(Luận án tiến sĩ) nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ giảng viên các trường chính trị tỉnh khu vực đồng bằng sông cửu long trong giai đoạn hiện nay

177 2 0
(Luận án tiến sĩ) nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ giảng viên các trường chính trị tỉnh khu vực đồng bằng sông cửu long trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ MINH HIẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&CNDV LS Mã số: 922 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI – 2023 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Võ Minh Hiếu m LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án tiến sĩ, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, quý thầy, cô giáo Khoa Triết học cán bộ, nhân viên Học viện giúp tơi hồn thành chương trình khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lương Khắc Hiếu tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị cơng tác, bạn bè gia đình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập hoàn thành luận án tiến sĩ Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả luận án Võ Minh Hiếu m DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BCDV Biện chứng vật CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa Xã hội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐT, BD Đào tạo, bồi dưỡng HĐH Hiện đại hóa HSSV Học sinh, sinh viên NLTD Năng lực tư KT – XH Kinh tế - xã hội 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 TDLL Tư lý luận 12 TCT Trường trị 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa m MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lý luận lực tư lý luận giảng viên trường trị tỉnh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng tư lý luận thực trạng lực tư lý luận đội ngũ giảng viên lý luận trị tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long 22 1.3 Những công trình nghiên cứu liên quan đến yêu cầu, phương hướng giải pháp nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ giảng viên trường trị tỉnh vùng đồng sông Cửu Long 27 1.4 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 32 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Tư lý luận lực tư lý luận 36 2.2 Năng lực tư lý luận với hoạt động giảng dạy lý luận trị giảng viên trường trị tỉnh Việt Nam 61 Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 73 3.1 Tổng quan trường trị tỉnh, thành phố vùng đồng sông Cửu Long hoạt động nâng cao lực tư lý luận cho giảng viên 77 3.2 Những điểm mạnh hạn chế lực tư lý luận đội ngũ giảng viên trường trị tỉnh vùng đồng sông Cửu Long thời gian qua 80 m Chương 4: YÊU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHỈNH TRỊ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 109 4.1 Những yêu cầu việc nâng cao lực tư lý luận cho giảng viên trường trị tỉnh vùng đồng song Cửu Long thời gian tới 109 4.2 Một số phương hướng nhằm nâng cao lực tư lý luận cho giảng viên trường trị tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long thời gian tới 118 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ giảng viên trường trị tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long thời gian tới 126 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 160 m DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Mức độ quan trọng lực TDLL giảng viên TCT tỉnh 82 Bảng 2: Năng lực TDLL giảng viên TCT tỉnh 89 Biểu đồ 1: Quan tâm cấp ủy Đảng, quyền TCT tỉnh vùng ĐBSCL đến việc nâng cao lực TDLL cho giảng viên 79 m MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại sống thời đại mà vai trò tư duy, trí tuệ khơng ngừng tăng lên lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành nguồn lực vô tận phát triển Mỗi quốc gia, dân tộc muốn có phát triển đột phá lên, muốn bước tới đài vinh quang sánh vai nước văn minh, tiến không bắt đầu đổi mới, phát triển đột phá tư duy, tư lý luận Tư