(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Hiểu Một Số Cách Tân Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Của Một Số Cây Bút Nữ Thời Kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy).Pdf

104 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tìm Hiểu Một Số Cách Tân Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Của Một Số Cây Bút Nữ Thời Kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986 2006 ( NGUYỄ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐỖ BÍCH THÚY) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 10/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THANH HỒNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ 1986-2006 ( NGUYỄN THỊ THU HUỆ, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐỖ BÍCH THÚY) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: VĂN HỌC VIỆT NAM 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 10/2009 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU 15 1.1.Cốt truyện mở rộng dung lượng thực 15 1.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 19 1.1.2 Cốt truyện giàu chi tiết kiện: 23 1.1.3 Cốt truyện có cấu trúc lỏng: 27 1.2 Những đổi kết cấu truyện ngắn 30 1.2.1 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 33 1.2.2 Kết cấu tâm lí: 41 1.2.3 Kết cấu mở (Kiểu kết thúc để ngỏ) 45 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 48 2.1 Sự phong phú giới nhân vật: 51 2.1.1.Nhân vật lý tưởng 51 2.1.2.Nhân vật tha hóa 56 2.1.3 Nhân vật bi kịch 58 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 2.2.1.Không gian nghệ thuật việc khắc họa tính cách nhân vật 63 2.2.2 Đối thoại độc thoại nội tâm 67 2.2.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý 72 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN TRÊN PHƯƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 77 3.1 Giọng điệu: 77 3.1.1.Giọng hài hước, châm biếm, mỉa mai: 78 3.1.2.Giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm 80 3.2.Ngôn ngữ: 82 3.2.1.Những đặc trưng nghệ thuật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư: 82 3.2.1.1.Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ: 82 3.2.1.2.Tính nhip điệu văn Nguyễn Ngọc Tư 84 3.2.2.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thị Thu Huệ 87 3.2.2.1.Ngôn ngữ đời thường 87 3.2.2.2 Ngôn ngữ có tính cá thể hóa cao độ 88 3.2.3.Những đặc trưng nghệ thuật cách sử dụng ngơn ngữ Đỗ Bích Thúy 91 3.2.3.1.Ngôn ngữ mang đậm sắc người dân tộc 91 3.2.3.2.Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ 94 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam có khởi sắc đặc biệt Không giống thời kỳ trước, văn học thời kỳ phản ánh thực theo cách mới, quan niệm Không mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, quan điểm nhà văn số vấn đề lịch sử Việt Nam mang sắc thái thẩm mỹ Cảm hứng sử thi giai đoạn trước thay cảm hứng đời tư, Xu hướng ngợi ca thay nhìn phê phán thực Thói quen nhìn sống khía cạnh lạc quan, tươi đẹp thay khai thác trực diện tồn đọng xã hội, khát vọng đời sống cá nhân người Văn học giai đoạn đa giọng điệu, đa sắc màu gây nhiều tranh cãi Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với vấn đề đời sống Truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngõ ngách xã hội, phản chiếu tâm điểm nóng bỏng thực Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh” Tuy nhiên, truyện ngắn lần có nét khác biệt rõ rệt “Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn mươi, mười lăm trang thơi mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [Tr7, 71] Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) chúng tơi muốn bước đầu nhận diện số cách tân thể loại truyện ngắn, qua có nhìn nhận chung tiến trình đổi văn học nước nhà 1.2 Lâu nay, văn học Việt Nam đa số văn học nam giới Người phụ nữ xuất lực lượng sáng tác cịn mờ nhạt chưa tạo dấu ấn riêng Bước vào thời kỳ đổi sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, bút nữ ngày thể rõ mạnh lĩnh vực văn chương Bên cạnh bút sáng tác từ trước 1975, gương mặt nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy xuất hiện….Nhiều tác phẩm họ vừa đời gây ý dư luận, tạo dấu ấn đời sống Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng văn học Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban), Kịch câm, Hoa muộn (Phan Thị Vàng Anh), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)…Nhiều tác giả đoạt giải cao thi truyện ngắn báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ qn đội, với hàng loạt tuyển tập bước đầu định hình phong cách khiến độc giả không ghi nhận hi vọng tương lai văn học bút Ở góc độ người phụ nữ sáng tác văn học, từ quan niệm nghề, quan niệm thiên chức người cầm bút nhà văn nữ thời kỳ đem đến cho văn chương cảm hứng giọng điệu Trong sáng tác nhà văn nữ, ta ln tìm thấy âm hưởng thời đại sống Họ tỏ áp sát thực đời sống cách trực diện thẳng thắn nhìn nhận mặt trái thực Có thể nhận thấy sắc sảo sâu sắc khái quát tiếp nhận đề tài đời tư với nỗi đau nhân tình thái lối viết “dịu dàng, bén ngọt, riết róng đồng cảm chia sẻ với thân phận, người sống quanh mình” Tìm hiểu cách tân nghệ thuật số bút nữ, chúng tơi muốn khẳng định giá trị dịng văn học “tính nữ” (chữ dùng nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng) phát triển văn học Việt Nam đương đại 1.3 Trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy chưa đại diện tiêu biểu Nhưng họ phong cách riêng độc đáo trộn lẫn Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ với chất giọng trầm tiêu biểu cho đổi văn xuôi miền Bắc, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ mảnh đất phương Nam xa xơi Đỗ Bích Thúy đứa đại ngàn Tây bắc Mỗi nhà văn đóng góp cho văn học Việt Nam tiếng nói riêng Chính thế, lựa chọn đề tài: Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tơi muốn bước đầu khám phá thể nghiệm nghệ thuật số tác giả nữ để từ đó, bước đầu định hình chỗ đứng văn học Việt Nam tiến trình vận động để hội nhập với văn chương rộng lớn văn hóa tiến giới LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1.Tình hình nghiên cứu khái quát văn học truyện ngắn Việt Nam thời kỳ 1986 – 2006 * Tình hình nghiên cứu văn học Sự đổi quan niệm ý thức nghệ thuật văn học sau 1986 đánh giá nhân tố đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng chi phối thể loại, có truyện ngắn Các tác giả nghiên cứu văn học thời kỳ khẳng định, văn học đương đại phát triển theo hướng dân chủ hóa, có ý nghĩa bổ sung, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng hoàn thiện quan niệm thực người cho văn học giai đoạn trước Trong chuyên luận Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, tác giả Vũ Tuấn Anh viết: “Nếu cách nhìn sử thi thích hợp cho việc thể tầm rộng lớn vấn đề lịch sử xã hội cộng đồng cách nhìn tiểu thuyết nhìn tập trung, xốy sâu vào vấn đề người cá nhân mối quan hệ cá nhân – xã hội hành trình tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn [tr54,4] Nhà nghiên cứư Nguyễn Thị Bình chung nhận định: “Văn xuôi sau 1975 phát triển bối cảnh đất nước chuyển đổi kinh tế, giao lưu văn hóa nhiều chiều Ý thức cá nhân cổ vũ chế thị trường trỗi dậy mạnh mẽ Nhu cầu thức tỉnh gắn liền với cảm hứng khám phá, nghiền ngẫm thực, nhu cầu công bố tư tưởng riêng thái độ nhập nhà văn Trong viết Văn học Việt Nam năm đầu đổi hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, nhà lí luận Lê Ngọc Trà nêu đặc điểm văn học sau 1986 Đặc điểm bật theo ơng tính chất phê phán Đặc điểm thứ hai tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử Đặc điểm thứ ba trở lại với đời thường, với số phận riêng Có thể nói, nhà nghiên cứu có thống cao đặc điểm nội dung giai đoạn văn học 1986 – 2006 Về đổi thi pháp Tuy chưa sâu vào nghiên cứu cách sâu rộng vấn đề thi pháp văn xuôi sau 1986, song nghiên cứu gần nhấn mạnh vào số hình thức biểu đạt tác phẩm như: Sự suy giảm vai trị cốt truyện, đa dạng hình thức kết cấu tác phẩm, tính chất đa nghệ thuật trần thuật, khám phá hệ thống nhân vật…Từ nhà nghiên cứu bước đầu đến kết luận khả mở rộng, gia tăng tính đối thoại tự đương đại trước vấn đề thực lịch sử * Tình hình nghiên cứu truyện ngắn 1986 – 2006 Không coi thể loại chủ đạo đời sống văn học tiểu thuyết, khả khái quát thực truyện ngắn giai đoạn 2006 không thua phương thức tự cỡ lớn Trước chín muồi đội ngũ bút có thành tựu nở rộ lớp nhà văn 1986 – 2006 coi giai đoạn hoàng kim lịch sử truyện ngắn Việt Nam Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng khẳng định: “Nhìn tổng thể, truyện ngắn 1975 – 2000 vượt trội so với thơ kịch nhiều lí do, phải kể đến ưu đời sống mảnh đất màu mỡ cho thể văn xuôi phát triển Nếu có so sánh truyện ngắn Việt Nam kỷ 20 có hai thời hồng kim nó: 1930 – 1945 1986 – 2000 [tr113, 34] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng sống hôm đánh giá: “Truyện ngắn hôm tiếp xúc, xới lật mảng thực hai chiều khứ để mong đóng góp tiếng nói định vị cho người đọc, thái độ nhìn nhận đánh giá việc, người bây giờ, nơi [Tr 10, 67] Chỉ rõ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng thể loại này, nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu viết: “Cùng với gia tăng tên tuổi số lượng tác phẩm, truyện ngắn thời kỳ mở nhiều tìm tịi tiếp nhận cô đơn thân phận người, đan cài ảo thực, chất thơ văn xuôi [tr182, 36] Cịn viết “Từ góc nhìn vận động truyện ngắn chiến tranh”, tác giả Tôn Phương Lan lý giải chi tiết hơn: “Những truyện ngắn khai thác yếu tố tâm linh tạo chi tiết, cảnh huống, li kì, hấp dẫn, đem lại cho truyện vóc dáng thực khiến người đọc khơng cảm mà cịn thấy” Những đổi nội dung tất yếu dẫ đén thay đổi hình thức thể loại truyện ngắn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Về khía cạnh thi pháp, truyện ngắn 1986 – 2006 trở nên phong phú hình thức, phong cách bút pháp Đã tách bạch dịng phong cách chủ yếu sau: phong cách cổ điển (ứng với lớp nhà văn Nguyễn Thành Long, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Hồng Nhu…), phong cách trữ tình (ứng với Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ…) Về hình thức, truyện ngắn giai đoạn đa dạng, nói đến kiểu truyền kỳ đại (Bến trần gian Lưu Sơn Minh, Hai người đàn bà xóm trại Nguyễn Quang Thiều), kiểu truyện giả cổ tích (Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp), truyện ngắn kịch (Kịch câm Phan Thị Vàng Anh), truyện ngắn (Vùng lặng Phạm Sông Hồng), truyện ngắn triết luận (Tâm tưởng Bùi Hiển, Sống với xanh Nguyễn Minh Châu…) Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng, truyện ngắn nữ có thành tựu đáng ghi nhận[34] 2.Truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 Văn học Việt Nam thời kỳ phong kiến, dường thấy xuất bóng dáng bút nữ Một nguyên nhân quan trọng điều kiện lịch sử, chế độ phong kiến hà khắc, người phụ nữ bị bó buộc bới luật tam tịng tứ đức, bị phụ thuộc vào gia đình Vì vậy, người phụ nữ chủ yếu quẩn quanh với cơng việc gia đình mà khơng có hội tiếp xúc tham gia hoạt động xã hội Điều hạn chế sáng tác nữ giới khiến họ vắng bóng văn đàn dân tộc Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Bước sang kỷ XX, người phụ nữ bắt đầu có tiếng nói diễn đàn báo chí Phụ nữ tân văn, Phụ nữ thời đàm…tuy nhiên sáng tác chị thưa thớt, chủ yếu lĩnh vực thơ ca Cách mạng tháng Tám thành công mở thời kỳ Từ bắt đầu xuất bút nữ: Thanh Hương, Lê Minh, Nguyễn Thị Như Trang, Minh …Đội ngũ nhà văn nữ tiếp tục phát triển qua thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Vũ Thị Thường, Nguyễn Ngọc Tú, Lê Minh Khuê, …Tuy nhiên, dường tiếng nói họ chưa thực lớn mạnh Những năm sau chiến tranh, đặc biệt thời kỳ đổi mới, văn học Việt Nam khởi sắc với xuất hàng loạt bút nữ Ngày nhiều gương mặt nữ xuất chiếm ưu tạo nên mẻ, hấp dẫn Các giải thưởng truyện ngắn liên tiếp trao cho bút bữ chứng rõ nét điều Y Ban với Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Chuyện người đàn bà giành giải thi năm 1990 Kết thúc thi năm 1992-1994 tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nguyễn Thị Thu Huệ giành giải với Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Liên tiếp năm 1996, 1999, 2000,2002 tác gải nữ nhận danh hiệu cao quý nhất: Trần Thanh Hà, Đỗ Bích Thúy, Thùy Linh… Sau 1986, văn học đương đại Việt Nam xuất cụm từ “nữ khuynh”( Chữ dùng tác giả Chúng vấn bốn bút nữTạp chí Văn nghệ quân đội 3/1993) văn học Có thể nói, xuất ạt bút nữ số lượng khổng lồ tác phẩm họ trình làng (Lê Minh Khuê có tập truyện ngắn in riêng, Nguyễn Thị Thu Huệ tập, Võ Thị Hảo tập…) hết chất lượng sản phẩm mà họ tạo khẳng định, thời đại mà văn chương phái nữ chiếm ưu Đã hết thời mà văn học gần sáng tác độc tôn giới mày râu Đến bây giờ, có nhà nghiên cứu văn học phải lên rằng: “Đã hình thành tỷ lệ phái yếu phái mạnh 2/3- tỉ lệ đáng gờm nhìn vào thấy truyện ngắn trẻ hơm (và văn chương nói chung) mang gương mặt nữ” [34] Các bút nữ thực khẳng định tài lĩnh nghệ thuật Với tinh tế nhạy cảm vốn có, “Dường phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh, dở dang đời sống.”[68] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào đặc điểm riêng, đóng góp riêng nhà văn nữ vào văn học đương đại nước nhà: “Phụ nữ thường mạnh chỗ họ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách, nói Tây, họ tự ăn mình” Vì mà “Các bút nữ hơm mở tìm tịi diện rộng họ đạt đến hiệu ngay” (Ngô Thế Oanh) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Sáng tác bút nữ thường sâu vào bi kịch, nỗi đau với trải nghiệm sâu sắc Các chị đem đến cho văn chương diện mạo “đằm thắm, tinh tế khoan dung hơn” Hiện thực sống với tha hóa đạo đức, xói mịn nhân cách thể rõ nét Nội tâm nhân vật được đào sâu khai thác với nhìn đa chiều, sấu sắc: Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y ban)… Khơng có khám phá nội dung mà bút nữ cịn có cố gắng tìm tịi nghệ thuật nhằm xây dựng cho phong cách riêng: Y Ban với chất giọng nữ trầm văn chương, Võ Thị Hảo có lối viết pha màu sắc huyền thoại, Nguyễn Ngọc Tư với lối viết văn đậm màu sắc Nam Bộ, Đỗ Bích Thúy với tác phẩm văn chương đậm tính chất vùng miền…Tất tạo nên diện mạo truyện ngắn đương đại với tác phẩm tiêu biểu nữ giới 2.3 Tình hình nghiên cứu tác giả Trong văn học Việt Nam thời kỳ 1986-2006, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy bút có tên tuổi Số lượng viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều Những cơng trình đánh giá tài đóng góp họ văn học dân tộc 2.3.1 Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12/8/1966 Quê quán: Xã Thạch Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trú quán: Hà Nội Tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội, khoa ngữ văn Chị số tác giả nữ gặt hái nhiều thành công tuổi đời trẻ: - Giải thưởng truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội 1986 - Giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền Phong 1993 - Giải thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội 1994 - Tặng thưởng Hội nhà văn 1994 Tác phẩm: Đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ mắt bạn đọc bốn tập truyện ngắn: Cát đợi, Hậu thiên đường,Phù thủy, Nào ta lãng quên Xuất không lâu, Nguyễn Thị Thu Huệ gây tiếng vang lớn giành giải thi truyện ngắn lần thứ (1992-1994) Tạp chí văn nghệ quân đội tổ chức với hai truyện ngắn Hậu thiên đường Mùa đông ấm áp Không dừng lại giải thưởng, chị tiếp tục khẳng định loạt sáng tác có giá trị khác Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đặc biệt khám phá cách tân, đổi tác phẩm chị, nhà nghiên cứu Bùi Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng Việt Thắng phát tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ “một vật vã khắc khoải canh cánh nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ[33] Ông rõ: “Cây bút tỏ rõ chia sẻ, cảm thơng với phụ nữ anh mang khuôn mặt gái” Sau gần thập kỷ, phác thảo chân dung Thu Huệ lời giới thiệu bốn bút nữ vào năm 2003, Bùi Việt Thắng lại lần khẳng định đối tượng mà Thu Huệ quan tâm hướng ngòi bút tới “những thiên đường hậu thiên đường đời sống người đặc biệt người phụ nữ[34].Khơng có cách tân, lạ điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có cách tân trình xây dựng tác phẩm Phạm Hoa giới thiệu tập Cát đợi rõ hai kiểu xây dựng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ: “Một truyện truyền thống (Có chuyện), hai truyện khơng có chuyện (cốt truyện theo dịng tâm trạng) (Phạm Hoa).Nguyễn Thị Thu Huệ người nghiêm túc lao động sáng tạo nghệ thuật Chị tâm rằng, truyện chị giống thùng nước sôi, sơi lên ùng ục đến hết sơi hết Vì thế, sáng tác, chị cố gắng sử dụng phương tiện nghệ thuật để diễn tả cho hết, cho sâu tâm tư lịng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ [33] Tứ tử trình làng ( Lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn bốn bút nữ), ông rõ bề rộng lẫn bề sâu sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc trước hết giàu chất đời” “Những truyện ngắn hay Thu Huệ nhờ người viết bứt lên có thực đến tận cùng, để tìm cao người, đời sống tâm hồn vốn khơng rõ ràng, mạch lạc, vốn bí ẩn, khó giải thích rạch rịi lí trí” Tác giả rõ phương diện nghệ thuật khác truyện ngắn Thu Huệ, tình “ hẹp đặc sắc, ngơn ngữ có độ căng nhịp điệu, câu thường ngắn, cấu trúc đơn giản, thông tin cao, hoạt động giọng điệu….Đồng thời, ông nhận thấy hạn chế văn Thu Huệ: Cây bút tham, chưa dám gạt bỏ, cịn muốn nói nhiều, nói hết truyện”.Ngồi ra, tác giả khác có nghiên cứu sâu sắc đến tượng văn học như: Những truyện ngắn hay (Lý Hồi Thu- Tạp chí văn nghệ qn đội 12/1993), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ (Dương Quỳnh Trang- tạp chí văn nghệ quân đội,6/1994), Đọc hồi ức binh nhì Bến trần gian (Kim Dung- Tạp chí Văn nghệ quân đội, 11/1994), Những ngơi nước mắt (Đồn Thị Đặng Hương- Văn nghệ trẻ, 25/3/1996), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Hồ Sỹ Vịnh-Báo Văn nghệ, 8/2002)…Nhìn chung, qua viết, Nguyễn Thị Thu Huệ đánh giá bút có tài việc khám phá nắm bắt thực cách nhạy bén, có giọng văn linh hoạt, uyển chuyển

Ngày đăng: 18/04/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan