BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI PHONG TỤC THỜ THÀNH HOÀNG TẠI ĐÌNH THÔNG TÂY HỘI Ở QUẬN GÒ VẤ[.]
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHONG TỤC THỜ THÀNH HỒNG TẠI ĐÌNH THƠNG TÂY HỘI Ở QUẬN GỊ VẤP GVHD: PGS.TS Trần Hoài Anh Sinh viên: Võ Đại Nam Lớp: 19DVH MSSV: D19VH150 Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 I MỞ ĐẦU Việt Nam vốn biết đến quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Hầu hết tín ngưỡng có đặc điểm chung thể biết ơn, kính trọng tổ tiên, dịng họ phạm vi huyết thống (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên); biết ơn vị anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm người có cơng với dân làng dạy dân biết chữ, biết sản xuất nông nghiệp… phạm vi làng xã (tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng) cao biết ơn người “đã có cơng dựng nước” phạm vi quốc gia, dân tộc (tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương) Như thấy tín ngưỡng thờ Thành hồng làng phóng to tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thu nhỏ thờ cúng Hùng Vương trở thành dấu gạch nối hai thờ cúng thể lòng biết ơn hệ sau với hệ trước Cho nên tín ngưỡng nói chung, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng nói riêng trở thành giá trị truyền thống văn hoá tâm linh ăn sâu bám rễ đời sống tinh thần nhân dân ta từ ngàn đời mà phải tiếp tục bảo tồn, gìn giữ góp phần xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú cho cư dân vùng mà tín ngưỡng cịn thu hút lượng lớn người dân tham gia thực hành Tôi chọn đề tài: “phong tục thờ Thành Hồng Đình Thơng Tây Hội quận Gị Vấp” cho làm mình, với hy vọng góp phần nghiên cứu, rõ trình tự thi hành lễ, làm sáng tỏ thực trạng ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Thành hồng làng đến đời sống tinh thần II NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ PHONG TỤC Theo từ điển tiếng việt giải thích “Phong tục thói quen sinh hoạt cách sống lâu ngày ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn hoạt động sống người hình thành tiến trình lịch sử, có tính ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, cộng đồng thừa nhận tuân theo cách tự giác. Phong tục hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực có tính kế thừa từ hệ sang hệ khác cộng đồng định. Phong tục nghi thức thuộc đời sống người hình thành qua nhiều hệ công nhận phần nếp sống cộng đồng Phong tục truyền thừa từ hệ sang hệ khác, khơng có tính bắt buộc thay đổi theo quần thể, dân tộc tôn giáo khác Như dựa vào định nghĩa khái niệm phong tục hiểu cách phổ quát rằng: Phong tục thói quen từ lâu đời cộng đồng xã hội, quốc gia, dân tộc đúc kết thành khuôn mẫu lưu truyền từ đời qua đời khác, có buộc, ảnh hưởng đến đời sống cá nhân cộng đồng quốc gia, dân tộc có biến đổi dần theo thời gian Phong tục tập quán phạm trù rộng lớn, bao hàm khía cạnh đời sống người Là sản phẩm xã hội, phong tục tập quán sinh từ mối quan hệ người với giới tự nhiên (trời, đất, núi, sông, nước, lửa, cối); người với người giao tiếp, ứng xử; người với lao động sản xuất cày cấy, trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, thời vụ Từ tất mối quan hệ đó, người rút kinh nghiệm để sống, để hào hợp với tự nhiên, lợi dụng tự nhiên để phục vụ cho người, để người tồn phát triển Có thể nói, phong tục tập quán có mặt hầu khắp lĩnh vực đời sống người Từ tập tục, lễ tiết, vòng đời cá nhân: Từ sinh nhật, việc cưới, việc tang; từ ngày hội cổ truyền đến ngày hội Từ nghi lễ thờ cúng Thánh hoàng làng, nhân vật lịch sử, thánh Mẫu thờ cúng Tổ tiên v.v… HỒN CẢNH RA ĐỜI ĐÌNH THƠNG TÂY HỘI Đình thần Thơng Tây Hội nơi thờ hai vị thần, nguyên đại quan triều thứ hai nhà Lý Hai vị thần thờ đình hai hoàng tử hoàng tử em Vua Lý Thái Tổ tranh với thái tử lý phật mã nên bị đầy khai hoang vùng cực Nam Tổ quốc trở thành thủy tổ khai hoang lịch sử Việt Nam hai vị thần Đông Chinh Vương Dực Thánh Vương Đông Chinh Vương tên Lý Lực hoàng tử thứ ba Lý Thái Tổ, vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lý Trên Lý Lực người anh lý phật mã tức Lý Thái Tông anh thứ hai Khai Quốc Vương Lý Long Bồ Lý Lực vốn người trai vua Lý Thái Tổ có nhiều công lao việc mở mang giữ vững bờ cõi Phương Nam sau cử khai phá đất chim Thành vào kỷ XI, nhân dân tơn làm thần Thành Hồng làng Dực Thánh Vương tông thất tướng lĩnh thời đầu nhà lý lịch sử Việt Nam Dực Thánh Vương vị tướng có đóng góp cho việc bảo vệ biên cương nước Đại Cồ Việt nhà Lý thành lập Hai vị thần chủ tể cõi thiêng làng thông Tây Hội vùng đất phường 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 thuộc quận Gò Vấp ngày Họ nhân vật lịch sử triều đình nhà Lý - triều đại mở kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ lịch sử Việt Nam Theo sách Minh Mạng yếu, thứ 12, (trang 215), năm Minh Mạng thứ 20 (1839), vua chuẩn y lời tâu Bộ Lễ xin hạ lệnh cho địa phương lập thêm thần vị Bản Cảnh Tại đình Thơng Tây Hội đình khác, có thêm thần vị Thành Hoàng Bản Cảnh Như vậy, hồn cảnh đời, tên gọi Đình Thơng Tây Hội trước năm 1944 đặt tên là Đình làng Hạnh Thơng Tây là ngơi đình cổ Gị Vấp Đình xây dựng vào khoảng năm 1679 Ngày nay, đình cịn mệnh danh ngơi đình cổ đất Gia Định xưa vùng đất Nam Bộ cịn tồn Đình Thơng Tây Hội nguồn tư liệu phong phú cư dân vùng Gò Vấp, vùng đất đời sớm Sài Gòn – Gia Định Tên gọi Thông Tây Hội ghép hai làng Hạnh Thông Tây An Hội Khi hai làng hợp thành (năm 1944), đình Hạnh Thơng Tây chọn làm đình làng từ đổi tên thành đình Thơng Tây Hội Làng Hạnh Thơng Tây tách từ làng Hạnh Thông (một làng có từ sớm – 1698) TÌM HIỂU THỜ THÀNH HỒNG 3.1 Thành hồng Thành hồng vị thần tơn thờ đình làng Việt Nam Vị thần dù có hay khơng có họ tên & lai lịch, dù xuất thân từ tầng lớp nào, chủ tể cõi thiêng làng mang tính chất chung hộ quốc tý dân (hộ nước giúp dân) địa phương Theo thơng lệ, thờ thần đàn ơng, khí Dương đem sức mạnh cho mn lồi, mn vật Và gọi ơng Thần hồng sai nghĩa, tên thứ nghi lễ đốt tờ giấy vàng, tức sắc phong nhà vua tặng cho cha mẹ, ông bà qua đời quan chức cao cấp thời phong kiến; tục Nam Bộ khơng có Bởi vậy, trích lại đoạn viết tục “thờ thần” sách Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, nhà văn Sơn Nam sửa từ “thần hồng” “Thành hồng” cốt để người đọc khơng cịn lầm lẫn hai từ Tuy nhiên, xét sách Việt Nam phong tục, lễ Thần hoàng xếp vào mục Phong tục gia tộc, việc thờ phụng Thần hoàng xếp vào mục Phong tục hương đảng, rõ tác giả sách hai thứ khác 3.2 Thờ Thành hoàng người Việt Qua hàng ngàn năm cư