lý luận (TDLL) – mà sở tảng tư triết học, nước ta lại quan trọng, phải đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn đổi đất nước cách tồn diện, đồng Chính mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề khai thác, phát huy tiềm trí tuệ, khả đổi sáng tạo lực tư người Việt Nam, coi nguồn lực, động lực phát triển nhanh, bền vững đất nước Quan điểm quan điểm phát triển đất nước ta từ đến năm 2030 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định là: Đổi tư hành động, chủ động, tích cực tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế, nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả, hội để phát triển kinh tế số, xã hội số TDLL hình thành phát triển sở lực TDLL Năng lực TDLL có vai trị quan trọng lĩnh vực hoạt động nói chung, cơng tác giảng dạy lý luận trị nói riêng Chính lực TDLL yếu tố có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận trị, đến cơng tác trị, tư tưởng hệ thống nhà trường nước ta Vì vậy, nâng cao lực, trình độ TDLL cho đội ngũ cán lý luận, có đội ngũ giảng viên trường trị (TCT) cấp tỉnh vùng đồng song Cửu Long (ĐBSCL) – người trực tiếp góp phần vào q trình đổi tư duy, nâng cao lực trí tuệ cho cán bộ, đảng viên nhân dân, địa phương, sở - có tầm quan trọng đặc biệt m Bởi vì, tình hình nay, cán bộ, đảng viên, gốc đạo đức ra, cần phải có lực trí tuệ thực Năng lực trí tuệ bao gồm tri thức chuyên môn nghiệp vụ tri thức lý luận khoa học Thực tế sống chứng tỏ rằng, thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết, người cán khơng thể hồn thành nhiệm vụ Thiếu tri thức lý luận, lý luận trị - sở lý luận trực tiếp cho việc hoạch định đường lối, quan điểm, định hướng phát triển đất nước, bị tụt hậu so với khu vực giới, theo nước ta khó giữ vững định hướng XHCN trình đổi Mặt khác, trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức việc mở rộng hội nhập quốc tế Việt Nam đòi hỏi cán biết chủ động tiếp cận làm chủ tri thức, sáng tạo nhận thức hành động Để làm điều đó, đội ngũ cán từ cấp sở phải nâng cao lực tư mà trước hết tư lý luận Điều phụ thuộc phần không nhỏ vào việc đào tạo trường trị tỉnh Hiện nay, yêu cầu cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL không quan trọng mà cấp thiết hết lực trình độ trí tuệ, lực tư TDLL đội ngũ cán nhiều mặt chưa ngang tầm đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng Chính thực trạng đã, ảnh hưởng nhiều mặt thân chủ thể, người học TCT tỉnh, ảnh hưởng tiêu cực đến trình đổi tư duy, đến cơng đổi tồn diện, đồng đất nước, đến q trình phát triển nhanh bền vững khu vực ĐBSCL – vùng kinh tế trọng điểm, phát triển động phía Nam đất nước Do đó, cần phải sâu nghiên cứu, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu lực TDLL đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL nay, để từ xác định phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực TDLL cho đội ngũ cán Xuất phát từ đó, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ giảng viên trường trị tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long giai đoạn nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vừa vừa m cấp bách, không yêu cầu xây dụng đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy lý luận trị tình hình nay, mà cịn góp phần bảo đảm cho trình đổi tư đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân ngày sâu sắc triệt để Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề chung lực TDLL giảng viên TCT tỉnh Việt Nam nay, khái quát thực trạng lực TDLL đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL nay, luận án đề xuất số yêu cầu, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng rõ vấn đề chung lực TDLL giảng viên TCT tỉnh Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng lực TDLL đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL - Đề xuất, luận giải sở khoa học yêu cầu, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên TCT tỉnh khu vực ĐBSCL thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lực TDLL giảng viên TCT khu vực ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Theo quy định, đội ngũ giảng viên TCT tỉnh vùng ĐBSCL gồm có giảng viên hữu giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng Luận án tập trung nghiên cứu việc nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên hữu m 156 95 Nguyễn Đức Quyền (2010), “Nâng cao lực TDLL cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Lạng Sơn nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXHVN 96 M.M.Rơdentan (1962), Ngun lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 M.M.Rôdentan (chủ biên) (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 874 98 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê ngọc Tịng (Chủ biên) (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Tạp chí Cộng sản (11/1993), Hội thảo khoa học đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu lý luận Mác- Lênin, tr.63 100 Tạp chí Cộng sản (6-1993), Tìm hiểu khái niệm, tr.63 101 Nhật Tân (3-1996), Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh với định hướng XHCN nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr.26-29 102 Lê Thi (số 4/1988), Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta nguyên nó, Tạp chí Triết học, tr.131 103 Tác giả Nguyễn Quang Thông (1988), Những đặc trưng phương pháp tư khoa học, Tạp chí Cộng sản, số 10/1988 104 Thông tin công tác khoa giáo số (2-1992), Nghị 01 Bộ Chính trị cơng tác lý luận giai đoạn nay, Ngày 28/3/1992, tr.17 105 Đào Văn Tiến (1998), “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quân sự, Hà Nội 106 Trần Hữu Tiến (1-1988), Công tác tổng kết thực tiễn thời kỳ đổi mới, Tạp chí Triết học, số 1, tr.26-34 107 Trần Hữu Tiến (1-1988), Đổi tư lý luận- vấn đề cấp bách nay, Tạp chí Nghiên cứu, số 1/1988, tr 62 108 Nguyễn Văn Tĩnh (2-1998), Đổi giảng dạy nghiên cứu triết học Mác – Lênin Khắc phục bệnh giáo điều, phát huy tư sáng tạo, Tạp chí Triết học, số 2, tr.27-32 m 157 109 Lại Văn Toàn (1-1988), Đổi TDLL TDLL nghiệp đổi mới, Tạp chí Triết học, số 1, tr.26-34 110 Hoàng Tùng (1983), Mấy vấn đề cơng tác trị tư tưởng, Nxb Sự thật 111 Đỗ Tư (1988), Mấy ý kiến đổi TDLL, Trong sách Mấy vấn đề cấp bách đổi TDLL, Học viện Nguyễn Ái Quốc 112 Phạm Văn Thạch (1995), Khắc phục “bệnh” giáo điều đội ngũ cán nước ta trình xây dựng CNXH, Luận án PTS triết học, Thư viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh 113 Trần Thành (2001), “Phong cách tư Hồ Chí Minh với việc khắc phục bệnh giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa cán lãnh đạo, quản lý nước ta”, Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, tr 155-175 114 Trần Thành (chủ biên) (2003), “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trần Thành (2004), Một số vấn đề phương pháp luận tổng kết thực tiễn, Lý luận trị, số 2, tr.79 116 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận án PTS triết học, Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 117 Hồ Bá Thâm (1991), Năng lực tư duy, Tạp chí Triết học, số 2, tr.7-10 118 Hồ Bá Thâm (1994), Bàn lực tư duy, Tạp chí Triết học, số 2/1994 119 Hồ Bá Thâm (8-2002), Phát triển lực tư người lãnh đạo, quản lý nay, Tạp chí Cộng sản, số 23 120 Lê Thi (8-1987), Tư triết học đổi tư duy, Tạp chí Cộng sản, số 8, tr.278 121 Lê Thi (4-1988), Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta, Tạp chí Triết học, số 4, tr.11-14 122 Trần Đình Thỏa (2002), Một số vấn đề tư biện chứng mácxít, Tạp chí Triết học, số 2/2002 123 Hồ Văn Thơng (10-1987), Một số vấn đề tư đổi tư nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.32-36 m 158 124 Hồ Văn Thông (2-1988), Về hoạt động tư tưởng nay, Tạp chí Cộng sản, số 2/1988, tr.37-40 125 Nguyễn Duy Thông (12-1987), Thông tin – Phản ánh – Tư duy, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr.39-43 126 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán giảng dạy TCT tỉnh, Luận án tiến sĩ triết học,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 127 Phạm Thị Ngọc Trầm (1-1993), Trí tuệ - nguồn vơ tận phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 1, tr.22-25 128 Phạm Thị Ngọc Trầm (8-1999), Khoa học đại tranh giới, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8, tr.38 129 Nguyễn Phú Trọng (9-1998), Công tác trị tư tưởng trường đại học cao đẳng, Tạp chí Cộng sản, số 17, tr.13-16 130 Đào Duy Tùng (1986), Bàn đổi tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội 131 Trung tâm ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 132 Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 133 Nguyễn Thị Bạch Vân (2014), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lý luận cho sinh viên Đồng Sông Cửu long nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXHVN, Hà Nội 134 Nguyễn Thị Bạch Vân (2014), Nâng cao trình độ tư lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 135 Vũ Văn Viên (2-1992), Rèn luyện lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 2, tr.10-12 136 Ngơ Đình Xây ( 4-1990), Vài nét thực trạng TDLL nước ta, Tạp chí Triết học, số 4, tr.32-36, tr.35 137 Ngơ Đình Xây (2006), Ph.Ăngghen bàn điều kiện hình thành tưduy lý luận, Tạp chí Triết học, (4), tr.67-72 m 159 Tài liệu tham khảo nước ngoài: 138 B.Milmid (1991), Kant and current philosophical issues N.Y 139 D.Bloor (2008), Social Theory of Knowledge N.Y 140 D.Dennet (2014), Artificial Intelligence as Philosophy and as Psychology Cambr 141 F.Lapointe (2010), Edmund Husserl and His Critics N.Y 142 G.Harman Thought Princeton, 2012; G.Rile On thinking N.Y., 1999; D.Dennet Artificial Intelligence as Philosophy and as Psychology Cambridge., 2014 143 H.-G.Gadamer (1971), Hegels Dialektik Tub 144 H.Schnadelbach (2005), Kulturphilosophie Lpz 145 J.O.Urmson (1996), Philosophical Analysis Oxf 146 J.Ryle (1995) Philosophical Arguments Oxf 147 K.Hermann (1997), Einfuhrung in die neukantische Philosophie Halle 148 Philosophical Arguments Oxf 1998 149 The New Encyclopeadia Britannica Vol 11, 15th Edition, 1998, P732 150 The Thiking of Thought London, 1998 m 160 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Kính thưa Ơng/Bà, Để có luận khoa học thực tiễn việc đề xuất giải pháp nâng cao lực TDLL cho giảng viên TCT tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, chúng tơi kính mong Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi Để trả lời câu hỏi, xin Ơng/Bà đọc kỹ khoanh trịn vào số thứ tự đánh dấu (x) vào ô tương ứng với phương án mà Ông/Bà cho phù hợp Chúng tơi cam kết thơng tin Ơng/Bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo mật Rất mong ủng hộ, giúp đỡ Ông/Bà để điều tra thu kết tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Câu Xin Ơng/Bà cho biết đơi nét thân? a Giới tính: Nam Nữ Đại học Tiến sĩ Thạc sĩ Khác b Tuổi (ghi cụ thể): tuổi c.Trình độ chuyên mơn: d Trình độ lý luận trị: Cử nhân/ cao cấp Sơ cấp Trung cấp Khác e Ơng/Bà có đảm nhận chức danh quản lý quan đơn vị, hay khơng: Có Khơng f Ơng/Bà hoạt động lĩnh vực ngành nghề sau đây: Cán lãnh đạo, quản lý giảng viên Cán quan Đảng, quyền, đồn thể Làm việc lĩnh vực khác Câu Ông/Bà đảm nhận mơn học, chun đề chương trình giảng dạy TCT tỉnh?