Untitled BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Giáp Văn Dƣơng ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd) TRONG VẸM (Perna sp ) VÀ TRẦM TÍCH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Giáp Văn Dƣơng ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd) TRONG VẸM (Perna sp.) VÀ TRẦM TÍCH MẶT TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HĨA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƢỜNG Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Giáp Văn Dƣơng ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd) TRONG VẸM (Perna sp.) VÀ TRẦM TÍCH MẶT TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số: 52 03 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : Hƣớng dẫn 1: TS Bùi Quang Minh Hƣớng dẫn 2: TS Lê Thu Thuỷ Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Đánh giá tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd) Vẹm (Perna sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.” tơi thực dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Quang Minh TS Lê Thu Thuỷ Các kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Học viên Giáp Văn Dƣơng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trƣờng với đề tài “Đánh giá tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd) Vẹm (Perna sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.” đƣợc thực Phịng thí nghiệm Trọng điểm An tồn Thực phẩm Mơi trƣờng – Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trƣờng đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Quang Minh TS Lê Thu Thuỷ Trong suốt trình thực luận văn, nhận đƣợc định hƣớng khoa học, hỗ trợ, quan tâm động viên giáo viên hƣớng dẫn Bằng tất kính trọng, lịng biết ơn, xin gửi tới TS Bùi Quang Minh TS Lê Thu Thuỷ lời cảm ơn chân thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Công nghệ môi trƣờng – Học viện Khoa học Công nghệ, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn cán bộ, nghiên cứu viên Phịng thí nghiệm Trọng điểm An tồn Thực phẩm Môi trƣờng (Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), thầy, cô Trƣờng ĐH Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, giúp đỡ suốt q trình thực thí nghiệm Nghiên cứu đƣợc tài trợ đề tài “Nghiên cứu sở khoa học sử dụng động vật hai mảnh vỏ phục vụ đánh giá, dự báo chất lƣợng môi trƣờng biển ven bờ, thử nghiệm tỉnh Bình Định” mã số TNMT 2018.06.11 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáp Văn Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC i MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .3 1.2 TỔNG QUAN VỀ LOÀI VẸM XANH (Perna viridis) 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY .8 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG VẸM VÀ TRONG TRẦM TÍCH BIỂN VEN BỜ 1.5 NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 22 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập mẫu bảo quản 22 2.3.3 Xác định hệ số khô kiệt mẫu sinh vật 24 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý mẫu .26 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ KHƠ KHÔ KIỆT 38 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .40 HÀM LƢỢNG Pb, Cd TRONG MẪU TRẦM TÍCH VÀ MẪU VẸM 40 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KIM LOẠI TRONG MẪU TRẦM TÍCH 43 3.4 NỒNG ĐỘ CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU SINH VẬT 47 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH IGEO 51 3.6 ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH TỤ SINH HỌC (BSAF) 54 3.7 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tiếng Việt F-AAS (Flame Atomic Absorption : Phổ hấp thụ nguyên