trú, cộng đồng người Việt tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo Một yếu tố góp phần tạo nên đời sống văn hóa tinh thần giá trị tín ngưỡng thờ Thành hồng làng Trong xã hội đại, tưởng đạo Hiếu tín ngưỡng thờ Thành hồng làng khơng cịn sở tồn tại, làng xã nơng thơn có biến đổi sâu sắc Song, điều khơng xảy chí có chiều ngược lại, bảo tồn nguyên vẹn Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng tín ngưỡng phổ biến làng xã người Việt từ Bắc vào Nam “Người Việt phổ biến nhất, bật thờ thần làng, khơng làng khơng có đình, đền, miếu thờ thần” Bởi thế, “ thần Hồng biểu tượng thiêng liêng làng, làng, khắp làng xưa kia”, tín ngưỡng thờ Thành hồng kết hợp đỉnh cao tín ngưỡng sùng bái người tín ngưỡng sùng bái thần linh Trong lễ tế Thành hoàng làng, phần lễ phần hội tổng thể Lễ phần tôn giáo, biểu giá trị đạo đức sâu lắng người dân làng quê Phần lễ gồm hệ thống hành vi biểu tơn kính, biết ơn, cầu mong người dân Thành hoàng làng Sau nghi lễ rước tế Thành hồng phần hội với thi, trị diễn, trò chơi dân gian, hội thi nấu ăn Các thi, trò chơi dân gian lễ hội có nội dung gắn với lịch sử làng, mơ tả lại tích hay chiến tích Thành hoàng, ca ngợi vẻ đẹp làng… Mỗi làng phụng vị Thần Hồng; có làng thờ hai ba vị, có làng thờ năm bảy vị, gọi chung Phúc Thần Phúc thần có ba hạng: Thượng đẳng thần, Trung đẳng thần, Hạ đẳng thần 3.3 Gía trị phong tục thờ Thành hoàng làng người Việt Thứ nhất, ý thức long biết ơn người có cơng với làng xã Thành hồng người có cơng với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy học, đánh giặc, cứu người… Cũng giống thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hoàng người Việt vừa tín ngưỡng, vừa đạo lý sống hậu bậc tiền bối có cơng với làng xóm, đất nước Nếu thờ cúng tổ tiên đạo lý thể ý thức hướng cội nguồn gia đình, dịng họ, thờ cúng Thành hồng làng tôn vinh bậc tiền bối cấp độ làng xã Làng thờ Thành hoàng, Thành hồng có nguồn gốc, cơng trạng khác “trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Vì thế, làng khơng thể thiếu biểu tượng thiêng liêng, vị thần hộ mệnh để phát tín hiệu tập hợp, củng cố, bảo vệ phát triển cộng đồng Việc thờ cúng xuất phát từ biết ơn, ghi nhớ công ơn dân làng với người có cơng với làng Thứ hai, ý thức giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong làng xã Mỗi làng xã cổ truyền Việt Nam có phong tục tập quán riêng biệt, đinh hình thành tục lệ làng xã Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng vị thần tối cao, bao quát, chứng kiến toàn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khỏe mạnh Các hệ dân cư tiếp tục sinh sôi, Thành hồng làng cịn mãi, trờ thành chứng tích khơng thể phủ nhận làng qua chìm Thờ phụng Thành hồng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết, nếp sống cộng cảm hòa đồng, đất lề quê thói bảo tồn Vì lẽ đó, làng muốn mở hội tổ chức phải có lễ cúng Thành hoàng để xin phép trước “dường ngưỡng mộ Thành hồng người dân khơng ngưỡng mộ tổ tiên họ Phong tục thờ Thành hồng qua nhắc nhở người phải yêu quý cộng đồng dân tộc, đặc biệt cộng đồng làng xã, kéo người dân quay lại mối quan hệ hàng xóm làng giềng theo kiểu “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Thờ Thành hoàng làng nét văn hóa đặc trưng sinh hoạt văn hóa làng, giao lưu văn hóa làng xóm với nhau; nơi để lưu giữ phong tục, luật lệ làng… kết tinh ý thức tơn giáo quanh hình thái thờ phụng tập thể Thứ ba, ý thức đoàn kết, cố kết cộng đồng làng xã Phong tục Thành hoàng đóng vai trị liên kết cộng đồng làng xã , nơi quy tụ tâm linh cho cư dân Thành hoàng chứng kiến đời sống dân làng, ban phúc độ trì cho người trung hiếu, hiền lành, trừng phạt kẻ độc ác vô luân Nhà nước Việt Nam chọn lọc phong sắc cho Thành hoàng lành, nhằm mục đích đồn kết động viên tồn sức mạnh cộng đồng làng, xã dân tộc thành khối, đồng thời thực việc quản lý xã hội đến sở xã hội THỜI GIAN TỔ CHỨC - HOẠT ĐỘNG CÚNG TẾ TRONG ĐÌNH THỜI GIAN TỔ CHỨC Lễ Kỳ Yên đình cử hành vào ngày 14 15 tháng âm lịch Lễ vật heo đực đen tuyền sắc bò đực Ngày 14 tháng 8: 13 làm lễ rước tổ hát bội, vào lúc 13 30 phút làm lễ Thỉnh sắc, sau tiếng làm lễ tới lễ Nghinh tụng kinh cầu an, 15 làm lễ Thỉnh sanh (Thỉnh sinh), 17 làm lễ Túc Yết Ngày 15 tháng 8: vào lúc 30 phút làm lễ Xây chầu, 30 phút làm lễ hát chầu, từ đến làm lễ Chánh tế tế thần, từ đến cúng tiền hiền, hậu hiền, khoảng đến 13 làm công việc khác tiếp khách gặp hội đình khác Buổi chiều tổ chức múa lân kết thúc lễ Kỳ Yên, trongg hành lễ có nhạc lễ, mõ, kèn, trống Ngoài ngày lễ Kỳ Yên lễ cịn có số ngày lễ phụ năm ngày tháng Giêng lễ hạ nêu, ngày 15 tháng Giêng lễ thượng ngươn, ngày tháng lễ giỗ ông Đông Chinh Vương, ngày 15 tháng lễ Thanh Minh, ngày 23 – 24 tháng Vía bà Chúa Xứ, ngày tháng tết Đoan Ngọ - cúng bà Ngày tháng giỗ ông Dực Thánh Vương,ngày 15 tháng lễ trung ngươn, ngày 14 – 15 tháng lễ Kỳ Yên, ngày 15 tháng 10 lễ hạ ngươn, ngày 25 tháng Chạp lễ rước Ông, dựng nêu Những ngày lễ trước cử hành thường xuyên, ngày đươc giản lươc đi, cúng lễ Kỳ Yên HOẠT ĐỘNG CÚNG TẾ TRONG ĐÌNH Theo phong tục người dân Việt Nam nói chung, người dân Nam Bộ nói riêng, người dân cúng tế đình Thơng Tây Hội thường có tục thờ thần Hầu vùng đất có vị thần Thành Hồng - người có cơng việc khai khẩn, gìn giữ vùng đất Vào dịp đầu năm mới, tùy theo phong tục làng mà người dân vùng tổ chức lễ cúng (cúng đình) hay cịn gọi Lễ Kỳ n (tức cầu an) Lễ Kỳ Yên nghi lễ cầu cho “mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an” Tùy theo phong tục nơi mà lễ ấn định thời gian, thứ tự chi tiết Tuy nhiên, thường Lễ Kỳ Yên phải tiến hành trang trọng ngơi đình, đền, miếu… thời gian tổ chức ngày, gồm phần: Lễ hội Lễ Kỳ Yên đình cử hành vào ngày 14 15 tháng âm lịch Lễ vật heo đực đen tuyền sắc bò đực 4.1 Ngày thứ lễ kỳ yên Lễ rước Tổ hát bội Đến kỳ đáo lệ Kỳ Yên, từ sáng sớm, Ban quý tế cử người bưng khay gỗ có trầu, rượu, hương đèn, tiền lễ; quân hầu cầm bốn thuộc Lỗ Ban nhạc lễ tận cổng để rước Tổ hát bội vào đình, đặt trang trọng sau hậu trường võ ca Lễ Thỉnh sắc Sau an vị Tổ hát bội xong, đám rước với đầy đủ chiêng, trống, cờ, lọng, long đình đội nhạc lễ, đội lân… đến chỗ cất giữ sắc thần ( thường để ngơi nhà kiên cố vị chức sắc có uy tín) Đến nơi, người có trách nhiệm vào tế tuần chương, bà tuần rượu, đọc văn tế ngắn gọn đem sắc đặt vào long đình, rước Đến đình, phải cử hành thêm nghi thức an vị; gồm: tuần hương, bà tuần rượu tuần trà, đưa tráp đựng sắc phong để bàn thờ thần nơi điện Lễ Nghinh tụng kinh cầu an Một số làng, sau lễ thỉnh sắc thần Thành hồng cịn tổ chức lễ Nginh, tức đưa kiệu đến đền miếu làng, dâng hương, khấn cung thỉnh mời chư vị thần đình dự lễ Xong, đem lư hương vị thần lên kiệu trở về, đặt bàn hương án ngồi đình, bàn Hội đồng ngoại bên đình Lễ Thỉnh sanh (Thỉnh sinh) Lễ Thỉnh sanh phải diễn trước lễ Túc Yết, với mục đích lấy vật tế lễ Thỉnh sanh làm lễ vật cho lễ Túc Yết sau Vật tế heo sống, toàn sắc, bị cột bốn chân, đặt ghế nhựa trước bàn thờ Hội đồng ngoại Sau heo bị chọc tiết, viên chánh tế dùng chén hứng máu túm long vật này, đặt bàn hương án Chén huyết có túm lơng gọi “mao huyết” Theo Sơn Nam, lễ bắt nguồn từ lễ giết người để tế thần; sau dùng trâu, bò heo để thay Thỉnh sanh (thỉnh tịnh, gạn cho sạch; sanh (sinh) mang ý nghia hy sinh Sau lễ Thỉnh sanh kết thúc, heo luộc chin mang trờ lại đình để làm lễ Túc Yết 10 Lễ Túc Yết Tức lễ hương chức mắt thần Theo cổ lệ mà sách Gia Định thành thơng chí biên chép, lễ tiến hành vào buổi chiều hết đêm ngày thứ Theo sách Sổ tay hành hương đất phương Nam đến hành lễ, thành viên Ban tể tự mặc áo thụng xanh, khăn đóng, mang giày đứng hàng hai bên vơ ca với ban nhạc lễ, lễ sinh đào thài (đào chuyên hát chúc tụng) tư sắn sang Rồi lễ sinh bắt đầu xướng nghi thức hương chức phân công thực nghi thức sau: Củ sát tế phẩm ( kiếm lại đồ cúng), tuần hương (dâng hương), tuần rượu thứ (dâng rượu lần nhất), đọc văn tế (cầu nguyện thần Thành hoàng phù trợ cho mưa thuận gió hịa), tuần rượu thứ hai (dâng rượu lần hai), hiến phẩm (dâng trái cây), hiến binh (dâng bánh), tuần trà (dâng trà), ấm phước, hóa văn tế (đốt văn tế) 4.2 Ngày thứ hai thứ ba Lễ Xây chầu Theo Sơn Nam, nét đặc trưng đình mếu lần có lễ Kỳ n, phải có lễ: Xây chầu, Đại bội hát bội Căn vào lời chức tụng, lễ Xây chầu có 11 từ đời vua Gia Long Thường : Xây chầu văn, Xây chầu võ, Xây chầu bán văn bán võ Theo nhiều nhà nghiên cứu, lễ Xây chầu bắt nguồn từ Lễ Đại Bội cung đình nhà Nguyễn Đây cảnh diễn lớn, gồm nhiều tiết mục liên hoàn nhằm thể sinh thành vũ trụ phát triển vạn hữu Bởi vậy, theo Sơn Nam, muốn ổn đinh thời tiết, trật tự xã hội, theo quan niệm xưa, phải tuân theo vận hành Trời đất mà kim nam Kinh Dịch với thuyết Âm Dương Diễn biến lễ Xây chầu đình Thơng Tây Hội: Sau lễ Túc Yết xong, đến lễ Xây chầu hát bội tổ chức gian ca phía trước chình điện Những người tham dự ăn mặc chỉnh tề xếp thành hai hàng từ cửa điện trở Trên gian vơ ca, tất diễn viên đồn hát bội hóa trang, trống mõ sẵn sang Ơng Chánh bái chủ trì lễ nhúng cành hương vào tô nước cầm tay vẩy xung quanh đọc lời cầu nguyện Hát chầu Hát chầu tức hát bội, trước cúng thần, sau để giúp vui cho dân làng Ở Đình Thông Tây Hội tuồng chọn hát thường là: San Hậu, Lưu Kim Đính,… Lễ Chánh tế Đàn Diễn vào sáng ngày thứ hai thứ ba lễ Kỳ Yên, tùy địa phương, theo sách Gia Đinh thành thơng chí, lễ Chánh tế tổ chức vào sáng hôm thứ hai lễ Kỳ Yên, với phần nghi thức giống lễ Túc Yết Cổ lệ chọn ( Tý), bắt nguồn từ quan niệm dịch lý: “âm lão, dương khởi”, tức điều tốt lành bắt đầu nảy sinh Ở Đình Thơng Tây Hội, lễ 12 cử hành lúc sáng ngày 12 tháng năm âm lịch, tức sáng sớm ngày thứ ba lễ Theo Sơn Nam lễ Đàn Cả quan trọng nhất, Nhà văn viết “… trước cổ lệ Túc Yết, tức Ban Tế lễ gom lại, trình diện, diễn tập, so sánh với dịp cúng giỗ ông bà, trước ngày giỗ chánh thức buổi cúng Tiên, Đình khiêm tốn bỏ lễ Túc Yết ccho bớt kinh phí Lễ Tế Tiền Hiền, Hậu Hiền Đây lễ tế vị tiền nhân có cơng lập làng, lập đình anh liệt sĩ địa phương Tại đình tiến hành lễ sau lễ Đoàn Cả xong, có để sang ngày thứ ba Điều đặc biệt lễ cử nhạc lễ theo điệu Nhịp Bụa, hoàn toàn mang Ai, khác với lễ Túc Yết lễ Đoàn Cả hoàn toàn mang xuân ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TỤC THỜ THÀNH HỒNG LÀNG TRONG LĨNH VỰC VĂN HĨA, NGHỆ THUẬT, TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI DÂN HIỆN NAY 5.1 Ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng thờ Thành hồng làng lĩnh vực văn hố, nghệ thuật, tín ngưỡng, tơn giáo người dân Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng góp phần làm đậm đà thêm sắc văn hóa dân tộc; bảo tồn, giữ gìn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc, giá trị tín ngưỡng truyền thống cịn thể kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, nghi lễ thờ cúng,… Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng góp phần làm phong phú hình thức văn hóa dân gian địa bàn Một số loại hình khơng trực tiếp liên quan đến tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, thực vào dịp hội làng, sinh hoạt hát dân ca (hát quan họ, trống quân, diễn chèo, tuồng, hát xoan,…) 19 Tín ngưỡng thờ Thành hồng 13 làng góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật, nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng truyền thống địa bàn Hiện nay, xuất hoạt động viết thưởng thức giá trị văn hóa loại hồnh phi, câu đối, sáng tác nghệ thuật Những tác phẩm có nội dung ca ngợi, đề cao đức độ, cơng trạng vị Thành hồng làng 5.2 Ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Thành hồng làng lĩnh vực văn hố, nghệ thuật, tín ngưỡng, tơn giáo người dân Bản thân cư dân thực việc gìn giữ, tơn tạo tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng số địa phương (đánh giá phương diện đó) làm cho sắc văn hóa dân tộc, giá trị tín ngưỡng truyền thống bị mai nhiều Việc thực hành tín ngưỡng thờ Thành hồng làng góp phần làm xuất số biểu mê tín, thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng Qua khảo sát, điều tra cho thấy, có tới 86% ý kiến lựa chọn nội dung: người dân tin cần đến với thần, lễ bái thần giàu có, tai qua nạn khỏi, nên họ bỏ bê công việc làm ăn để chạy đua cúng lễ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đến đời sống tinh thần người dân Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng với việc thực hoạt động lễ hội có tác động tiêu cực tới mơi trường văn hóa xã hội Dân chúng lễ hội nhiều gây lãng phí thời gian, kinh tế, đưa đến hệ lụy khác giao thơng, bán hàng hóa chất lượng xung quanh lễ hội, 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HỒNG LÀNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN Một là, mâu thuẫn yêu cầu xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh với biểu tiêu cực, phức tạp tín ngưỡng thờ Thành hồng làng Hai là, mâu thuẫn việc phát huy mặt tích cực tín ngưỡng thờ Thành hồng làng với việc khắc phục mặt tiêu cực tín ngưỡng đời sống tinh thần Ba là, mâu thuẫn yêu cầu giữ gìn, bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp với hành vi vi phạm, lợi dụng tín ngưỡng thờ Thành hồng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần người dân 15 III KẾT LUẬN Phong tục thờ thần đình Thơng Tây Hội – Gị vấp tín ngưỡng dân gian làng thơn người Việt Nam Bộ Đình làng nơi thờ thần Thành hoàng làng, biểu tượng khát vọng cộng đồng dân cư đời sống chung yên, ấm no phát triển, thần Thành hoàng đình Thơng Tây Hội quận Gị Vấp cịn hoài niệm nơi quê cha đất tổ thôn làng lưu dân Nam qua lễ hội đình làng hàng năm cịn thể ý chí kiên định hướng triều đình tượng trưng nhà nước dân tộc Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng Việt Nam hình thức tín ngưỡng dân gian thờ cúng người có cơng với dân, với nước, người có cơng lập làng, có công lập nghề, truyền dạy nghề cho dân làng Thành hồng làng vị thần tơn thờ đình làng Việt Nam, chúa tể cõi thiêng làng, từ thời sang thời khác, chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng, mang tính chất hộ nước, giúp dân làng Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến đời sống tinh thần người dân quận Gị Vấp mặt chính: quan điểm, tư tưởng; đạo đức, lối sống; văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng, tơn giáo Sự ảnh hưởng tích cực có nguyên nhân trực tiếp Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ Thành hồng làng đến đời sống tinh thần người dân quận Gò Vấp, phải quán triệt quan điểm bản: Đổi nhận thức vai trị tín ngưỡng tơn giáo nói chung, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng nói riêng đến đời sống tinh thần 16 nay; Phát huy ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng phải gắn với khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, gắn xây với chống nhằm xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cho cư dân vùng; Phát huy ảnh hưởng tích cực tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đến đời sống tinh thần cư dân phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trải qua 340 năm lịch sử, nơi trì nhiều giá trị văn hóa - tín ngưỡng tốt đẹp dân tộc bên cạnh giá trị nghẹ thuật kiến trúc truyền thống độc đáo Đình thần Thơng Tây Hội từ lâu tiếng ngơi đình lâu đời phương Nam Đình Thơng Tây Hội thờ ơng thần Thành Hoàng người xưa khai hoang đưa từ quê hương cũ vào thờ Đây trường hợp phổ biến đình Nam Bộ Rõ ràng ý chí nguồn người lưu dân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Văn học Trần Đưc Cường, Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, NXB Khoa học Xã Hội Vũ Ngọc Khanh, Văn hóa làng quê Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Từ Xuân Lãnh, Phong tục đất phương Nam, NXB Tổng hợp TPHCM Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử lược, NXB Văn học 18 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ PHONG TỤC 2 HỒN CẢNH RA ĐỜI ĐÌNH THƠNG TÂY HỘI 3 TÌM HIỂU THỜ THÀNH HOÀNG .5 THỜI GIAN TỔ CHỨC - HOẠT ĐỘNG CÚNG TẾ TRONG ĐÌNH .8 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TỤC THỜ THÀNH HỒNG LÀNG TRONG LĨNH VỰC VĂN HĨA, NGHỆ THUẬT, TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI DÂN HIỆN NAY 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HỒNG LÀNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN 15 III KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 19