(Nếu khơng phải giảng viên TCT bỏ qua câu này) Các môn thuộc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh m 161 Lịch sử Đảng Xây dựng Đảng Nhà nước Pháp luật Câu Ông/Bà đánh mức độ quan trọng lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lòng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Rất Khá Quan Ít Khơng quan quan trọng quan quan NĂNG LỰC TT trọng trọng (5) (4) (3) trọng (2) trọng (1) Năng lực ghi nhớ, tái 2 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 3 Năng lực tái tạo phát triển tri thức 5 4 Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn Câu Ông/Bà đánh lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ TT Tốt (5) NĂNG LỰC Khá Trung Yếu (4) bình (2) (3) Kém (1) Năng lực ghi nhớ, tái 2 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 3 Năng lực tái tạo phát triển tri thức 4 Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn 5 Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn m 162 Câu Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố DI TRUYỀN tới lực sau giảng viên trường Chính trị (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh Hồn hưởng hưởng hưởng hưởng tồn TT NĂNG LỰC tương mức độ khơng lớn đối trung khơng có ảnh (5) lớn bình nhiều hưởng (4) (3) (2) (1) Năng lực ghi nhớ, tái Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận 5 chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn Câu Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố GIÁO DỤC tới lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có Hồn hưởng hưởng hưởng ảnh tồn tương mức hưởng không TT NĂNG LỰC lớn đối độ có ảnh (5) lớn trung khơng hưởng (4) bình nhiều (1) (3) (2) Năng lực ghi nhớ, tái 2 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 3 Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn m 163 Câu Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố MỐI TRƯỜNG SỐNG tới lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng TT NĂNG LỰC lớn tương mức độ (5) đối lớn trung khơng (4) bình nhiều (3) (2) Năng lực ghi nhớ, tái 2 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 3 Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn Hồn tồn khơng có ảnh hưởng (1) 1 1 1 Câu Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN tới lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh Hồn hưởng hưởng hưởng hưởng toàn TT NĂNG LỰC tương mức độ khơng lớn đối lớn trung khơng có ảnh (5) (4) bình nhiều hưởng (3) (2) (1) Năng lực ghi nhớ, tái Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn m 164 Câu Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố HOẠT ĐỘNG TỰ RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY tới lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh Hồn hưởng hưởng hưởng hưởng toàn TT NĂNG LỰC tương mức độ khơng lớn đối lớn trung khơng có ảnh (5) (4) bình nhiều hưởng (3) (2) (1) Năng lực ghi nhớ, tái Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn Câu 10 Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng nhân tố XU THẾ TỒN CẦU HĨA, QUỐC TẾ HĨA, BÙNG NỔ THÔNG TIN tới lực sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh Hồn hưởng hưởng hưởng hưởng toàn TT NĂNG LỰC tương mức độ khơng lớn đối lớn trung khơng có ảnh (5) (4) bình nhiều hưởng (3) (2) (1) Năng lực ghi nhớ, tái 2 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 3 Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp lý luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn m 165 Câu 11 Ông/Bà đánh mức độ ảnh hưởng lực TDLL hoạt động sau giảng viên trường Chính trị tỉnh (vui lịng đánh giá theo thang điểm từ đến 5) THANG ĐÁNH GIÁ Ảnh Ảnh Ảnh Có ảnh Hồn hưởng hưởng hưởng hưởng toàn TT NĂNG LỰC tương mức độ khơng có lớn đối lớn trung khơng ảnh (5) (4) bình nhiều hưởng (3) (2) (1) Tiếp thu vận cụng kiến thức, tri thức lý luận trị sống Phát triển lý luận 3 Tổng kết thực tiễn 4 Nghiên cứu khoa học Truyền thu nội dung kiến thức cho học 5 viên Phương pháp giảng dạy Nâng cao lực TDLL cho học viên Khác (ghi rõ) Câu 12 Theo Ơng/Bà, trở thành giảng viên trường Chính trị tỉnh có cần thiết phải áp dụng biện pháp tiếp tục nâng cao lực TDLL hay không? Có Khơng Khơng biết/ Khó trả lời Câu 13 Theo Ơng/Bà, cấp ủy Đảng quyền quan tâm đến việc nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh: Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Ít quan tâm Khơng quan tâm Khó trả lời Câu 14 Theo Ơng/Bà, trường Chính trị tỉnh quan tâm đến việc nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh: Rất quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Khó trả lời m 166 Câu 15 Ơng/Bà có vui lịng cho biết cấp ủy Đảng, quyền địa phương trường Chính trị tỉnh làm để góp phần nâng cao lực TDLL cho đội ngũ giảng viên? Tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt chuyên môn Tổ chức cac buổi hội thảo khoa học Mời chuyên gia tới để báo cáo chuyên đề chuyên sâu Tạo điều kiện, khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Tạo điều kiện, khuyến khích giảng viên học tập, nâng cao trình độ Phát triển hệ thống thư viện Các hoạt động khác (ghi rõ) Câu 16 Đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh có hoạt động nhằm nâng cao lực TDLL cho cá nhân? Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Tham gia khóa ĐT, BD nâng cao trình độ Tham gia hội thảo khoa học Tham gia vào buổi thảo luận chuyên môn Đọc sách Tiếp cận thông tin qua Internet, qua phương tiện thông tin đại chúng Quan sát, phân tích tổng hợp vấn đề từ thực tế Trò chuyện, trao đổi với người khác vấn đề thời sự, xã hội Khác (ghi rõ) Xin cám ơn hợp tác Ông/Bà! m 167 Bảng 1: Mức độ quan trọng lực TDLL giảng viên TCT tỉnh NĂNG LỰC Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Điểm TB Năng lực ghi nhớ, tái 48,4 24,9 22,6 3,7 0,5 4,17 Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa 41,0 30,4 22,6 4,6 1,4 4,05 Năng lực tái tạo phát triển tri thức 52,5 28,1 16,1 2,3 0,9 4,29 Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn 76,5 12,4 9,7 0,4 0,9 4,63 Năng lực phương pháp luận chung 52,3 40,7 6,5 - 0,5 4,45 Năng lực tư logic, tư xác 48,4 42,1 7,7 1,8 Năng lực tổng kết thực tiễn 35,9 53,0 0,5 9,7 m 4,37 0,9 4,4 168 Bảng 2: Năng lực TDLL giảng viên trường trị tỉnh NĂNG LỰC Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Điểm TB Năng lực ghi nhớ, tái Năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa Năng lực tái tạo phát triển tri thức Năng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn Năng lực phương pháp luận chung Năng lực tư logic, tư xác Năng lực tổng kết thực tiễn 52,3 40,7 6,5 - 0,5 4,45 42,6 42,6 12,5 1,4 0,9 4,25 37,1 48,1 12,5 1,4 0,9 4,21 48,4 42,1 7,7 1,8 52,3 40,7 6,5 - 48,4 42,1 7,7 1,8 52,3 28,1 16,1 2,6 4,37 0,5 4,45 4,21 0,9 4,29 90.0 80.0 77.9 72.9 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 22.2 19.9 20.0 10.0 2.7 1.3 1.3 0.0 Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Cấp ủy Đảng, quyền Ít quan tâm Khótrả lời Trường trị Biểu đồ 1: Quan tâm cấp ủy Đảng, quyền trường Chính trị tỉnh vùng Đồng Sông Cửu Long đến việc nâng cao lực tư lý luận cho giảng viên m 169 PHỤ LỤC THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Tỉnh ủy Bến Tre, Đề án xây dựng trường trị tỉnh Bến Tre trở thành trường trị chuẩn Số 09 –ĐA/TU, 23/12/2022 2.2 Tỉnh ủy Hậu Giang, Đề án phát triển trường trị tỉnh Hậu Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 Số 02 –ĐA/TU, 23/12/2022 2.3 Tỉnh ủy Long An, Đề án xây dựng Trường Chính trị tỉnh đạt chuẩn theo Quy định số 11-QĐ/TW, ngày 19/5/2021 Ban Bí thư, Số 10 –ĐA/TU, 6/5/2022 2.4 Tỉnh ủy Trà Vinh, Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng Trường Chính trị đạt chuẩn, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, giai đoạn 2022 - 2026 định hướng đến năm 2030 Số 1706 –QĐ/TU, 6/7/2022 m 170 Phụ lục TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY (Qua khảo sát trường điểm) Đảng-Đồn BỘ MƠN Triết học Tổng số Đảng Đồn Trình độ học vấn Đang học Chưa đại viên viên 56 50 58 48 10 41 37 155 135 học Đại học Sau đại học Thạc Tiến Ghi Đại Cao học học Nghiên cứu sinh sỹ sỹ 48 51 36 20 135 12 17 Kinh tế học trị CNCS khoa học Cộng m

Ngày đăng: 18/04/2023, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan