1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam hiện nay

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ DUYÊN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đăng Huệ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan nghiêm túc, chưa công bố trong cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Hồ Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu luận án 17 Kết luận Chương 20 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 22 2.1 Khái quát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 22 2.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 39 2.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh số quốc gia khu vực 54 Kết luận Chương 65 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 66 3.1 Thực trạng quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 66 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 83 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 94 Kết luận Chương 98 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 99 4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 99 4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 106 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 112 Kết luận Chương 137 KẾT LUẬN 139 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh CHLB Cộng hòa liên bang QLCT Quản lý cạnh tranh TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh có vai trị quan trọng kinh tế thị trường Thông qua việc cạnh tranh, người kinh doanh khơng ngừng cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ để giành, giữ nâng cao vị thương trường Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, cạnh tranh tác động tiêu cực cho kinh tế, doanh nghiệp người tiêu dùng Do vậy, hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường phải điều chỉnh thiết chế nhà nước định chế pháp luật Sự can thiệp Nhà nước tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi xu hướng tất yếu bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững Trong trình thực hoạt động kinh doanh để nâng cao vị thị trường, doanh nghiệp sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau, có hoạt động quảng cáo Có thể nói, quảng cáo phương tiện hữu hiệu để doanh nghiệp thông tin sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng Cùng với gia tăng số lượng vấn đề cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) lĩnh vực quảng cáo ngày có xu hướng phát triển quy mơ thủ đoạn Chính vậy, coi vấn đề xã hội quan tâm Trong điều kiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật hành vi cạnh tranh, chống CTKLM nói chung hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng cần thiết Trong thời gian qua, việc nghiên cứu cạnh tranh chống CTKLM nhiều nhà khoa học quan tâm, song nghiên cứu hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cịn khiêm tốn Vẫn cịn khơng vấn đề lý luận thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần giải sâu hơn, đầy đủ hơn, qua đó, giúp cho quan nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng có cơng cụ hiểu biết định để chống lại CTKLM Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” là: sở nhận diện chất hành vi CTKLM đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng quy định pháp luật Nhà nước hoạt động quảng cáo, đề số định hướng giải pháp pháp lý cụ thể nhằm hạn chế tiến đến chấm dứt hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nước ta, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chân chính, người tiêu dùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương diện lý luận, nghiên cứu sinh tiến hành hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, CTKLM, chống CTKLM để làm rõ hành vi quảng cáo nhằm CTKLM; phân tích cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Thứ hai, thực tiễn, nghiên cứu sinh tiến hành phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Sưu tầm, tìm kiếm vụ việc biểu cụ thể hành vi quảng cáo nhằm CTKLM để chứng minh cho lập luận khoa học luận án, để từ đưa đánh giá thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu phương pháp xây dựng thực thi pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM số quốc gia để rút kinh nghiệm, học cho Việt Nam việc xây dựng thực thi pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Thứ tư, nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận quảng cáo hành vi CTKLM; quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm mục đích CTKLM, pháp luật số quốc gia giới hành vi quảng cáo nhằm CTKLM; vụ việc cụ thể chưa giải để từ xác định nguyên nhân thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: CTKLM thực thông qua nhiều hành vi nhiều lĩnh vực hoạt động khác doanh nghiệp, nhiên, để phù hợp với nội dung đề tài, Luận án giới hạn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm CTKLM chế xử lý hành vi Về thời gian không gian: Luận án nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực quy định hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam từ năm 2004 đến (thời điểm Luật Cạnh tranh ban hành điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm CTKLM) Trong trình nghiên cứu, có liên hệ, so sánh với quy định số quốc gia, khu vực hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Phương pháp nghiên cứu luận án Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin vật biện chứng vật lịch sử Các quan điểm Đảng nhà nước ta phát triển kinh tế thời kì đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có phát triển thương mại hoạt động cạnh tranh, xúc tiến thương mại Ngoài ra, để hoàn thiện luận án, phương pháp nghiên cứu tổng hợp sử dụng như: Phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt luận án nhằm đối chiếu quy định pháp luật với nước để tìm điểm hợp lý quy định pháp luật chống CTKLM nói chung hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích tư liệu sử dụng để khái quát hóa rút nhận xét, kết luận nội dung luận án Cụ thể phương pháp sử dụng để sâu vào tìm tịi, trình bày tượng, quan điểm pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM; khái quát lại để từ đưa đánh giá, kết luận, kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Phương pháp hệ thống hóa: sử dụng xun suốt tồn luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định cho luận án Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học nhằm làm rõ chất kinh tế, xã hội, pháp lý CTKLM pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam; đánh giá mức độ phù hợp hay khơng phù hợp tính khả thi quy định Những đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học, cụ thể sau: Thứ nhất, Luận án cơng trình nghiên cứu cách đầu đủ, có hệ thống vấn đề lý luận hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, đặc biệt khái niệm, đặc điểm cấu thành hành vi này, qua đó, Luận án xác định pháp luật để nhận diện xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM pháp luật cạnh tranh Thứ hai, Luận án đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nay, hạn chế mà pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần phải khắc phục hoàn thiện thời gian tới Thứ ba, Luận án xác định định hướng đưa nhiều giải pháp vừa tổng thể, vừa có tính chất cụ thể, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt khoa học: Luận án cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam Các kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lý luận hành vi quảng cáo nhằm CTKLM pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng để giải nhiều vấn đề mà hoạt động thực tiễn đặt ra, tài liệu tham khảo cho quan lập pháp, nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nước liên quan việc xây dựng thực quy định hành vi quảng cáo nhằm CTKLM - Giáo dục đạo đức kinh doanh cho người lao động doanh nghiệp; - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ kinh doanh, có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ - Khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường hành vi cạnh tranh lành mạnh Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo: nguyên tắc trên, cịn phải có ý thức: khơng lợi nhuận doanh nghiệp mà thực hành quảng cáo xâm hại quyền doanh nghiệp người tiêu dùng; 4.3.1.4 Rà sốt đồng hóa quy định Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Quảng cáo luật khác có liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Như phân tích trên, nay, hoạt động quảng cáo điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Luật Thương mại, Luật Quảng cáo, Luật Cạnh tranh văn pháp luật liên quan khác Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có rà soát văn pháp luật hành liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM để kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay lọai bỏ quy định, văn quy phạm pháp luật không cịn phù hợp, trái pháp luật, có chồng chéo, mâu thuẫn để xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hồn thiện, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tạo thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh, doanh nghiệp người tiêu dùng việc phát xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việc rà sốt, hệ thống hóa văn tạo sở pháp lý cho việc hoàn thiện văn pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, làm cho văn cải tiến so với văn trước đây, tạo tương thích, hài hịa văn với hệ thống pháp luật hành, giúp phát kẽ hở, lỗ hổng thể chế, vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh 128 để đề xuất ban hành văn đáp ứng yêu cầu quản lý, làm ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật 4.3.1.5 Xác định phạm vi điều chỉnh, đối tượng nguyên tắc áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Là phận pháp luật điều chỉnh kinh tế thị trường, Luật Cạnh tranh kỳ vọng công cụ quan trọng nhằm tạo lập đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng vận hành hiệu kinh tế thị trường [21] Để đạt kỳ vọng đó, địi hỏi pháp luật cạnh tranh phải có đồng bộ, thống nhất, dựa tảng bình đẳng tự kinh doanh, hướng đến cạnh tranh lành mạnh [44, tr.1] Vì thế, Pháp luật hành vi quảng cáo nhàm CTKLM cần xác định phạm vi điều chỉnh, đối tượng nguyên tắc áp dụng Thứ nhất, đối tượng áp dụng Về nguyên tắc, đối tượng áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam (gọi chung doanh nghiệp), bao gồm: Một là, Các doanh nghiệp quảng cáo: doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, tự thực hành vi quảng cáo thuê người khác quảng cáo cho hoạt động kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ Doanh nghiệp quảng cáo chủ thể chịu trách nhiệm nội dung tự định phương thức quảng cáo Do vậy, có hành thực hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, doanh nghiệp quảng cáo người phải chịu trách nhiệm Trong pháp luật hành, doanh nghiệp quảng cáo chủ thể điều chỉnh chủ yếu Hai là, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quảng cáo: Sở dĩ, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần bổ sung doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quảng cáo người kinh doanh dịch vụ quảng cáo; người phát hành 129 quảng cáo đối tượng điều chỉnh vì: (i) Thực tế hoạt động xúc tiến thương mại cho thấy, hầu hết doanh nghiệp khơng tự quảng cáo mà thuê doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo cho Luật Quảng cáo năm 2012 có quy định: người kinh doanh dịch vụ quảng cáo có quyền cung cấp thơng tin xác, trung thực sản phẩm quảng cáo; có nghĩa vụ phải kiểm tra tài liệu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ quảng cáo, chịu trách nhiệm sản phẩm quảng cáo thực Điều có nghĩa có hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, khơng thể xem xét trách nhiệm doanh nghiệp quảng cáo mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, doanh nghiệp phát hành quảng cáo phải liên đới chịu trách nhiệm; (ii) Theo Luật Quảng cáo, tổ chức, cá nhân nước hoạt động Việt Nam quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động Việt Nam khơng hoạt động Việt Nam mà có nhu cầu quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động Việt Nam phải thuê người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Việt Nam thực hiện; (iii) Nghiên cứu quy định pháp luật hành cho thấy, xử lý vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, Cục QLCT khơng có thẩm quyền xử phạt người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Trong đó, pháp luật cho phép quan phép tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm Nếu người quảng cáo khơng tự quảng cáo mà sử dụng dịch vụ quảng cáo doanh nghiệp khác Cục QLCT khơng thể thực quyền Vì vậy, cần quy định cho Cục QLCT quyền xử phạt người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Vì khơng có người này, hành vi quảng cáo nhằm CTKLM khơng thực Ví dụ quảng cáo truyền hình Quy định góp phần nâng cao trách nhiệm người 130 kinh doanh dịch vụ quảng cáo; hạn chế hành vi CTKLM, bảo vệ môi trường cạnh tranh Thứ hai, phạm vi điều chỉnh Được đánh giá Hiến pháp kinh tế thị trường [41, tr.1] cách ví nhà khoa học nên từ ban hành, Luật Cạnh tranh phải xem luật gốc, điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh CTKLM doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế Vì vậy, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, trình tự thủ tục giải vụ việc hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Xét phạm vi lãnh thổ, Luật cạnh tranh, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM điều chỉnh hành vi quảng cáo tác động đến thị trường Việt Nam Hành vi thực doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nước ngồi có hoạt động khơng hoạt động lãnh thổ Việt Nam có thực hành vi quảng cáo nhằm CTKLM lãnh Việt Nam Bên cạnh đó, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần làm rõ khái niệm quảng cáo pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Hiện nay, pháp luật cạnh tranh không đưa khái niệm không mô tả hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Kinh nghiệm số quốc gia giới cho thấy, khơng đưa khái niệm hành vi CTKLM cụ thể, pháp luật quốc gia phải nhận định dấu hiệu hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Khái niệm quảng cáo pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM phải hiểu là: (i) Hành vi quảng cáo thương mại (với tư cách hoạt động xúc tiến thương mại – quy định Luật Thương mại) Mặc dù, quảng cáo không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất có vai trị lớn hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Chính điều mà mang lại lợi nhuận xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp; 131 (ii) Quảng cáo hoạt động truyền tải thơng tin hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp quảng cáo đến với người tiêu dùng, không giới hạn phạm vi phương tiện quảng cáo quy định Điều 17 Luật Quảng cáo năm 2012 Thứ ba, nguyên tắc áp dụng pháp luật Hành vi quảng cáo nhằm CTKLM điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Quảng cáo văn pháp luật lĩnh vực Luật Dược, Luật Công nghệ thông tin Tuy nhiên, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần xác định rõ: Luật Cạnh tranh nói chung pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng Luật áp dụng để nhận diện hành vi quảng cáo nhằm CTKLM thủ tục giải vụ việc liên quan đến hành vi Trường hợp có khác quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM với quy định luật khác hành vi quảng cáo nhằm CTKLM áp dụng quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM 4.3.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Để Luật Cạnh tranh nói chung pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng thể sứ mệnh tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, việc tổ chức thực có hiệu quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM yếu tố quan trọng Theo chúng tôi, thực pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam cần tập trung vào số biện pháp sau: Thứ nhất, tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước cạnh tranh điều tra xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh 132 Xuất phát từ đặc tính cạnh tranh quảng cáo hoạt động sáng tạo, pháp luật cạnh tranh kiến nghị xây dựng theo hướng mở, tạo linh hoạt uyển chuyển q trình áp dụng Dù có liệt kê hay mơ tả đầy đủ sau thời gian, quy định hành vi quảng cáo, cạnh tranh dễ trở nên lạc hậu so với thực tiễn Do vậy, để tạo chủ động quan nhà nước trình áp dụng pháp luật cạnh tranh, cần trao quyền cho quan QLCT tịa án quyền giải thích pháp luật, xác định tính khơng lành mạnh hành vi CTKLM nói chung quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng, biểu hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Khi pháp luật thừa nhận quyền giải thích pháp luật Cơ quan QLCT, Tịa án hình thành nên án lệ điển hình cho việc nhận diện hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội yêu cầu quan trọng đạo đức kinh doanh Để hạn chế hành vi CTKLM nói chung hành vi quảng cáo khơng lành mạnh nói riêng cần nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; kết hợp hài hòa lợi ích doanh nghiệp lợi ích khách hàng, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Mục tiêu chủ yếu cốt lõi chủ thể kinh doanh lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp không đạt lợi nhuận tối đa bền vững không kết hợp hài hồ mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp – khách hàng gắn với trách nhiệm xã hội Một mặt, doanh nghiệp sử dụng phương thức để tối đa hố lợi nhuận cho mình, phải đảm bảo cho khách hàng lợi ích đáng, sử dụng sản phẩm mà họ lựa chọn Mặt khác, doanh nghiệp phải thực trách nhiệm với xã hội, giải việc làm cho người lao động không lạm dụng 133 yếu cùa vị thành niên, người lao động khuyết tật; khai thác thiên nhiên phải bảo vệ môi trường Thực điều đảm bảo cho doanh nghiệp có phát triển lâu dài bền vững Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, thể khía cạnh: (i) Khi nhận thức trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp quảng cáo sản xuất sản phẩm có chất lượng, đồng thời, đảm bảo việc cung cấp thông tin, quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng đúng, trung thực, tạo cho người tiêu dùng có định đắn việc lựa chọn sản hàng hóa, dịch vụ; (ii) Ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể việc tôn tôn trọng đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh nội lực mình, sử dụng hành vi cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh, khơng khiêu khích, dèm pha, nói xấu, hạ uy tín doanh nghiệp thông qua sản phẩm quảng cáo; (iii) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể việc doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, không làm trái quy tắc đạo đức xã hội; không xâm phạm quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật tập quán kinh doanh, thói quen thương mại Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần việc xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, tạo nên phát triển bền vững Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền biểu hiện, hậu hành vi CTKLM nói chung hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng chế tài hành vi hành vi Đây biện pháp đòi hỏi quan quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh quan quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành phải thực thường xuyên, nhằm tác động đến cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng Việc tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức doanh nghiệp pháp luật, ý thức hành vi làm không làm hoạt động kinh doanh; đồng thời, ngăn ngừa doanh nghiệp thực 134 hành vi vi phạm việc cho họ biết trước trách nhiệm pháp lý thực hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Về nội dung tuyên truyền, hoạt động tuyên truyền cần hướng cho doanh nghiệp biết đến biểu hành vi quảng cáo nhằm CTKLM bị cấm; chế tài áp dụng hành vi Nội dung tuyên truyền cần cung cấp cho doanh nghiệp người tiêu dùng biết đến thủ tục khiếu nại, yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm xẩy để giúp người tiêu dùng biết cách thức bảo vệ quyền lợi ích đồng thời, giúp quan QLCT việc phát hành vi vi phạm xẩy Thứ tư, nâng cao vai trò trách nhiệm quan truyền thông việc ngăn ngừa, phòng chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Trong điều kiện nay, quan truyền thông, ngơn luận có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm pháp luật Đối với lĩnh vực quảng cáo, hoạt động có liên quan đến quan truyền thông, ngôn luận, nên việc nâng cao vai trò trách nhiệm quan truyền thơng việc ngăn ngừa, phịng chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM có ý nghĩa Với tư cách người phát hành quảng cáo, quan truyền thông cung cấp phương tiện để nhà quảng cáo có hội đưa thơng tin đến với người tiêu dung Việc nâng cao ý thức, trách nhiệm quan truyền thông, ngôn luận nâng cao trách nhiệm họ việc cung cấp dịch vụ quảng cáo cho nhà quảng cáo, không lợi nhuận mà phát hành quảng cáo có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật, trái chuẩn mực đạo đức kinh doanh; yêu cầu doanh nghiệp có nhu cầu phát quảng cáo cung cấp thơng tin xác, đầy đủ; kiểm tra, xác định nội dung quảng cáo đúng, trung thực Mặt khác, với tư cách quan truyền thông, kênh giúp doanh nghiệp quảng bá thông tin gương phản chiếu hành vi không pháp luật, trái với đạo đức xã hội; công cụ để người tiêu dùng lên 135 tiếng, phản đối, chống lại hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, gây sức ép đến với doanh nghiệp có hành vi vi phạm Cơ quan truyền thông phương tiện để quan quản lý nhà nước tuyên truyền sách cạnh tranh chuẩn mực đạo đức xã hội hoạt động quảng cáo Để phát huy vai trò quan truyền thông, ngôn luận việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần tập trung vào số biện pháp: (i) Xác định truyền thông công cụ quan trọng việc tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, nhận thức giá trị đạo đức kinh doanh, thông qua truyền thông để nêu gương doanh nghiệp điển hình kinh doanh; giúp doanh nghiệp tuyên truyền giá trị đạo đức kinh doanh (ii) Truyền thông quan tiếp nhận thông tin, định hướng người tiêu dùng, đồng thời phương tiện để thực hoạt động trừ, tẩy chay doanh nghiệp có hành vi quảng cáo gian dối, không trung thực… (iii) Xây dựng mối quan hệ mật thiết quan QLCT quan truyền thông việc phát xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chống hành vi CTKLM Đấu tranh với hành vi CTKLM nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Q trình xây dựng Luật Cạnh tranh năm 2004 cho thấy nhà lập pháp Việt Nam nhiều lúng túng phải đối mặt với lĩnh vực đầy mẻ Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có CTKLM cần thiết Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia khu vực phải để thực thi sách cạnh tranh chung Chúng tơi cho rằng, Bộ Cơng Thương, Cục QLCT cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp 136 luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi CTKLM nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho quan QLCT Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Tóm lại, hồn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM có mối quan hệ mật thiết với Việc hoàn thiện quy phạm pháp luật sở để thực pháp luật hiệu quả; ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật Các quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM thực thi có hiệu tiến hành đồng thời với nâng cao nhận thức doanh nghiệp trách nhiệm xã hội; nâng cao ý thức người tiêu dùng viêc bảo vệ quyền lợi ích mình; xác lập đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp góp phần việc định hướng hành vi doanh nghiệp, hạn chế hành vi vi phạm Kết luận chương Sự hồn thện pháp luật chống CTKLM nói chung pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKM nói riêng cần thiết Bởi vì, thị trường quảng cáo Việt Nam pháp triển không ngừng mặt, trở thành công cụ thiếu cho chủ thể kinh doanh trình nâng cao lực cạnh tranh Trong đó, pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM tồn bất cập Điều gây khó khăn cho quan nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bảo vệ thị trường Hồn thiện quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần đảm bảo mục tiêu pháp luật cạnh tranh bảo vệ môi trường cạnh tranh cơng bình đẳng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Đồng thời, phải tạo lập sở pháp lý cho việc áp dụng tập quán, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh việc xác định xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Bên cạnh đó, 137 phải đảm bảo nguyên tắc chế áp dụng pháp luật để xử lý hiệu hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việc hoàn thiện pháp luật cần có giải pháp hữu hiệu phù hợp Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM cần xây dựng tiêu chí để nhận diện hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, đồng thời, tiếp tục hoàn chế liên quan đến việc xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, ban hành chế pháp luật để xác lập tảng đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn cần kết hợp với giải pháp hiệu tổ chức thực pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM 138 KẾT LUẬN Quảng cáo công cụ xúc tiến thương mại hữu hiệu doanh nghiệp Khi hoạt động cạnh tranh diễn mạnh mẽ quảng cáo sử dụng triệt để không loại trừ việc sử dụng hành vi quảng cáo trái với pháp luật chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Vì vậy, “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay” vấn đề giới chuyên môn quan tâm Đây đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM tác giả rút số kết luận sau: Chống CTKLM nói chung chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM hoạt động có vai trị cần thiết để đảm bảo môi trường cạnh tranh, công bằng, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Trong điều kiện nay, hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ khơng ngừng, mà hành vi quảng cáo nhằm CTKLM tăng lên Trước đây, hành vi quảng cáo chủ yếu điều chỉnh Luật Thương mại, Pháp lệnh Quảng cáo văn liên quan khác Khi Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành, hành vi quảng cáo nhằm CTKLM số hành vi CTKLM thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh Bản chất pháp lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM xác định sở quy định pháp luật chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Hành vi quảng cáo hành vi CTKLM thực chủ thể kinh doanh thị trường, gây thiệt hại gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, nhà nước người tiêu dùng Biểu phổ biến hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp; đưa thông gian dối, không trung thực gây nhầm lẫn… Đây dấu hiệu để nhận biết số hành vi quảng cáo bị cấm theo Luật Thương mại Luật Quảng cáo Tuy 139 nhiên, hành vi quảng cáo nhằm CTKLM hành vi quảng cáo bị cấm hai văn có điểm khác biệt chủ thể thực mục đích, động chủ thể thực hành vi quảng cáo trái pháp luật, trái chuẩn mực đạo đức kinh doanh để CTKLM Pháp luật chống CTKLM nói chung pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng chế định quan trọng Hầu hết pháp uật chống CTKLM quốc gia quy định vấn đề Trong thời gian qua, pháp luật cạnh tranh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam phát huy vai trị việc xử lý chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Tuy nhiên, quy định bộc lộ bất cập Luật Cạnh tranh liệt kê hành vi quảng cáo nhằm CTKLM bị cấm mà chưa đưa tiêu chí để nhận diện hành vi dẫn đến tình trạng quan QLCT gặp khó khăn q trình xử lý hành vi có dấu hiệu vi phạm Mặt khác, quy định hành chưa bao quát hết đối tượng liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, có hành vi quảng cáo có dấu hiệu CTKLM chưa xử lý khơng thuộc trường hợp mà pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM liệt kê Căn để nhận diện hành vi quảng cáo nhằm CTKLM quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam nay, chuẩn mực đạo đức chưa thiết lập, nên chưa thể bổ sung cho khiếm khuyết pháp luật Trong q trình hồn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, việc tạo dựng sở pháp lý để hình thành chuẩn mực đạo đức hoạt động quảng cáo vấn đề cần thiết Trên sở vận dụng quan điểm hành vi CTKLM, thực trạng quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM thực tiễn áp dụng quy đình thực tế, luận án giải vấn đề lý luận hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, phạm vi, đối tượng điều 140 chỉnh nguyên tắc áp dụng pháp luật điều chinh hành vi Trên sở đó, luận án đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM như: cần xác định rõ đối tượng phạm vi áp dụng mình; sửa đổi bổ sung quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm CTKLM chế xử lý, chế tài áp dụng chủ thể thực hành vi Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, luận án đề xuất giải pháp tổ chức thực phải nâng cao trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh doanh nghiệp; nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trao cho Tòa án, quan QLCT quyền giải thích pháp luật q trình giải vụ việc liên quan đến hành vi CTKLM nói chung hành vi quảng cáo nhằm CTKLM nói riêng Luận án nghiên cứu dựa thực trạng pháp luật Việt Nam, có liên hệ với pháp luật số quốc gia khu vực giới, dung lượng phạm vi luận án nên tác giả chưa có điều kiện để nghiên cứu: (i) thực tiễn áp dụng án lệ quốc gia giải vụ việc hành vi quảng cáo nhằm CTKLM; (ii) chế áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo xuyên biên giới có dấu hiệu CTKLM Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cơng phu, có tính hệ thống pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Việt Nam Các kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lý luận hành vi quảng cáo nhằm CTKLM pháp luật hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Đây tài liệu tham khảo cho quan lập pháp, nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nước liên quan việc xây dựng thực quy định hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Những vấn đề chưa nghiên cứu định hướng nghiên cứu tác giả 141 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồ Thị Duyên, (2015), Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – số vấn đề lý luận, Tạp chí Thanh tra số 05-2015, tr 28-29 Hồ Thị Duyên, (2015), Đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo, Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng (278) - 2015, tr 22-25 Hồ Thị Duyên, (2015), Những bất cập pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng (281)-2015, tr 41-44 Hồ Thị Duyên, Đinh Thị Ngọc Bích, (2016), Thẩm quyền giải biện pháp xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 1/2016 (286), tr 30 - 33 Hồ Thị Duyên, (2016), Nguy vi phạm đạo đức kinh doanh hoạt động quảng cáo, Tạp chí Thanh tra số 03 -2016, tr 26 – 28 Hồ Thị Duyên, (2016), “Quảng cáo thời đại khoa học công nghệ vấn đề pháp lý liên quan đến quyền người in “Phát triển khoa học công nghệ”, Nxb Khoa học xã hội, 2016, Tr 117 - 142 142

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN