinh dưỡng loại đất trồng lúa - Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng - Quan sát kiểm tra thực tế thông qua triệu chứng bên ngồi xác định xác - Loại dinh dưỡng thiếu hụt - Quan sát, kiểm tra đối chiếu với nhu ruộng lúa xác định chuẩn xác cầu dinh dưỡng lúa khoa học - Lượng phân bón xác định - Quan sát đánh giá xác khoa học cho giống lúa - Thao tác thực bước chuẩn xác - Quan sát thực tế - Thời gian thực công việc theo - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức định mức 86 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CƠNG VIỆC: XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM BĨN PHÂN MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I02 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xem xét nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện khí hậu thời tiết, điều kiện đất đai giai đoạn sinh trưởng phát triển Quyết định thời điểm bón phân II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa, đặc biệt giai đoạn khủng khoảng dinh dưỡng, giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng xác định cách khoa học để tiến hành bón phân - Các yếu tố đất đai, khí hậu có liên quan đến việc bón phân thời kỳ cần bón phân tích cẩn thận, tỷ mỷ khoa học - Thời điểm bón phân hợp lý đưa cách xác khoa học III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Nhận biết giai đoạn cần dinh dưỡng - Nhận biết yếu tố dinh dưỡng lúa cần - Đưa thời điểm bón phù hợp cho lúa phát triển Kiến thức - Nhu cầu dinh dưỡng lúa giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Yếu tố khí hậu, đất đai đến dinh dưỡng lúa - Kỹ thuật bón phân cho lúa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Ruộng lúa giai đoạn sinh trưởng khác - Tài liệu sinh lý thực vật: nhu cầu dinh dưỡng qua thời kỳ - Tài liệu khí tượng nơng nghiệp, số liệu khí tượng vùng - Tài liệu thổ nhưỡng, thực trạng đất nông nghiệp sở - Tài liệu phân bón, kỹ thuật bón phân - Máy tính, sổ ghi chép CƠNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 87 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Theo dõi, đối chiếu với quy trình lúa, đặc biệt giai đoạn khủng trồng nhu cầu dinh dưỡng hoảng dinh dưỡng, giai đoạn đẻ nhánh, lúa giai đoạn làm đòng xác định cách khoa học để tiến hành bón phân - Các yếu tố đất đai, khí hậu có liên - Quan sát kiểm tra thực tế quan đến việc bón phân thời kỳ cần bón phân tích cẩn thận, tỷ mỷ khoa học - Thời điểm bón phân hợp lý đưa - Giám sát kiểm tra đối chiếu với cách xác khoa học quy trình sản xuất - Thao tác thực bước chuẩn xác - Quan sát thực tế - Thời gian thực công việc theo - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức định mức - Đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn - Kiểm tra, giám sát đối chiếu với lao động quy định an tồn lao động vệ sinh mơi trường 88 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHỌN LOẠI PHÂN BĨN MÃ SỐ CƠNG VIỆC: I03 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Phân tích đặc điểm, tính chất loại phân bón, xác định loại cần bón, định loại phân bón II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đặc điểm, tính chất loại phân bón cho lúa nhận biết, đánh giá khoa học - Loại phân bón chọn phù hợp theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng, phát triển cần bón để đạt hiệu cao - Nơi cung cấp loại phân bón xác định (lượng phân, loại phân, địa điểm, thời gian, phương thức bón, vận chuyển ) cách xác - Loại phân bón lựa chọn xác khoa học cho giống lúa III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Nhận biết tính chất loại phân - Lựa chọn loại phân bón phù hợp cho giai đoạn - Đưa loại phân bón cho Kiến thức - Đặc điểm tính chất phân đạm, lân, kali, phân chuồng - Kỹ thuật xác định loại phân bón - Phân bón cho lúa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tài liệu phân bón, mẫu phân bón loại, hóa chất để định tính phân bón cân chọn - Tài liệu kỹ thuật bón phân cho lúa, nhu cầu dinh dưỡng qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Các phương tiện thông tin, điện thoại, mạng internet - Tờ quảng cáo, áp phích phân bón - Tài liệu cập nhật thị trường, giá CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 89 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết, đánh giá đặc điểm, - So sánh với đặc điểm loại phân tính chất loại phân bón bón lúa thị trường - Loại phân bón chọn phù hợp - Đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng, phát triển cần bón để đạt hiệu cao - Nơi cung cấp loại phân bón - Kiểm tra thực tế nơi cung cấp phân bón xác định (lượng phân, loại phân, địa điểm, thời gian, phương thức bón, vận chuyển ) cách xác - Loại phân bón lựa chọn - So sánh với tiêu chí để lựa chọn xác khoa học cho giống lúa phân bón - Thao tác thực bước chuẩn xác - Quan sát thực tế - Thời gian thực công việc theo - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức định mức 90 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG CÁC LOẠI PHÂN MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I04 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định nhu cầu dinh dưỡng cây, suất dự tính, vào khả cung cấp dinh dưỡng đất sở xác định hệ số sử dụng phân bón loại phân, định lượng phân bón II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng, phát triển loại giống lúa xác định xác khoa học - Hệ số sử dụng phân bón loại phân (phân chuồng, đạm, lân, kali ) xác định xác khoa học - Khả cung cấp dinh dưỡng đất cho đánh giá xác - Liều lượng loại phân bón xác định xác khoa học III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tính suất dự kiến để bổ sung lượng phân bón - Tính lượng phân cần bón cho - Lựa chọn loại phân Kiến thức - Nhu cầu dinh dưỡng, đặc điểm sinh học, tiềm năng suất giống lúa - Đặc điểm đất đai, khả cung cấp dinh dưỡng đất cho - Đặc điểm loại phân bón định sử dụng, hệ số sử dụng phân bón để xác định lượng phân bón xác để đạt suất dự tính IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Tài liệu phân bón, mẫu phân bón loại, hóa chất để định tính phân bón - Tài liệu kỹ thuật canh tác lúa định trồng - Tài liệu phân bón cho lúa - Tài liệu thống kê nông nghiệp - Vật tư, thiết bị, máy tính, thước, cân kỹ thuật, cân đồng hồ, sổ ghi chép, số loại phân bón (đạm, lân, kali, ) - Tài liệu đất địa bàn cần trồng CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 91 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhu cầu dinh dưỡng giai - Đối chiếu với quy trình trồng đoạn sinh trưởng, phát triển loại giống lúa xác định xác khoa học - Hệ số sử dụng phân bón - Kiểm tra thực tế đồng ruộng loại phân (phân chuồng, đạm, lân, kali ) xác định xác khoa học - Khả cung cấp dinh dưỡng - Quan sát, theo dõi đối chiếu lượng đất cho đánh giá xác dinh dưỡng lúa cần - Liều lượng loại phân bón - Kiểm tra, quan sát ngồi thực địa xác định xác khoa học - Thao tác thực bước chuẩn xác - Quan sát thực tế - Thời gian thực công việc theo - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức định mức 92 CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC TÊN CƠNG VIỆC: BĨN PHÂN LĨT MÃ SỐ CƠNG VIỆC: I05 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định thời điểm bón phân, chọn loại tính lượng phân bón, chọn kỹ thuật bón thực bón phân II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thời điểm bón xác định xác, khoa học phù hợp để đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt - Loại phân bón chọn phù hợp với sinh trưởng giống lúa điều kiện sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường - Lượng phân bón tính tốn tỷ lệ cân đối cho loại theo tiêu chuẩn VietGAP - Phân bón tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển giống lúa - Phân bón vận chuyển đến ruộng đảm bảo an toàn - Phân bón kỹ thuật, lượng, thời gian chủng loại III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Lựa chọn thời điểm bón - Lựa chọn loại phân - Tính tốn lượng phân cho giống lúa - Sử dụng phương tiện vận chuyển phân - Bón phân, sử dụng dụng cụ, trang thiết bị Kiến thức - Sinh lý giống lúa - Đất trồng - phân bón cho giống lúa - Kỹ thuật chọn loại phân bón - Kỹ thuật tính lượng phân bón - Phân bón cho giống lúa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, quy trình kỹ thuật bón phân - Tài liệu kỹ thuật bón phân cho giống lúa đặc điểm loại phân bón - Các loại phân bón, dụng cụ, trang thiết bị bón phân, đồ bảo hộ lao động CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 93 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Thời điểm bón xác định xác, khoa học phù hợp để đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt - Loại phân bón chọn phù hợp với sinh trưởng giống lúa điều kiện sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường - Lượng phân bón tính tốn tỷ lệ cân đối cho loại theo VietGAP - Phân bón tính đầy đủ đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển giống lúa - Phân bón vận chuyển đến ruộng đảm bảo an tồn - Phân bón kỹ thuật, lượng, thời gian chủng loại - Thao tác thực bước chuẩn xác - Thời gian thực công việc theo định mức - Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Theo dõi, đối chiếu với quy trình trồng - Đối chiếu với quy trình trồng bảng nhu cầu dinh dưỡng lúa - Theo dõi cách tính tốn - Kiểm tra nhu cầu dinh dưỡng lúa đồng ruộng - Quan sát kiểm tra thực tế - Giám sát thực kiểm tra thực tế - Quan sát thực tế - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức - Giám sát kiểm tra an tồn lao động, vệ sinh mơi trường cơng việc 94 CƠNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: BÓN PHÂN CHO CÂY LÚA GIAI ĐOẠN ĐẺ NHÁNH MÃ SỐ CÔNG VIỆC: I06 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị, dụng cụ, phân bón, vận chuyển phân ruộng, phối trộn loại phân bón, thực bón phân II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dụng cụ, trang thiết bị bón phân chuẩn bị đầy đủ - Lượng phân bón cho lúa giai đoạn đẻ nhánh xác định liều lượng - Phân bón vận chuyển đến ruộng đảm bảo an toàn - Các loại phân bón phối trộn quy trình kỹ thuật - Phân bón kỹ thuật, lượng, thời gian chủng loại III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, lượng phân - Sử dụng phương tiện vận chuyển - Các bước trình phối trộn - Bón phân, sử dụng dụng cụ, trang thiết bị Kiến thức - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ - Nhu cầu phân bón - Kỹ thuật vận chuyển phân - Phương pháp phối trộn phân bón - Phân bón cho giống lúa IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Tài liệu kỹ thuật bón phân cho lúa - Phân bón loại theo nhu cầu: Phân đạm, lân, kali, phân phức hợp, phân vi lượng - Đặc điểm loại phân bón, hóa chất để định tính phân vơ - Phương tiện vận chuyển lượng phân tính - Cơng lao động vận chuyển, bón phân - Dụng cụ chuyên dùng phục vụ bón phân - Địa bàn: Ruộng lúa giai đoạn cần bón thúc - Máy tính cá nhân - Sổ ghi chép CÔNG BÁO/Số 1083 + 1084/Ngày 24-12-2014 95 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Dụng cụ, trang thiết bị bón phân chuẩn bị đầy đủ - Lượng phân bón cho lúa giai đoạn đẻ nhánh xác định liều lượng - Phân bón vận chuyển đến ruộng đảm bảo an tồn - Các loại phân bón phối trộn quy trình kỹ thuật - Thực bón phân cho lúa giai đoạn đẻ nhánh - Thao tác thực bước chuẩn xác - Thời gian thực cơng việc theo định mức - Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường - Quan sát kiểm tra dụng cụ thực địa - So sánh với bảng nhu cầu dinh dưỡng lúa giai đoạn đẻ nhánh - Quan sát kiểm tra thực tế - Quan sát kiểm tra thực tế - Giám sát thực kiểm tra thực tế đảm bảo đồng lượng phân bón - Quan sát thực tế - Theo dõi thời gian đối chiếu với định mức - Giám sát kiểm tra an tồn lao động, vệ sinh mơi trường công việc (Xem tiếp Công báo số 1085 + 1086)

Ngày đăng: 22/03/2023, 11:40

w