tử lửa Spectroscopy) ĐVHMV : Động vật hai mảnh vỏ KLN : Kim loại nặng QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia BYT : Bộ Y tế WHO : Tổ chức y tế giới FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc BSAF : Hệ số tích tụ sinh học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu tọa độ 20 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất sử dụng 21 Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ, thiết bị sử dụng 21 Bảng 2.4 Phƣơng pháp xác định kim loại mẫu 30 Bảng 2.5 Kết xây dựng đƣờng chuẩn cadimi 31 Bảng 2.6 Kết xây dựng đƣờng chuẩn chì 31 Bảng 2.7 Giá trị hàm lƣợng kim loại nặng so sánh mẫu động vật hai mảnh vỏ 33 Bảng 2.8 Giá trị giới hạn Pb, Cd trầm tích theo QCVN 43:2012/BTNMT [23] 34 Bảng 2.9 Giá trị giới hạn Pb, Cd trầm tích theo hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích Canada năm 2002 34 Bảng 2.10 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) [3,28] 35 Bảng 2.11 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào số Igeo [29] 37 Bảng 3.1 Hệ số khô kiệt mẫu Vẹm (biển ven bờ Quy Nhơn, Bình Định) 38 Bảng 3.2 Hệ số khơ kiệt trầm tích (biển ven bờ Quy Nhơn, Bình Định) 39 Bảng 3.3 Kết xác định độ lặp lại phƣơng pháp xác định Pb Cd trầm tích (mg/kg khơ) 40 Bảng 3.4 Kết xác định độ lặp lại phƣơng pháp xác định Pb Vẹm (mg/kg khô) 41 Bảng 3.5 Kết xác định độ lặp lại phƣơng pháp xác định Cd Vẹm (mg/kg khô) 42 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu trầm tích mặt biển ven bờ Quy Nhơn, 43 Bảng 3.7 Bảng so sánh hàm lƣợng Pb, Cd trầm tích với số tiêu chuẩn 44 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu Vẹm biển ven bờ Quy Nhơn, Bình Định 47 Bảng 3.9 Chỉ số tích lũy địa chất vị trí lấy mẫu 51 Bảng 3.10 Hệ số tích tụ sinh học BSAF 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố Quy Nhơn .3 Hình 1.2 Vẹm xanh (Perna viridis) Quy Nhơn, Bình Định Hình 2.1 Các vị trí thu thập mẫu vùng ven bờ biển Quy Nhơn, Bình Định 19 Hình 2.2 Thiết bị đơng khơ mẫu 25 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xử lý xác định hàm lƣợng kim loại nặng 27 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình tách chiết, làm giàu dung mơi 29 Hình 2.5 Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng cadimi 31 Hình 3.1 Biểu số hàm lƣợng Pb trầm tích biển ven bờ Quy Nhơn 45 Hình 3.2 Biểu đồ Cd trầm tích biển ven bờ Quy Nhơn 46 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lƣợng Pb Vẹm .48 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lƣợng Cd Vẹm .50 Hình 3.5 Biểu đồ tích lũy Pb Cd trầm tích mặt khu vực .52 Hình 3.6 Biểu đồ tích tụ sinh học BSAF vị trí nghiên cứu 55 Hình 3.7 Mối tƣơng quan Pb trầm tích Vẹm 57 Hinh 3.8 Mối tƣơng quan Cd trầm tích Vẹm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vẹm loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị dinh dƣỡng kinh tế Ở Việt Nam, Vẹm ăn phổ biến tỉnh duyên hải miền Trung miền Nam sống chủ yếu vùng biển ven bờ Môi trƣờng nƣớc biển ven bờ tạo điều kiện thuận lợi cho phân bố phát triển đa dạng sinh vật thủy sinh, có nhiều lồi động vật hai mảnh vỏ nhƣ hàu, Vẹm, sò huyết, ngao dầu Biển ven bờ nơi tiếp nhận chất nhiễm (trong có kim loại nặng) phát thải từ hoạt động sản xuất, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, phát triển đô thị nông thơn Vấn đề đặt mức tích lũy kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ biển ven bờ vùng biển thành phố Quy Nhơn nói riêng động vật hai mảnh vỏ Bình Định nói chung mức tích lũy kim loại nặng trầm tích sao? Sự quan tâm nghiên cứu vấn đề chƣa nhiều Bên cạnh sinh vật thủy sinh đƣợc biết có khả tích lũy chất nhiễm mơi trƣờng qua nƣớc, trầm tích thức ăn Vì vậy, việc xác định hàm lƣợng chất nhiễm tích lũy sinh vật thủy sinh cần thiết nhằm tạo sở cho khuyến cáo thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời Thành phố Quy Nhơn ba trung tâm kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ, trung tâm hành kinh tế tỉnh Bình Định Quy Nhơn hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để đƣa công nghiệp, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, thủy sản, du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phƣơng Bên cạnh tốc độ thị hóa nhanh chóng với quy mơ thị ngày mở rộng, dân số đô thị ngày tăng, phát triển bền vững đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trƣờng Igeo 8.000 6.000 4.995 4.828 4.780 4.894 5.042 4.781 5.380 6.053 5.963 5.723 4.836 4.589 4.748 4.969 4.780 4.000 2.000 0.000 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 -2.000 -2.345-2.158 -2.434-2.585 -2.898 -2.949 -2.986 -3.138 -3.854-3.549 -3.877-4.026 -4.163 -6.000 -4.791 -5.065 Pb Cd -4.000 Hình 3.5 Biểu đồ tích lũy Pb Cd trầm tích mặt khu vực nghiên cứu Nhận xét: - Chỉ số Igeo Pb nằm khoảng -2,158 đến -5,065 so sánh với bảng phân loại nhiễm thuộc mức không ô nhiễm - Chỉ số Igeo Cd dao động từ 4,589 – 6,053 so sánh với bảng phân loại nhiễm vị trí VT5, VT7, VT8, VT9, VT10 thuộc mức nhiễm q trầm trọng Các vị trí cịn lại thuộc mức ô nhiễm nặng đến trầm trọng Nhìn chung mức độ ô nhiễm khu vực nghiên cứu mức đáng báo động Qua đánh giá mức độ ô nhiễm hai kim loại Pb Cd theo số tích lũy địa chất Igeo trầm tích vùng ven biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có biểu nhiễm Cd vị trí lấy mẫu Do cần phải có biện pháp phịng ngừa giảm thiểu nguồn gây nhiễm để hạn chế thấp mức độ ô nhiễm tích luỹ kim loại Cd trầm tích Hơn nữa, nơi ven biển này, giá trị Igeo Cd đƣợc tìm thấy dao động từ 2÷3 có ô nhiễm Cd Điều cho thấy cần phải thực giải pháp quản lý kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động công 52 nghiệp, vận tải dịch vụ du lịch khu vực ven biển thành phố Quy Nhơn Bên cạnh ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu hoạt động ngƣời công nghiệp [11.17.19] Phần lớn nguồn thải trực tiếp hay gián tiếp ngồi mơi trƣờng mà khơng đƣợc xử lý theo qui định Từ cho thấy khả xâm nhiễm kim loại nặng vào môi trƣờng tự nhiên lớn, đặc biệt vùng ven biển nơi tích tụ chất nhiễm có nguồn gốc từ nội địa nơi lắng đọng lƣu giữ chất nhiễm có nguồn gốc từ đất liền, kim loại nặng Một số nghiên cứu tích lũy kim loại nặng vùng trầm tích ven biển đƣợc tiến hành số quốc gia giới nhƣ: Nhật, Trung Quốc, HongKong, Malaysia, Singapore, Úc, Anh, Canada Ở Việt Nam có số nghiên cứu kim loại nặng đất Kim loại nặng thƣờng vào trầm tích mặt dạng vơ phân hủy đá quặng mỏ có chứa kim loại q trình phong hố [9] Theo Luoma [10] yếu tố ảnh hƣởng tới hàm lƣợng kim loại nặng kích thƣớc hạt trầm tích, kích thƣớc hạt nhỏ hàm lƣợng kim loại nặng lớn Mặt khác hàm lƣợng Cadmium trung bình đất vùng khơng có hoạt động núi lửa biến động từ 0,01 đến mg/kg Ở vùng có hoạt động núi lửa hàm lƣợng lên đến 4,5 mg/kg [2.5], môi trƣờng nƣớc biển thƣờng có tính kiềm bên cạnh khống địa chất Việt Nam chủ yếu khống sunfua Bình Định Phú n lại nơi có hạt động núi lửa khứ Mặt khác nƣớc kết nối ba nguyên tố Cd-S-CO2 [2] điều giải thích cho có mặt Cd cao trầm tích Mặt khác theo báo cáo quan trắc mơi trƣờng tỉnh Bình Định năm 2019 sở Tài nguyên Mơi trƣờng Bình Định [13] việc tăng cƣờng bón loại phân bón hóa học cho tốc độ sinh trƣởng nhanh dẫn đến gây ô nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV kim loại nặng đất theo dịng nƣớc rửa trơi vào trầm tích mặt biển Hoạt động khai thác khoáng sản Chặt phá rừng làm hồ chứa nƣớc cho hoạt động thủy điện đầu nguồn tƣơng lai tăng cao để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng lƣợng xã hội góp phần tăng xói mịn rửa trơi hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích biển 53 3.6 ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LUỸ SINH HỌC (BSAF) Bảng 3.10 Hệ số tích luỹ sinh học BSAF Vẹm mg/kg tƣơi BFAS Vị trí Pb Cd Pb Kết luận Cd Kết luận VT1 1,442 1,537 1,330 Tích lũy sinh học cao 0,107 Tích luỹ sinh học thấp VT2 1,293 1,588 0,772 Tích luỹ sinh học thấp 0,124 Tích luỹ sinh học thấp VT3 1,347 1,525 0,347 Tích luỹ sinh học thấp 0,123 Tích luỹ sinh học thấp VT4 1,259 1,348 1,405 Tích lũy sinh học cao 0,101 Tích luỹ sinh học thấp VT5 1,109 1,417 0,534 Tích luỹ sinh học thấp 0,096 Tích luỹ sinh học thấp VT6 1,395 2,776 0,544 Tích luỹ sinh học thấp 0,224 Tích luỹ sinh học thấp VT7 1,789 2,317 0,444 Tích luỹ sinh học thấp 0,124 Tích luỹ sinh học thấp VT8 2,596 2,149 0,467 Tích luỹ sinh học thấp 0,072 Tích luỹ sinh học thấp VT9 2,365 1,879 0,473 Tích luỹ sinh học thấp 0,067 Tích luỹ sinh học thấp VT10 0,967 1,440 0,284 Tích luỹ sinh học thấp 0,061 Tích luỹ sinh học thấp VT11 1,682 2,487 0,285 Tích luỹ sinh học thấp 0,194 Tích luỹ sinh học thấp VT12 1,589 2,558 0,236 Tích luỹ sinh học thấp 0,236 Tích luỹ sinh học thấp VT13 1,404 1,583 0,688 Tích luỹ sinh học thấp 0,131 Tích luỹ sinh học thấp VT14 1,141 1,334 0,619 Tích luỹ sinh học thấp 0,095 Tích luỹ sinh học thấp VT15 1,142 1,115 0,302 Tích luỹ sinh học thấp 0,090 Tích luỹ sinh học thấp 54 BSAF 1.600 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 0.000 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 Pb Cd Hình 3.6 Biểu đồ tích luỹ sinh học BSAF vị trí nghiên cứu - Hệ số tích luỹ ssinh học Vẹm Pb có giá trị 1< BSAF, thấy Vẹm tích lũy hàm lƣợng Pb hầu hết vị trí mức thấp, có vị trí mức cao VT1 VT4 Qua giá trị BSAF vị trí nghiên cứu ta thấy đƣợc mức độ tích luỹ Pb Vẹm thấp - Hệ số tích tụ sinh học Vẹm Cd dao động 0,061 – 0,236 Tất vị trí có giá trị nhỏ BSAF vị trí có tích luỹ sinh học thấp Ta thấy, qua việc đánh giá khả tích tụ kim loại nặng Pb, Cd có Vẹm theo hệ số tích tụ sinh học trầm tích (BSAF), kết rằng, Vẹm có khả tích tụ kim loại nặng có Pb Cd Tại vùng ven biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Vẹm tích tụ hàm lƣợng Pb mức thấp có số vị trí cao, tích tụ hàm lƣợng Cd mức thấp Nhận xét Từ kết nghiên cứu đƣợc đƣa trên, ta thấy có tích lũy kim loại nặng Vẹm biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhƣng với mức cịn thấp Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy ngun nhân gây nhiễm kim loại nặng khu vực nhƣ sau: 55 - Nguồn gốc tự nhiên: Nhiều nghiên cứu kim loại nặng có sẵn tự nhiên với hàm lƣợng nhỏ Tại vùng ven biển, kim loại nặng có nƣớc biển hay trầm tích biển - Ơ nhiễm từ nguồn rác thải, nƣớc thải từ hoạt động dân sinh Các địa điểm nghiên cứu bao gồm vị trí ven biển chịu ảnh hƣởng từ khu dân cƣ, khu kinh tế, … Nƣớc thải rác thải từ hoạt động sinh hoạt ngƣời dân đƣợc đổ biển mà chƣa qua xử lý với lƣợng nƣớc thải rác thải từ cửa sông đổ biển gây nhiễm vùng Ngồi ra, nguồn rác thải, nƣớc thải tạo từ hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa số địa điểm đánh bắt cá hay số địa điểm tham quan du lịch với loạt nhà hàng, dịch vụ ăn uống thƣờng xả thẳng biển mà chƣa có biện pháp xử lý Hoạt động ni trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm, sử dụng số chất hóa học để làm sạch, tẩy rửa lƣợng thức ăn cho động vật bị phân hủy, lƣợng nƣớc thải sau đổ biển gây vấn đề môi trƣờng xúc Các hoạt động giao thơng vận tải, đóng tàu cửa biển gây lƣợng nhiễm đáng kể - Ơ nhiễm từ hoạt động cơng nghiệp Hiện nay, xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp chủ yếu hoạt động lĩnh vực chế biến thủy hải sản Tuy nhiên với nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý đƣợc xả thẳng biển nguồn gây nhiều vấn đề môi trƣờng khu vực 3.7 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN Khi nghiên cứu mối tƣơng quan (Phụ lục Phụ lục 2) hàm lƣợng chì thịt Vẹm với chì trầm tích mặt; tƣơng tự nhƣ với Cd đƣợc thể biểu đồ Hình 3.7 Hình 3.8 nhƣ sau: 56 Pb Vẹm (mg/kg ) Mối tƣơng quan Pb trầm tích Vẹm 22 20 18 y = 0.9651x + 9.181 R² = 0.3024 16 14 12 10 Pb trầm tích (mg/kg) Cd Vẹm (mg/kg) Hình 3.7 Mối tƣơng quan Pb trầm tích Vẹm Mối tương quan Cd trầm tích Vẹm 22 20 18 y = 0.1035x + 13.206 R² = 0.0369 16 14 12 10 10 15 20 25 30 35 Cd trầm tích (mg/kg) Hinh 3.8 Mối tƣơng quan Cd trầm tích Vẹm Kết phân tích tƣơng quan Pb trầm tích thịt Vẹm cho thấy hai đại lƣợng có quan hệ theo chiều thuận chặt chẽ thơng qua hệ số xác định độ phù hợp phƣơng trình hồi qui (R² = 0.3024) hệ số tƣơng quan r = 0.549 Pb qua kết phân tích ANOVA cho thấy giá trị p57 value = 0,032 < 0,05, mơ hình hồi qui chƣa thể mối tƣơng quan hàm lƣợng Pb trầm tích Tƣơng tự nhƣ Cd tƣơng quan hàm lƣợng trầm tích thịt Vẹm cho thấy chúng có quan hệ theo chiều thuận chặt chẽ (p-value = 0,276 < 0,05) Nhƣ vậy, chƣa thấy có liên quan hàm lƣợng chì cadimi tích tụ trầm tích đáy khả tích luỹ chúng thịt Vẹm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian thực đề tài “Đánh giá tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd) Vẹm (Perna sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” thu đƣợc kết nhƣ sau: - Thực phân tích tiêu kim loại nặng trầm tích động vật hai mảnh vỏ Cụ thể lồi Vẹm xanh (Perna viridis) Các quy trình phân tích đƣợc thực Phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trƣờng thuộc trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Và Phịng thí nghiệm Trọng điểm An tồn Thực phẩm Mơi trƣờng, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển Giao Công nghệ - Xác định đƣợc hàm lƣợng số kim loại nặng (Pb, Cd) tích luỹ Vẹm (Perna sp.) Tại vị trí nghiên cứu hàm lƣợng Pb Vẹm dao động 0,967 đến 2,596 mg/kg tƣơi, Cd 1,115 2,776 mg/kg tƣơi Hàm lƣợng Pb trầm tích dao động 0,896– 6,712 (mg/kg khơ), hàm lƣợng Cd trầm tích dao động khoảng 12,364 – 29,873 (mg/kg khô) Luận văn tiến hành nghiên cứu vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, Bình Định với hai kim loại Pb Cd, cần có nghiên cứu đánh giá bổ sung quy mô lớn nhiều vùng biển khác Bình Định, với nhiều kim loại nặng khác để có đầy đủ sở, đƣa loài động vật hai mảnh làm sở giám sát cho việc đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng biển ven bờ Qua nhìn chung ta thấy đƣợc mức độ tích tụ kim loại nặng thấp Hàm lƣợng Pb Cd nhiều vị trí vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép, cần phải khuyến cáo ngƣời dân không nên khai thác sử dụng nhiều loài Vẹm (Perna viridis) cho mục đích thực phẩm KIẾN NGHỊ Trong q trình thực luận văn, ảnh hƣởng dịch bệnh thời gian nhƣ điều kiện có hạn nên chƣa thể nghiên cứu sâu rộng hơn, đề tài dừng lại mức đánh giá tích luỹ Pb Cd trầm tích mặt 59 lồi Vẹm, để xác định cách đầy đủ khả sử dụng Vẹm nhƣ động vật hai mảnh để làm thị ô nhiễm kim loại nặng mơi trƣờng biển ven bờ cần có nhiều nghiên cứu sâu loài nhuyễn thể khác nữa, yếu tố ảnh hƣởng đến tích luỹ nghiên cứu Để đánh giá chi tiết tồn diện mức độ tích luỹ kim loại nặng trầm tích Vẹm (Perna viridis) nên đề xuất số hƣớng nghiên cứu tiếp nhƣ sau: Nghiên cứu xác định hàm lƣợng kim loại nặng số loài động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ khác, để so sánh với loài Vẹm Và nghiên cứu thêm ảnh hƣởng tới tích luỹ kim loại nặng yếu tố mơi trƣờng nhƣ: nhiệt độ, độ mặn, pH Cần có khuyến cáo nhiễm tích luỹ kim loại nặng vị trí nghiên cứu, tích tụ kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ] S.I No 268 of 2006 ("European Communities (Quality of shellfish waters) Regulations 2006" Alina M Azrina A., Mohd Yunus A.S., Mohd Zakiuddin S., Mohd Izuan Effendi H., Muhammad Rizal R, (2012), "Heavy metals (mercury arsenic cadmium plumbum) in selected marine fish and shellfish along the Straits of Malacca", International Food Research Journal 19(1), pp:135 AOAC (Association of Official Analytical Chemists): Hiệp hội nhà hố phân tích Babara Sherwood Lollar (2004), "Environmental Geochemistry", Treatise Geochemistry 9, pp:78 Bastami K.D., Neyestani M.R., Shemirani F.,Soltani F.,Sarah H.,Akbari A., (2015), "Heavy metal pollution assessment in relation to sediment properties in the coastal sed-iments of the southern Caspain Sea", Pollut Bull 92, pp:237 C.K Kwok, Y.Liang, S.Y Leung, (2013), "Biota – sediment accumulation factor (BSAF), bioaccumulation factor (BAF), and contaminant levels in prey fish to indicate the extent of PAHs and OCPs contamination in eggs of waterbirds", Environ Sei Pollut Res (Vol 20), pp:8425 Canadian Council of Misisters of the Environmnet (2001), "Sediment Quality Guideline of Canada" Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996: Chất lƣợng nƣớc- xác định coban niken đồng kẽm cadimi chì, phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nga, (2006), "Nghiên cứu tích lũy kim lo i n ng ốc hương số đối tượng thủy sản (Vẹm hải sâm rong sụn) t i đảo Điệp Sơn vịnh Vân Phong Khánh Hịa", Tạp chí Khoa học- Cơng nghệ Thủy sản só 3-4, pp:44 61 10 Đào Việt Hà (2002), " àm lượng kim lo i n ng Vẹm xanh (Perna viridis) t i đ m Nha Phu t nh Khánh Hòa", Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông -NXB Nông Nghiệp, pp:638 11 Dheina, Mohamed Bahnasawy Abdel-Aziz Khidr Nadia (2011), "Assessment of heavy metal concentrations in water plankton and fish of Lake Manzala Egypt", Turk J Zool, 35(2), pp:271 12 Hoàng Thị Quỳnh Diệu, Nguyễn Thành Nho, Nguyễn Văn Đông, (2014), "Nghiên cứu quy tr nh chi t đ ng thời s r nước nhiễm m n phân tích ng ph h p thụ nguyên tử , Tạp chí phát triển KH CN, tập 17 số T3 13 J.A Alfonso, J AzocarJ.J LaBrecque, B Garcia, D Palacios, Z Benzo, (2008), "Trace metals in bivalves and seagrass collected from Venezuelan coastal sites", Rev Biol Trop (Int J Trop Biol ISSN-0034-7744) Vol 56 (Suppl 1), pp:215 14 Lê Thị Mùi (2008), "Sự tích tụ đ ng chì số lồi nhuyễn th hai mảnh vỏ vùng ven bi n Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 27 (4) 15 Lê Thị Vinh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tống Phƣớc Hoàng Sơn, Dƣơng Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm, Phạm Hồng Ngọc, (2010), "Ch t tượng mơi trường tr m tích đ m Thị N i t nh Bình Ðịnh", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T10 Số 4, pp:01 16 Luoma S N (1990), "Processes affecting metal concentration in estuarine and coastal marine sediment Heavy Metals in the Marine Environment ", Furness R.W and Rainbow CRC Press, pp:51 17 Mohamed Bahnasawy, Abdel-Aziz Khidr, Nadia Dheina, (2011), "“ ss ssm nt of h avy m tal conc ntrations in wat r plankton an fish of Lak Manzala Egypt” , Turk J Zool, 35(2), pp:271 18 Nguyễn Duy Phƣơng (2011), "Nghiên cứu tương quan hàm lượng chì (Pb) cadimi (Cd) Vẹm xanh (Perna viridis), sị lơng (Anadra 62 subcrenata) tr m tích t i vịnh Đà Nẵng", Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Đà Nẵng 19 Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Lê Hà Yến Nhi, (2014), " àm lượng kim lo i n ng ( g, , , r loài động vật hai mảnh vỏ số cửa sông t i khu vực miền Trung, Việt Nam", Tạp chí khoa học Công nghệ biển, tập 14 (4), pp:385 20 Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Lê Hà Yến Nhi, (2014), " àm lượng kim lo i n ng ( g r loài động vật hai mảnh vỏ số cửa sông t i khu vực Miền Trung, Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, tập 14 (4), pp:385 21 Notification of the Ministry of Public Health No 98 (B.E.2529) ("Prescribing standards of Contaiminated Substances" 22 QCVN 08-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm ( 23 QCVN 43:2017/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng trầm tích ( 24 QĐ 46/2007/QĐ – BYT ("Quy t định việc an hành quy định giới h n tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm." 25 Sở Tài ngun Mơi trƣờng Bình Định (2019), "Báo cáo t ng hợp k t quan trắc môi trường B nh Định", pp:36 26 TCVN 6663-19: 2015- Tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Phần 19: Hƣớng dẫn lấy mẫu trầm tích biển ( 27 Tổng Cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2020), "Báo cáo tình hình kinh t xã hội qu năm 201 , NXB Thống kê TP Quy Nhơn 28 Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thành Trung, (2010), "Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật Viện ki m nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia", Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, pp: 32 63 29 Turekian K K., Wedepohl K H (1961), " Distribution of the Elements in Some Major Units of the Earth's Crust", Geological Society of America Bulletin, Vol 72, pp:175 30 Zhuang, WenandXuelu Gao (2015), "Distributions sources and ecological risk assessment of asenic and mecury in the surface sediments of the southwestern coastal Laizhou Bay, Bohai Sea", Marine Pollution Bulletin 99, pp:Tr.320 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sử dụng ANOVA đánh giá mối tƣơng quan Pb Vẹm trầm tích Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 Pb trầm tích (mg/kg khơ) Pb Vẹm (mg/kg khô) Count 2 2 2 2 2 2 2 Sum 11.278 12.459 14.636 11.090 12.681 12.464 19.971 25.406 23.954 13.924 18.790 17.996 14.171 13.119 14.937 Average 5.639 6.230 7.318 5.545 6.341 6.232 9.986 12.703 11.977 6.962 9.395 8.998 7.086 6.560 7.469 Variance 41.496 41.487 23.557 43.226 36.389 26.923 71.031 102.245 97.329 25.262 24.388 10.369 50.874 44.510 27.122 15 50.461 15 186.415 3.364 12.428 3.328 10.252 MS 10.001 616.116 3.578 F 2.795 172.195 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 140.017 616.116 50.092 Total 806.226 df 14 14 29 P-value 0.032 0.000 F crit 5.930 17.143 Phụ lục 2: Sử dụng ANOVA đánh giá mối tƣơng quan Cd Vẹm trầm tích Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 Cd trầm tích (mg/kg khơ) Cd Vẹm (mg/kg khô) Count 2 2 2 2 2 2 2 Sum 25.217 26.030 24.538 24.295 28.385 32.079 39.391 46.305 43.137 39.421 31.908 28.990 25.767 27.277 23.257 15 15 242.77 223.23 ANOVA Source of Variation Rows Columns Error SS 390.9 12.73 282.8 Total 686.4 df 14 14 29 Average Variance 12.609 6.044 13.015 0.108 12.269 0.018 12.147 3.043 14.193 0.802 16.040 26.860 19.696 1.834 23.153 90.327 21.568 84.776 19.711 32.876 15.954 19.247 14.495 26.808 12.883 1.256 13.639 0.422 11.628 1.082 16.18 14.88 37.29 10.83 MS 27.919 12.729 20.198 F 1.382 0.630 P-value 0.276 0.441 F crit 5.930 17.143